Phải để Tầu nó chiếm Việt nam mới làm sống lại ḷng yêu nước - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Phải để Tầu nó chiếm Việt nam mới làm sống lại ḷng yêu nước
Click image for larger version

Name:	139676-400.jpg
Views:	11
Size:	33.3 KB
ID:	335643  
(Vài ư kiến khi đọc bài viết: “Suy nghĩ về ḷng yêu nước của người Việt Nam” trên trang mạng KBC hải ngoại của Phạm Hoài Nam).

Toàn bài viết được góp nhặt từ những điều ai cũng biết như tham vọng biển Đông của Tàu, các cuộc chiến tranh giữ nước trong lịch sử để trộn vào những những suy diễn chủ quan nhằm minh họa về cái gọi là “hiểm họa xâm lăng phương Bắc” rồi từ đó b́nh luận về “ḷng yêu nước”. Tuy nhiên cuối cùng th́ cũng vẫn lộ ra cái sự cay cú hận thù và cái ư đồ chống cộng, quy về một mối là phải lật đổ chế độ CS th́ mới thoát được hiểm họa. Tác giả muốn lèo lái người đọc hiểu rằng VN đang đứng trước nguy cơ mất nước là v́ chế độ CS, và nều CS c̣n lănh đạo th́ nguy cơ này sẽ thành hiện thực.



BT Quốc pḥng VN Phùng Thanh Quang tiếp kiến Đại sứ TQ tại VN

Kiểu trí trá lưu manh này được cóp dán hằng ngày và đầy rẫy trên các trang mạng, biến hóa nhiều vẻ mỗi người thêm vào một ư, và cái bài này cũng y như thế.

Bài th́ dài nhưng sáo rỗng, cảm tính và không thoát khỏi lối ṃn của những luận điệu chống CS cũ mèm là đả kích vu vơ phân tích vớ vẩn nặng về chữ nghĩa mà thiếu thực tế thiếu dẫn chứng, thiếu tính thuyết phục và chỉ có giá trị cho những người chống CS tự sướng với nhau.

Phạm Hoài Nam phân tích về “ḷng yêu nước” một cách lộn xộn tả pí lù như một bài luận văn lớp ba rồi kết luận ḷng yêu nước của dân ta… “xuống cấp” từ 200 năm rồi (!?)

Ông này không biết rằng ḷng yêu nước của dân ta nó nằm trong máu thịt truyền cho hàng ngàn đời nay và ở bất cứ nơi nào, thời nào cũng vậy không hề suy suyễn. Vấn đề ở chỗ làm thế nào khơi dậy nó để tập hợp nó thành sức mạnh toàn dân. Khi đă tập hợp được nó th́ nó tạo nên sức mạnh vô cùng to lớn.

Người CS ngay từ đầu đă ư thức được và xác định chỉ có chiến tranh nhân dân mới đủ sức đánh bại kẻ thù. Chiến tranh nhân dân là nghệ thuật quân sự khôn ngoan sử dụng sức mạnh toàn dân khơi dậy từ ḷng yêu nước làm vũ khí chiến lược. Chính v́ biết tập hợp và sử dụng sức mạnh toàn dân, người CS đă thành công.

Những người chống cộng luôn cho rằng CS đă “lợi dụng” ḷng yêu nước của dân để đạt mục tiêu nắm quyền. Chữ “lợi dụng” họ sử dụng mang ư nghĩa bịp bợm thủ đọan lừa dối. Bởi thông thường những thủ đọan “lợi dụng” chỉ có hiệu quả ngắn hạn, và trước sau ǵ cũng lộ tẩy và trước sau ǵ th́ cũng gậy ông đập lưng ông. Thế nhưng người CS đă hoàn thiện được chiêu “lợi dụng” siêu việt mà trong hơn ba phần tư thế kỷ qua vẫn vững vàng thế mới lạ. Như thế th́ những người chống cộng và guồng máy chiến tranh khổng lồ của Mỹ đă thua v́ dốt hơn, không biết “lợi dụng” sức mạnh này rồi.

