Triều Tiên sở hữu vũ khí hạt nhân đáng sợ như thế nào? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Question Triều Tiên sở hữu vũ khí hạt nhân đáng sợ như thế nào?
Triều Tiên vẫn luôn theo đuổi giấc mộng vũ khí hạt nhân. Năng lực hạt nhân của nước này vẫn là câu hỏi lớn. Nhiều quốc gia vẫn đau đầu về vấn đề Triều Tiên và không dễ ǵ có lời giải.

Mỹ và Triều Tiên đang ngày càng lún sâu vào một cuộc khẩu chiến tưởng chừng như không có hồi kết về năng lực hạt nhân của Triều Tiên. Đỉnh điểm của những lời đe dọa từ phía Triều Tiên là tuyên bố có thể tấn công đảo Guam – vùng lănh thổ hải ngoại của Mỹ ở Thái B́nh Dương. Triều Tiên cũng không giấu diếm ư định phát triển tên lửa có khả năng tấn công lục địa Mỹ. Vậy đâu là khả năng thực sự của các tên lửa Triều Tiên đang có?


Thực hư về năng lực hạt nhân của Triều Tiên cho đến nay vẫn là một câu hỏi lớn không dễ ǵ có lời giải.

Sức mạnh đầu đạn tên lửa Triều Tiên đến đâu?

Theo dữ liệu của tổ chức Sáng kiến Đe dọa Hạt nhân có trụ sở ở Washington DC., các cuộc thử nghiệm hạt nhân đă cho thấy sự tiến bộ trong việc làm chủ công nghệ hạt nhân của Triều Tiên. Nếu như năm 2006, vụ thử hạt nhân của Triều Tiên tương đương với một vụ nổ của 2 kiloton TNT th́ lần thử nghiệm sau đó vào năm 2009 đă đạt mức 8 kiloton và vụ nổ được nước này tiến hành tháng 9.2016 thậm chí c̣n lên tới 35 kiloton.

Những con số trên thực sự đáng phải suy ngẫm nếu so sánh với sức công phá 16 kiloton của quả bom nguyên tử quân đội Mỹ ném xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản năm 1945. Và nếu Triều Tiên có thể gây ra vụ nổ với sức công phá như vậy ở Mỹ th́ hậu quả sẽ khôn lường đến đâu? Nhưng đó cũng chính là thách thức mà Triều Tiên vẫn đang t́m kiếm câu trả lời.

Các vụ phóng tên lửa của Triều Tiên đă cho thấy sự cải thiện đáng kể về kỹ thuật khi bay được ngày càng xa và hiện đă có thể đạt đến tầm bắn 10.400km. Những vụ thử nghiệm tên lửa của Triều Tiên không được thực hiện với đầu đạn hạt nhân và Triều Tiên sẽ phải tính toán để tích hợp thành công đầu đạn lên các tên lửa mà không ảnh hưởng đến tầm bắn.

Đầu đạn có thể bay

Việc thu nhỏ đầu đạn hạt nhân là một bước quan trọng để có thể biến một quả bom hạt nhân thành một tên lửa hạt nhân. Quá tŕnh thu nhỏ bao gồm việc t́m ra thiết kế nhỏ gọn nhất để có thể đặt đầu đạn này lên một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mà không làm ảnh hưởng đến quỹ đạo bay của quả tên lửa.


Nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong-un có mặt trực tiếp thị sát một buổi thử tên lửa

Matthew Kroenig, chuyên gia về không phổ biến vũ khí hạt nhân tại Hội đồng Đại Tây Dương nói rằng, cách thức Triều Tiên có thể theo đuổi mục tiêu nói trên là sử dụng cái gọi là “thiết kế nổ”, trong đó vật liệu phân hạch hạt nhân sẽ được kích nổ bằng chất nổ truyền thống.

“Bạn có những vật liệu phân hạch hạt nhân – tốt hơn là plutoni – trong một quả cầu lỏng lẻo và bao quanh nó bằng chất nổ thông thường. Bạn cần chúng phát nổ cùng lúc, nếu không th́ plutoni sẽ thổi bay những vật chất c̣n lại”, chuyên gia Kroenig nói.

