Thương thay những người bị bệnh "trời đày" - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Thương thay những người bị bệnh "trời đày"
Bệnh tật không chừa ai, vẫn biết vậy mà sao nghe nhói trong tim. Những người bị suy thận phải nhờ máy móc thật thương tâm. Những người mang căn bệnh này bị gọi là bệnh "trời đày" quả không sai.

Căn bệnh suy thận măn tính (c̣n gọi là suy thận mạn) vắt kiệt họ và người thân từ sức khỏe đến tiền bạc, nhưng sâu trong những gương mặt khắc khổ, ánh mắt mờ đục ấy lại ánh lên niềm tin về cuộc sống…

Hành tŕnh duy tŕ sự sống
Chúng tôi đến Bệnh viện đa khoa (BVĐK) trung tâm An Giang vào một chiều buông nắng. Tại khu chạy thận nhân tạo, khá đông bệnh nhân ngồi chờ đến lượt chạy thận. Đa số họ là bệnh nhân “quen mặt” của BV.

Ngồi một ḿnh ở dăy ghế chờ, ông Phạm Văn Ai (48 tuổi, ngụ xă Núi Voi, huyện Tịnh Biên, An Giang), có con là Thái Thiện Minh (24 tuổi) bị suy thận giai đoạn cuối, tâm sự về hành tŕnh duy tŕ sự sống cho con ḿnh: “Năm 2012, con tôi bị phát hiện mắc bệnh suy thận măn tính, bệnh đă chuyển qua giai đoạn cuối. Khi đó tôi hoàn toàn suy sụp tinh thần, vợ tôi th́ bỏ đi biệt tăm, chưa một lần đến để thăm con. Tiền bạc, của cải trong nhà dần ra đi, tôi phải vay mượn, bán hết 5 công đất ruộng, bán luôn cả nền nhà để trị bệnh cho con”.
Những ngày ở BV, cha con ông Ai xin cơm từ thiện để ăn, đêm đến thuê ghế bố với giá 10.000 đồng/đêm hoặc trải chiếu trước hành lang để ngủ. Khoảng 6 tháng nay, nhờ sự hỗ trợ của BV, cha con ông và 13 người khác được chuyển đến Trung tâm Giáo dục trẻ mồ côi và người già cô đơn TP.Long Xuyên để ở.
Từ khu vực chạy thận nhân tạo đi ra, anh Minh bước từng bước nặng nhọc với gương mặt vô hồn. Ngồi cạnh chúng tôi, anh kể, trước khi phát bệnh, anh đang là sinh viên năm nhất ngành lư luận chính trị trường ĐH An Giang. Một lần đang ngủ, anh giật ḿnh và thấy khó chịu trong người, cơ thể nóng bừng, không nói chuyện được, lên cơn co giật và hôn mê, được đưa đến bệnh viện cấp cứu.

Suốt 2 năm một thân một ḿnh đi chạy thận, nhiều lúc buồn tủi muốn buông xuôi mặc số phận, nhưng nghĩ đến con tôi lại tiếp tục ráng gượng để sống. Xa con chính là nỗi đau lớn nhất của tôi, c̣n hơn cả căn bệnh hiểm nghèo đang hành hạ

Chị Trần Thị Thúy Oanh

Sau đó, anh được chuyển lên một bệnh viện ở TP.HCM và bác sĩ chẩn đoán bị suy thận. Hơn nửa tháng điều trị tại TP.HCM đă ngốn hết 100 triệu đồng của gia đ́nh. Hết tiền, anh xin chuyển về An Giang cho đến nay.
Để giảm bớt gánh nặng cho cha, năm 2014 anh Minh đi bán vé số. Những ngày không chạy thận, anh nhận khoảng 300 vé, đi bán suốt ngày cũng gần đủ để trả tiền phí chạy thận dịch vụ. Nhưng bán được hơn 1 năm, sức khỏe suy giảm trầm trọng nên anh không thể đi bán tiếp tục.
“Những ngày vào viện chạy thận măn tính, tôi biết thêm được nhiều người, nhiều hoàn cảnh c̣n đáng thương hơn ḿnh. Tôi tâm niệm đó là động lực cho bản thân trong cuộc chiến giành lại sức khỏe để có thể tiếp tục việc học dang dở, viết tiếp ước mơ tương lai”, anh Minh chia sẻ.
C̣n chị Trần Thị Thúy Oanh (36 tuổi, ngụ thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, An Giang) chạy thận hơn 2 năm, tâm sự: “Năm đầu, lịch chạy thận ít nên tôi sắp xếp về nhà để chăm sóc con nhỏ. Đến năm thứ 2, tôi phải chạy thận 3 lần/tuần, mỗi lần chạy lại tốn 350.000 đồng phí dịch vụ và tiền mua thuốc ngoài danh mục nên không được bảo hiểm chi trả. Do nhà ở xa, đi lại tốn tiền nên đành dọn ít vật dụng vào “nương náu” hành lang BV, đợi đến ca ḿnh chạy thận. Suốt 1 năm ṛng, tôi ở hẳn trong BV đợi được chạy thận. Nhớ nhà, nhớ chồng con da diết nhưng biết làm sao”.
Trước đây, chị Oanh cùng chồng lên TP.HCM đi làm hồ và bán vé số. Một lần, trên đường về gần tới pḥng trọ, chồng chị bị tai nạn giao thông, chấn thương sọ năo, phải nuôi sọ. Dù giữ được mạng sống nhưng không c̣n minh mẫn, sức khỏe yếu dần.
“Hộp sọ để ở BV quá lâu nên đă cũ và không thể ráp lại, chỉ c̣n cách ráp hộp sọ nhân tạo, nhưng chi phí lên đến 40 triệu đồng, vượt ngoài khả năng của gia đ́nh. V́ vậy, mỗi ngày chồng tôi phải chịu đựng từng cơn nhức đầu dày ṿ thân xác”, chị Oanh buồn bă nói.



