Những nước nào đă trợ giúp cho Khmer Đỏ? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Những nước nào đă trợ giúp cho Khmer Đỏ?
Vừa qua Ṭa án đă xét xử cựu chủ tịch nước Khieu Samphan và phó TBT đảng cộng sản Nuon Chea án chung thân. Tự họ sát hại hàng triệu đồng bào của ḿnh. Tại đây có nhắc lại vai tṛ của các nước hỗ trợ cho chế độ Khmer Đỏ.

“Trong bốn năm Khmer Đỏ thống trị Campuchia, họ đă gây ra nạn giết người hàng loạt thuộc hàng kinh khủng nhất của thế kỷ 20. Chế độ tàn bạo này, cầm quyền từ 1975-1979, gây ra cái chết của gần 2 triệu người. Dưới sự lănh đạo của nhà Marxist Pol Pot, quân Khmer Đỏ nỗ lực đưa Campuchia trở lại thời Trung Cổ, buộc hàng triệu người phải bỏ thành thị về sống trong các công xă nông thôn. Chương tŕnh cải tạo xă hội gây ra hậu quả thảm khốc. Nhiều gia đ́nh chết cả nhà v́ bị hành h́nh, đói, bệnh hoặc lao lực.”

Vai tṛ các cường quốc và láng giềng

Trung Quốc thời Hoa Quốc Phong và Đặng Tiểu B́nh là nước bảo trợ chính cho Khmer Đỏ, nhưng Hoa Kỳ là nước cổ vũ chính cho Trung Quốc. Washington đă dính líu vào Campuchia từ khi Henry Kissinger làm Cố vấn an ninh Quốc gia và Ngoại trưởng thời hai tổng thống Richard Nixon và Gerard Ford.

Tom Fawthrop, đồng tác giả với Helen Jarvis trong cuốn “Getting Away with Genocide? Elusive Justice and the Khmer Rouge Tribunal” nói về các trận ném bom rải thảm của Mỹ ở Campuchia, “giết chết 250 ngh́n dân”, và đây là điều làm dậy lên các cáo buộc đ̣i đưa cố vấn an ninh Henry Kissinger của Hoa Kỳ ra ṭa án quốc tế.

Sau Cuộc chiến Việt Nam, Hoa Kỳ theo đuổi chiến lược của Zbigniew Brzezinski ủng hộ Trung Quốc để chia rẽ khối cộng sản và bao vây Liên Xô, và trừng phạt Hà Nội, đồng minh của Moscow tại châu Á.

Nước Anh trong thời gian bà Margaret Thatcher cầm quyền cũng từng hỗ trợ tích cực cho lực lượng liên minh do Khmer Đỏ chỉ huy trong thời gian 1985-1989.

Và một quốc gia nữa là Bắc Triều Tiên, nơi luôn nhiệt thành ủng hộ lực lượng chống Phnom Penh và Hà Nội trong cuộc nội chiến Campuchia.

Ngoài ra, không thể không nhắc tới Thái Lan, quốc gia láng giềng từng một thời để các nhóm quân Pol Pot ẩn náu và làm căn cứ kháng chiến chống lại chính quyền Phnom Penh.

Vai tṛ của Hoa Kỳ

Sau khi chế độ Khmer Đỏ lên nắm quyền, Hoa Kỳ thời Ronald Reagan tiếp tục ủng hộ Trung Quốc trong chính sách giúp Phnom Penh.

Dư luận Mỹ ngày càng thấy bất b́nh. Năm 1981, trên tờ New York Times đă có thư ngỏ của giới vận động yêu cầu Tổng thống Ronald Reagan ngưng hỗ trợ chế độ Pol Pot.

Bài “Reagan Is Urged to End U.N. Support of Pol Pot” viết:

“Sự hỗ trợ về ngoại giao của Hoa Kỳ cho chế độ Pol Pot, mang tên ‘Kampuchea Dân chủ’, bên cạnh việc các nước khác bán vũ khí cho lực lượng du kích khủng bố (terrorist guerrilla forces) của Pol Pot, chỉ kéo dài sự đau khổ của Campuchia, và khiến việc phục hồi c̣n non yếu của nước này bị nguy hại, và gây nguy cơ chiến tranh lan rộng.”

‘Chúng tôi thấy bất b́nh rằng đă năm thứ ba liên tiếp, Hoa Kỳ bỏ phiếu duy tŕ Kampuchea Dân chủ của Pol Pot ở Liên Hiệp Quốc.”

Trong số những người kư thư có các dân biểu Hạ viện như Ronald V. Dellums (California), Robert W. Edgar (Pennsylvania), Patricia Schroeder (Colorado), Paul Simon (Illinios), Tom Harkin (Iowa).

Ngoài ra, ông Emory C. Swank, cựu đại sứ Hoa Kỳ tại Campuchia (1970-1973); diễn viên Jane Fonda, diễn viên Edward Asner, ca sỹ Joan Baez, cựu chủ tịch Peace Corps Richard Celeste, và một số tác giả, nhà báo cũng kư tên.