Biết ḷng yêu nước dân ta là sức mạnh vô song nhưng mấy chục năm qua những người chống cộng chưa ai đưa ra được sách lược nào “lợi dụng” được ḷng yêu nước để lật đổ CS mặc dù họ biết chỉ có sức mạnh từ toàn dân mới có thể làm được việc này. Sở dĩ họ không hề kích động được “ḷng yêu nước” của dân v́ họ bị u mê bởi hận thù, bất cứ hành động nào của họ cũng hướng đến việc lật đổ CS và nghĩ rằng cứ bôi đen CS là dân sẽ căm thù như họ. Thông thường th́ làm việc ǵ cũng phải tổng hợp tổng kết để rút ra bài học, rút ra kinh ngiệm, đánh giá hiệu quả nhưng 36 năm qua dù không đạt được một chút hiệu quả nào họ vẫn cứ tiếp tục chống cộng bằng lối ṃn xuyên tạc v́ không có cách nào khác.

Từ ngữ “lợi dụng” nếu dùng trong trường hợp của họ th́ hoàn toàn chính xác. Thế mà họ vẫn chua chát thừa nhận không làm được, không lợi dụng được và thua toàn diện. V́ sao thế? V́ yêu nước chỉ là cái vỏ bọc của những người chống công điên cuồng, chỉ là cái chiêu bài lồng vào cái mục tiêu chống cộng. Nước có mất vào tay Tàu th́ họ cũng chẳng xót xa ǵ, họ chỉ cần CSVN sụp đổ là đủ. Thế th́ những người này nói về ḷng yêu nước ai mà nghe cho lọt lỗ tai? Làm sao vận động được sức mạnh từ ḷng dân? Phạm Ḥa Nam viết rằng: “… Có người c̣n đưa ra một giải pháp táo bạo là mong cho Trung Quốc chiếm VN, bởi v́ theo họ đây là cách duy nhất để lật đổ CSVN và sẽ làm sống lại ḷng yêu nước của người Việt…” Người nào đưa ra nếu không phải là những người chống công điên cuồng trong đó có Phạm Hoài Nam? Yêu nước theo kiểu của họ là như thế và dĩ nhiên đó cũng là kiểu yêu nước của Phạm Hoài Nam.

Những người chống cộng bế tắc hoàn toàn trong nỗ lực chống cộng mấy chục năm qua v́ không thể làm suy suyễn chút nào chính quyền CS. Thành công trong việc phát triển đất nước do chính quyền CS lănh đạo đă được đánh giá hàng tháng hàng năm bởi ngân hàng thế giới, bởi các tổ chức tín dụng, tài chính quốc tế, bởi những kinh tế gia hàng đầu của thế giới, và thực tế tốc độ tăng trưởng ấn tượng liên tục của VN được thế giới nh́n nhận là điều họ không thể xuyên tạc được nữa rồi. Nó quá hiển nhiên và sẽ là cú đá gị lái cho những kẻ nói láo để xuyên tạc.

Cái phao duy nhất họ vớ được hiện nay để khai thác và có thể tạo ra nhiều suy diễn để tố cộng là vấn đề là tranh chấp biển Đông. Họ cố khai thác và lèo lái để người dân hiểu là CSVN đang bán nước. Có như thế mới đánh động vào ḷng yêu nước người dân làm cho họ căm thù chế độ. Họ chế tác ra khẩu hiệu: “Đi với Tàu th́ mất nứớc đi với Mỹ th́ mất Đảng” để gán cho đảng CSVN, rồi cùng chế tác những kịch bản xuyên tạc mỗi người một kiểu nói cho sướng mồm mà quên đi tác dụng đối với ḷng dân. Chính v́ kịch bản chế tác theo nhiều trường phái nên nhiều kịch bản tự phát trở thành ngô nghê hài hước, tự vả vào mồm ḿnh và làm vạ lây cho cả cái “chính nghĩa” của họ. Họ tố CSVN bán gái việt cho Đại Hàn, Đài Loan, tố VN dắt Tàu vào Tây nguyên làm ổ để cho chúng chiếm đất nước, tố VN bán các quần đảo cho Tàu.v.v… rồi tô đen thêm mỗi người một nét bút trở thành vở diễn tạp lục, và hài hơn hết là họ nghĩ dân sẽ tin tưởng họ và nổi dậy.