Nếu việc kích nổ không diễn ra đồng thời th́ khả năng tốt nhất sẽ là kích hoạt một chuỗi phản ứng gây tiêu hao nhiên liệu phân hạch. Kịch bản tệ nhất là việc kích nổ không tạo ra chuỗi phản ứng hạt nhân.

Ông Tom Plant, Giám đốc chương tŕnh về chính sách hạt nhân và phổ biến vũ khí hạt nhân tại Viện Nghiên cứu Hoàng gia Anh về quốc pḥng-an ninh (RUSI) cho rằng, đây có lẽ là thiết kế mà Triều Tiên theo đuổi.

Đầu đạn phải quay trở lại được khí quyển

Mặc dù tờ Washington Post thông tin cho rằng Triều Tiên đă thành công trong việc sản xuất một đầu đạn hạt nhân nhỏ gọn có thể phù hợp với ICBM mà nước này sở hữu nhưng việc đầu đạn hạt nhân này có thể “sống sót” trong chuyến hành tŕnh của ICBM lại là một vấn đề khác. Sự khác biệt ở đây có thể là rất quan trọng, ông Plant nói.

“Liên quan đến đánh giá t́nh báo cụ thể của Mỹ, ngôn ngữ luôn là điều cần phải chú ư. Đánh giá này nói rằng Triều Tiên đă sản xuất đầu đạn hạt nhân cung cấp cho tên lửa đạn đạo, bao gồm cả việc cung cấp cho ICBM. Đó là một khác biệt so với việc nói rằng những đầu đạn này có thể gắn trên thiết bị bay có khả năng quay trở lại khí quyển”, ông Plant cho biết.

Ông Plant nói thêm: “Trong một cuộc đối thoại b́nh thường, có thể suy luận theo hai cách nhưng trong một đánh giá t́nh báo, nó phải hoàn toàn rơ ràng”.

Nói một cách đơn giản, đầu đạn hạt nhân có thể được thiết kế với mục đích gắn trên ICBM. Hành tŕnh đầy đủ của một tên lửa như vậy sẽ phải bay lên không gian và quay trở lại bầu khí quyển của trái đất. Đây được cho là bài kiểm tra khó khăn nhất để đảm bảo tên lửa hạt nhân có thể thành công trong việc bắn được tới mục tiêu. Nếu quá tŕnh quay trở lại bầu khí quyển thất bại, sức mạnh tấn công của quả tên lửa sẽ chẳng c̣n ư nghĩa ǵ.

Ông Plant nói rằng ngoài việc đảm bảo nhiên liệu phân hạch c̣n nguyên vẹn khi tên lửa quay trở lại bầu khí quyển, hệ thống các lá chắn nhiệt và lá chắn chống hư hại cũng như hệ thống kích nổ cũng phải hoạt động. Tất cả các yếu tố này đều phải được tính đến trong công thức tính trọng lực khi tên lửa quay trở lại bầu khí quyển.

Tên lửa lớn hơn có giúp Triều Tiên thành công?

Hiện nay, mối đe dọa hạt nhân của Triều Tiên có lẽ hiện hữu nhất đến từ tên lửa Hwasong-14 bất chấp việc đoạn video do kênh truyền h́nh NHK của Nhật Bản công bố hồi tháng trước cho thấy, tên lửa này đă nổ tung khi quay trở lại bầu khí quyển trái đất.


Tên lửa Hwasong-14 của Triều Tiên


Karl Dewey, chuyên gia tại công ty nghiên cứu quốc pḥng Jane's nhận định, kết quả của sự ra mắt Hwasong-14 không thực sự thành công dưới con mắt của các chuyên gia quốc tế có thể là vấn đề kỹ thuật của khả năng quay trở lại khí quyển nhưng cũng có thể là do Triều Tiên muốn cho tên lửa này phát nổ để tránh gây ra những hệ quả không mong muốn.

Nếu Hwasong-14 có sai sót, Triều Tiên có thể dựa trên lư thuyết để chế tạo một tên lửa lớn hơn có khả năng mang theo đầu đạn nặng hơn. Chuyên gia Dewey nhận định: “Nói thường dễ hơn làm, đặc biệt là khi xem xét các yêu cầu hoạt động thực tế cũng như khả năng triển khai. Ví dụ như tên lửa Unha/Taepodong thường được coi là được thiết kế để trang bị trở thành vũ khí nhưng làm được điều này thực sự mất rất nhiều thời gian”.