Nhưng phải đến năm 1993 Khmer Đỏ mới mất ghế đại diện cho Campuchia ở LHQ.

Bàn tay Trung Quốc

Chương tŕnh trợ giúp của Bắc Kinh cho lực lượng Khmer Đỏ ngay từ khi Pol Pot lên nắm quyền đă được nhiều nguồn tài liệu khai thác.

Nhưng sau năm 1979, khi Việt Nam đem quân sang lật đổ chế độ này, Hoa Kỳ tiếp tục hỗ trợ Pol Pot thông qua Trung Quốc.

Theo nhà báo Elizabeth Becker, Cố vấn An ninh Quốc gia Zbigniew Brzezinski rất tự hào về chiến lược khuyến khích Thái Lan hợp tác với Trung Quốc để giúp Khmer Đỏ tái xây dựng lực lượng.

Ông Brzezinski từng nói về sự kinh tởm đối với chế độ Pol Pol (abomination), v́ thế, Hoa Kỳ sẽ không bao giờ giúp Pol Pot trực tiếp, “nhưng người Trung Quốc th́ có thể làm điều đó”.

Lănh tụ Đặng Tiểu B́nh đặc biệt yêu thích Khmer Đỏ, và giúp cho họ chừng 100 triệu USD viện trợ các loại một năm, theo Gregory Elich viết trên CounterPunch, hồi 2014.

Đặng từng nói năm 1984:

“Tôi không hiểu v́ sao có người muốn loại bỏ Pol Pot? Đúng là ông ta có phạm một số sai lầm trong quá khứ nhưng nay ông ta đang lănh đạo cuộc chiến chống bọn xâm lược Việt Nam cơ mà.”

Nhờ chiến lược này, Pol Pot có căn cứ trên đất Thái Lan, và ngoài Khmer Đỏ c̣n có mội đội quân của Mặt trận Giải phóng Nhân dân Khmer (KPNLF) của Son Sann, và quân đội riêng của Hoàng thân Norodom Sihanouk (Armée Nationale Sihanoukiste, ANS).

Ngoài ủng hộ ngoại giao cho Pol Pot và liên minh Campuchia chống lại chính quyền Hun Sen cùng Hà Nội và Moscow, Hoa Kỳ c̣n tác động đến viện trợ quốc tế cho Campuchia.

Theo đó, chính quyền Carter yêu cầu các tổ chức cứu trợ quốc tế không cấp viện cho Hà Nội và Phnom Penh.

Các lá phiếu của Washington và đồng minh đủ mạnh khiến Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển Á châu không viện trợ cho Campuchia dưới quyền Heng Samrin và Hun Sen.

Viện trợ trái lại chỉ được chuyển cho người Campuchia sống ở vùng Khmer Đỏ kiểm soát.

Sang thời Reagan và Bush, chính sách chống Hà Nội và Phnom Penh vẫn tiếp tục.

Năm 1985, Ngoại trưởng Mỹ George Schulz thăm Thái Lan và cảnh báo các nước ASEAN về chuyện soạn đề nghị ḥa b́nh.

Bốn năm sau, chính quyền Bush cảnh báo Thái Lan nếu Bangkok “bỏ rơi” các nhóm du kích Campuchia trong rừng để làm ăn với Phnom Penh.

Tới năm 1985, tiền CIA viện trợ cho các nhóm du kích Campuchia gồm Khmer Đỏ lên tới 12 triệu. Theo điều khoản McCollum, cơ quan cấp viện USAID cũng chuyển quân trang quân dụng không sát thương dư thừa cho các nhóm du kích đóng ở Thái Lan, đạt con số 13 triệu USD năm 1989.

Nhưng có vẻ như nhà bảo trợ chính cho Khmer Đỏ vẫn là Trung Quốc.

Andrew Mertha, tác giả cuốn “Brothers in Arms: China’s Aid to the Khmer Rouge, 1975-1979” từng cho biết 90% viện trợ nước ngoài mà Khmer Đỏ nhận được đă đến từ Trung Quốc.

Các khoản này gồm thực phẩm, vật liệu xây dựng tới xe tăng, máy bay, pháo.

“Trong khi chính quyền đang giết dân của họ th́ kỹ sư và cố vấn quân sự Trung Quốc vẫn tiếp tục huấn luyện nước đồng minh cộng sản”.

Ông Mertha, từ ĐH Cornell, tin rằng “nếu không có sự hỗ trở của Trung Quốc, chế độ Khmer Đỏ không thể tồn tại được quá một tuần”.

Nước Anh thời bà Thatcher

Trong Cuộc chiến Việt Nam, quân Anh chỉ trợ giúp Mỹ về tin t́nh báo và có cử cố vấn sang giúp chính phủ Sài G̣n thời Ngô Đ́nh Diệm, sự dính líu của Anh ở chiến trường Nam Việt Nam gần như không có.