Có thể thấy là những người chống cộng quá ô hợp không có lănh tụ không có sách lược và cũng không có chính nghĩa để thuyết phục người dân. Cho nên điều chỉ có thể làm duy nhất là chống cộng bằng mồm, bằng biện pháp duy nhất là bôi nhọ hạ thấp h́nh ảnh đảng CS trong mắt người dân.

Tập hợp được những người cùng hội dùng thuyền cũng là cách họ tạo nên sức mạnh chống cộng. Nhưng họ không thể nhất trí được với nhau. Ở Mỹ có hàng trăm cái hội như thế. Tuy nhiên, hội chống cộng của họ không xuất phát từ cái tâm yêu nước mà từ cái tâm hận thù cay cú, họ chỉ mượn cái b́nh phong yêu nước để che đậy trái tim đen. Thế nên ḷng dân trong cộng đồng ngay tại thủ đô tị nạn của họ c̣n không thu phục được th́ làm sao thu phục được hơn 80 triệu người bên kia đại dương.

Những luận điệu xuyên tạc của họ đến được và tác động đến người dân rất ít nhưng tác động đến chính họ th́ rất mạnh và quá rơ. Họ tự hoang tưởng với nhau về sự phẫn nộ của người dân rồi h́nh dung người dân đang cay cú chính quyền y như họ. Họ h́nh dung đất nước như đang sống trong ngục tù người dân đói khổ lầm than xă hội đầy rẫy bất công chỉ chờ một mồi lửa là có thể thành hỏa diệm sơn đốt cháy CS. Họ mơ về ngày tàn của chế độ CS, mơ về một cuộc cách mạng nhung, một cuộc cách mạng hoa lài, mà hoàn toàn mù tịt về thực tế trong nước. Trong bài này cũng có thể thấy Phạm Ḥai Nam cũng mù như thế nên mới viết:“… ngày nay trở thành một quốc gia nghèo khổ, bất công, một dân tộc điêu linh, phân hóa, bạc nhược…”

Ông Nguyễn Phương Hùng, một nhà báo tự do tại Bolsa sau 36 năm về thăm quê hương đă chua chát tâm sự rằng ông từng cho VN dưới chế dộ CS là “thiên đường mù” nhưng về nước ông mới nhận ra chính ông đă mù và bị dẫn dắt bởi những kẻ chống cộng cực đoan cũng mù suốt bao năm qua.

Nếu cho rằng trong chiến tranh giành độc lập những người CS đă “lợi dụng” được ḷng dân Việt th́ thời b́nh họ đang “lợi dụng” cả thế giới. Viện trợ cứu đói cho Bắc Hàn nhưng làm ăn với anh Nam Hàn. Ca ngợi hữu nghị anh em với anh Tàu Cộng nhưng vẫn trải thảm dành chỗ cho anh Đài Loan vào làm ăn. Ủng hộ Palestine bằng mồm nhưng lại đem đô la mua tên lửa israel. Đồng chí với Cuba cái gai sát nách Mỹ nhưng lại là đối tác chiến lược với Mỹ. Chơi với Pakistan nhưng vẫn rủ anh Ấn Độ vào nhà, cùng nhau làm ăn trên thềm lục địa khích tướng anh Tàu. Biết hai anh to xác có bom nguyên tử hục hặc nhau nhưng một mặt họ thăm Trung cộng nước có tranh chấp biên giới với VN, một mặt thăm Ấn Độ nước có tranh chấp biên giới với Trung Cộng. Ăn cà ri Ấn Độ nhưng vịt Bắc Kinh cũng nhậu tuốt không chê. Họ cũng “lợi dụng” được cả Mỹ một cường quốc cựu thù rồi lại c̣n lợi dụng trên 200 quốc gia trên thế giới, dụ nửa triệu Việt kiều về nước hàng năm, dụ hàng triệu người gửi hàng 7, 8 tỷ đô la về nước. Cái sự “lợi dụng” rất thành công và hiệu quả này th́ những người mù làm sao hiểu cho được?

Một trong những luận điệu của những kẻ hận CS là chỉ trích CS chống đế quốc Mỹ nhưng chẳng chê cái ǵ của Mỹ, con cái th́ cho sang Mỹ học v.v… Đấy, họ đang “lợi dụng” Mỹ đấy các cụ ạ.