Một quả tên lửa có khả năng là ICBM của Triều Tiên kể từ khi lần đầu được thử nghiệm hồi năm 2006 cho đến nay vẫn bị nhiều chuyên gia nghi ngờ và thực tế đă cho thấy nó chưa hội tụ được đầy đủ những yếu tố kỹ thuật cần thiết.

John Schilling, chuyên gia về Triều Tiên tại Đại học South Carolina từng nhận định rằng, tên lửa Triều Tiên “quá nặng nề và rườm rà” để gắn đầu đạn hạt nhân. Trong bối cảnh như vậy, tên lửa Hwasong-14 vẫn là lựa chọn chính của Triều Tiên hiện nay.

Nga và Trung Quốc sẽ tham gia?

Bất kỳ sự trợ giúp nào của nước ngoài cũng có thể đẩy nhanh chương tŕnh phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân của Triều Tiên.

Nga từng hỗ trợ Triều Tiên từ cuối những năm 1950 đến 1980 xây dựng ḷ phản ứng nước nhẹ và nhiên liệu hạt nhân cũng như thiết kế tên lửa. Trung Quốc đă hợp tác với Triều Tiên trong việc phát triển và sản xuất tên lửa đạn đạo trong những năm 1970. Pakistan cũng đóng vai tṛ rất quan trọng trong chương tŕnh hạt nhân của Triều Tiên khi chia sẻ với B́nh nhưỡng kinh nghiệm sử dụng máy li tâm để làm giàu urani.

Tuy nhiên, trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Nga và Trung Quốc vẫn cảnh giác về việc chia sẻ công nghệ hạt nhân quân sự với Triều Tiên. Cả hai nước này hiện đang cam kết không phổ biến vũ khí hạt nhân.

“Trung Quốc và Nga rất quan tâm đến việc không phổ biến vũ khí hạt nhân. Tôi có thể thấy mối liên hệ giữa chương tŕnh tên lửa đạn đạo của Triều Tiên với Iran nhiều hơn”, ông Plant nói.

Nói như vậy nhưng sự hợp tác giữa Triều Tiên và Iran như chuyên gia Plant đề cập không hề có bất kỳ bằng chứng nào để chứng minh và trên thực tế, mô h́nh các nhà máy cũng như công nghệ làm giàu urani của B́nh Nhưỡng và Tehran cũng hoàn toàn khác nhau.

Theo ông Plant, thế giới có thể sẽ phải lo lắng nhiều hơn về khả năng Triều Tiên đóng vai tṛ như một nhà cung cấp hơn là vai tṛ người tiếp nhận. Để củng cố nhận định của ḿnh, Plant lấy dẫn chứng về việc năm 2007, không lực Israel từng đánh bom để phá hủy những ǵ mà các nhà phân tích cho là một ḷ phản ứng của Syria đang trong quá tŕnh xây dựng theo mô h́nh của Triều Tiên.

june04
R10 Vô Địch Thiên Hạ
june04's Avatar
Release: 08-17-2017
Reputation: 16649


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 58,516
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	19.jpg
Views:	0
Size:	27.1 KB
ID:	1086453   Click image for larger version

Name:	2.jpg
Views:	0
Size:	21.0 KB
ID:	1086454   Click image for larger version

Name:	21.jpg
Views:	0
Size:	45.2 KB
ID:	1086455  
june04_is_offline
Thanks: 1
Thanked 3,014 Times in 2,640 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 18 Post(s)
Rep Power: 68 june04 Reputation Uy Tín Level 6
june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6june04 Reputation Uy Tín Level 6
 

Tags
Đầu đạn hạt nhân, đảo guam, chiến tranh, khí quyển, mỹ, năng lực hạt nhân của Triều Tiên, nga, Quân đội Triều Tiên, quân sự, tên lửa hạt nhân, Tên lửa Hwasong-14, Triều Tiên, trung quốc, vũ khí hạt nhân, vũ khí hủy diệt, Vũ khí tối tân
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:46.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09053 seconds with 13 queries