Thấy nhiều hoàn cảnh phải đi chạy thận một ḿnh không có người thân và phương tiện để đến BV chạy thận nên ông Ai sẵn sàng chở giúp các bệnh nhân hoàn toàn miễn phí

Để kiếm tiền trang trải cuộc sống, chạy chữa cho chồng, ban đêm chị Oanh nhận dạy thêm cho học sinh lớp 1, ban ngày đi làm thuê. Thế nhưng từ khi chị bị phát bệnh suy thận, mọi chi phí chạy thận trông chờ vào t́nh thương của anh em, bà con và sự thương t́nh của các nhà hảo tâm.
“Suốt 2 năm một thân một ḿnh đi chạy thận, nhiều lúc buồn tủi muốn buông xuôi mặc số phận, nhưng nghĩ đến con tôi lại tiếp tục ráng gượng để sống. Xa con chính là nỗi đau lớn nhất của tôi, c̣n hơn cả căn bệnh hiểm nghèo đang hành hạ”, chị Oanh xúc động.

Hầu hết bệnh nhân mắc bệnh suy thận nặng phải lọc máu 3 ngày một lần để kéo dài sự sống. Người bệnh bị giảm số lần đi tiểu, thậm chí sau hơn 2 năm hoàn toàn không thể đi tiểu, mệt mỏi, mất cảm giác muốn ăn, thường xuyên buồn nôn, ốm, mệt mỏi, giảm cân không kiểm soát, thay đổi màu da, đau xương, dễ bị bầm tím, tê tay và chân, khát nước nhưng không dám uống do sợ cơ thể phù nề…
Bên cạnh đó, bệnh này phải ngủ ngồi, bệnh nhân thường để gối lên thùng giấy rồi nằm gục lên ngủ. Vậy nên ai cũng cho rằng đây là căn bệnh “trời đày”.
Ông Nguyễn Thành Sơn (65 tuổi, ngụ Long Điền B, huyện Chợ Mới, An Giang) làn da sạm đen, tai ù, mắt mờ đục, cánh tay nổi đầy những nốt u sần, đôi mắt không c̣n tinh nhanh nữa. Khoảng một tháng trở lại đây, bệnh t́nh nặng thêm khiến ông không thể về nhà, ăn uống kém, hay nôn ói.
"Có lẽ tôi sắp về chầu trời rồi", ông ngồi tựa lưng vào tường nói về cái chết đang đến dần một cách thản nhiên. Bởi ông biết, như bao bệnh nhân chạy thận khác đang tại đây đều xác định sẽ chết, chỉ là nó xảy ra sớm hay muộn mà thôi.
Niềm an ủi lớn nhất là người vợ ở bên để ông có thể vừng ḷng tin tiếp tục chạy thận, những lúc ông mệt mỏi, bức bối thường hay quát nạt bà, nhưng bà vẫn cạnh bên an ủi, ân cần vỗ nhẹ lưng, bóp tay, chân giúp ông bớt mệt mỏi.



Theo bệnh nhân, đây là căn bệnh "trời đày", khi ngủ phải ngồi nằm gục trên thùng kê gối

Chị Trần Thị Tiền (30 tuổi, ngụ huyện Phú Tân, An Giang) đang túc trực nuôi mẹ ruột và ba chồng chạy thận suốt 2 năm nay cho biết: “Mẹ tôi bị chạy thận suốt 2 năm nay, ba chồng th́ chạy thận khoảng 1 năm. Thương ba, mẹ đă già yếu mà phải chống chọi với bệnh tật nhiều năm, phận làm con như tôi không giúp được ǵ, chỉ biết có mặt ở bên cạnh để chăm sóc, phụng dưỡng”.
Nhiều lúc bệnh t́nh trở nặng phải thức suốt đêm để canh chừng, chưa bao giờ chị có thể ngủ yên v́ lo lắng cho ba, mẹ. Để lo cho ba, mẹ, chồng chị phải đi làm công nhân ở B́nh Dương, số tiền lương ít ỏi đều gửi về để lo chi phí chạy thận…

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 05-28-2018
Reputation: 35345


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 101,169
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	163.jpg
Views:	0
Size:	278.5 KB
ID:	1225019   Click image for larger version

Name:	162.jpg
Views:	0
Size:	87.2 KB
ID:	1225020  
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,207 Times in 6,384 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 16 Post(s)
Rep Power: 113 PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 01:20.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09005 seconds with 13 queries