Tuy thế, trong nội chiến Campuchia, London đă cử lực lượng đặc biệt (SAS) sang Thái Lan giúp cho các nhóm du kích chống Phnom Penh dù không trực tiếp giúp quân của Pol Pot.

Jason Burke hồi 2000 viết trên báo Anh, tờ The Guardian về vai tṛ của Anh nhân vụ xử tay đồ tể Khmer Đỏ Ta Mok như sau

“Luật sư của Ta Mok là Benson Samay nói ṭa án sẽ được nghe chi tiết về chuyện từ 1985 đến 1989, SAS (Special Air Service – đặc nhiệm Anh) đă mở hàng loạt trại huấn luyện cho đồng minh của Khmer Đỏ ở Thái Lan, và lập ra một ‘tiểu đoàn phá hoại (sabotage battalion) với 250 chuyên gia dùng chất nổ và phục kích. Các chuyên gia t́nh báo ở Singapore cũng giảng dạy các khóa học.

SAS được lệnh chỉ huấn luyện cho quân lính của Sihanouk và cựu thủ tướng Son Sann, nhưng theo Samay th́ Khmer Đỏ cũng “được hưởng lợi rất nhiều từ hoạt động của người Anh”.

“Các nhóm này cùng chiến đấu nhưng Khmer Đỏ làm chỉ huy. Họ hưởng lợi từ sự trợ giúp cho các nhóm kia.”

Bắc Triều Tiên luôn ủng hộ Sihanouk

Một quốc gia khác cũng giúp cho lực lượng chống Phnom Penh và Hà Nội trong nội chiến Campuchia là CHDCND Triều Tiên.

Năm 2011, Sebastian Strangio viết trên trang The Diplomat về quan hệ giữa chính phủ liên minh chống Việt Nam của Campuchia và Bắc Triều Tiên:

“Quan hệ đặc biệt giữa Bắc Hàn và Campuchia bắt đầu năm 1965, khi TT Indonesia, ông Sukarno giới thiệu ông Kim Nhật Thành cho Hoàng tử Norodom Sihanouk tại hội nghị khối Không liên kết ở Jakarta…Hai người mau chóng thân nhau và quan hệ của hai dân tộc cũng gắn liền với nhau…

V́ quư ông Kim, Sihanouk không công nhận chính phủ Nam Hàn cho tới khi ông ta bị đảo chính tước quyền năm 1970. Sau khi ông Sihanouk bị hạ bệ, B́nh Nhưỡng chuyển sự công nhận Campuchia sang Mặt trận ông chỉ huy, khi Sihanouk thực tế chỉ sống lưu vong ở Bắc Kinh.

Khi Khmer Đỏ nắm quyền, các cố vấn Bắc Triều Tiên đă có mặt để giúp xây dựng các công tŕnh khổng lồ, tốn kém mà nay vẫn c̣n dấu vết tại Campuchia.”

“Sau khi chế độ Khmer Đỏ đẫm máu bị hạ bệ 9 năm sau đó, một chính quyền thân Việt Nam được dựng lên, nhưng B́nh Nhưỡng vẫn chỉ công nhận mặt trận kháng chiến gồm Sihanouk,” Sebastian Strangio viết.

Trong thời gian tham gia chính phủ “kháng chiến”, ông Sihanouk được một đội vệ sỹ Bắc Triều Tiên bảo vệ ngày đêm và ông liên tục đi B́nh Nhưỡng nghỉ dưỡng nếu không ở Bắc Kinh hoặc đi nơi khác.

T́nh cảm đặc biệt của các nhà lănh đạo B́nh Nhưỡng dành cho Sihanouk “vượt qua thời gian” và tiếp tục sau khi chế độ Khmer Đỏ tan ră.

Năm 2013 khi ông Sihanouk tạ thế, các báo quốc tế có nhắc lại t́nh cảm của ông dành cho ông Kim Nhật Thành.

Trong cuốn hồi kư ra năm 2005, Hoàng thân Sihanouk viết:

“Kim Nhật Thành là người bạn chân thành nhất của tôi, luôn sẵn sàng giúp đỡ tôi. Ông c̣n hơn cả một người bạn. Ông là người anh em, và ‘thân nhân duy nhất’ thực thụ của tôi, sau khi mẹ tôi qua đời…”



H́nh: Khieu Samphan (giữa), Phó Chủ tịch Chính quyền Liên minh của Kampuchea Dân chủ và Ieng Sary (phải), Bộ trưởng Ngoại giao, ăn mặc đẹp để ra đón phái đoàn Trung Quốc ở căn cứ Dong Rek của Khmer Đỏ năm 1985.

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 11-19-2018
Reputation: 35622


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 87,685
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	501.jpg
Views:	0
Size:	66.1 KB
ID:	1303949  
pizza_is_offline
Thanks: 6
Thanked 7,466 Times in 6,620 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 29 Post(s)
Rep Power: 98 pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:23.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09582 seconds with 15 queries