Nếu có sự so sánh, nếu có thể gọi là lực lượng th́ những người chống cộng và CSVN như con kiến và nguời khổng lồ, khéo lắm th́ t́m chỗ chích được một phát để đối thủ phải găi ngứa là sướng lắm rồi. Khổ nỗi bao năm nay không những nó không ngứa mà dó đập chết tươi không biết bao nhiêu con rồi. V́ bịt mắt nhau nên họ không thấy được điều ǵ và cũng chẳng h́nh dung được thân phận con kiến của họ.

Có bộ óc để suy gẫm có mắt để nh́n có tai để nghe nhưng họ bịt mắt nhau, chỉ nh́n những mảng đen ở đất nước, nghe những luận điệu ru ngủ nhau và suy gẫm về phép mầu CS bị hạ bệ. Họ tưởng tượng ra nhiều kịch bản rất khôi hài với đoạn kết là CSVN sụp đổ. Từ kịch bản có một Gorbachev Việt Nam hiện ra, đến kịch bản dân chúng phẫn nộ làm cách mạng hoa lài. Họ mơ đến ngày thượng đế trừng phạt CS, Họ cũng mơ đến kịch bản Tàu chiếm luôn VN để CS diệt vong.

Mơ măi không thành, cùng đường, hết cách họ đang tính chuyện kiện CSVN ra ṭa quốc tế. Đến đây th́ họ đă cho ta thấy họ đă có những dấu hiệu tâm thần nghiêm trọng, chứng tỏ họ càng ngày họ càng u mê nếu không muốn nói là quá ngu đần không c̣n kiểm soát được lư trí nữa rồi.

Xichloviet
Theo: Like No Other – FB

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 11-20-2011
Reputation: 67382


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 138,620
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	139676-400.jpg
Views:	11
Size:	33.3 KB
ID:	335643  
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 12,731 Times in 10,142 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 158 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Old 3 Weeks Ago   #2
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,998
Thanks: 24,954
Thanked 15,561 Times in 6,668 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Trước hết tôi phải chân thành cám ơn Nguyễn Ḥa v́ bài “Gọi tên cuộc chiến hay xuyên tạc sự thật?” đăng trên báo Nhân dân
Song rất tiếc không phải do nhận ra sự "xuyên tạc sự thật" theo ư phân tích của anh mà bởi v́ nhờ có bài đó tôi mới biết đến và t́m đọc tiểu luận “Ba mươi năm gọi tên ǵ cho cuộc chiến” đăng tải trên BBC của giáo sư Lê Xuân Khoa với nhiều phản hồi của bạn đọc xa gần rồi tiếp tục lại được dơi theo các tranh luận của chủ đề này trên talawas.
Nguyễn Ḥa "mong bạn đọc nào đó đă dành thời gian theo dơi cuộc trao đổi này hăy "thử" đánh giá điều anh đă "nhận ra có chính xác hay không?”. Là một bạn đọc b́nh thường của báo Đảng, của talawas và chưa một lần viết bài, tôi xin không "thử" như Nguyễn Ḥa đề nghị, tôi muốn viết thật, dẫu biết rằng sự thật dễ làm anh và những người trùng suy nghĩ như anh mất ḷng.
1.
Tôi thấy hầu hết các bài viết về chiến tranh thường đề cập tới ḷng yêu nước. Người thắng trận muốn độc quyền yêu nước để tiếp tục dùng hào quang lănh đạo thành công cuộc chiến 30 năm trước khỏa lấp những yếu kém trong chiến lược phát triển đất nước “tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa”… tư bản. Người bại trận rơ ràng không muốn bị tước đoạt thứ t́nh cảm mà đâu phải chỉ đợi đến khi xa xứ mới xuất hiện trong họ như “khúc ruột ngàn dặm” của quê cha đất tổ.
Để phủ nhận ḷng yêu nước của những người thua trận và phản bác lại ư kiến của Lê Xuân Khoa “Trong cuộc chiến này, phe cộng sản v́ nhiều lư do đă thắng phe quốc gia nhưng điều đó không có nghĩa là chỉ có kẻ thắng trận mới là người yêu nước", Nguyễn Ḥa có vẻ rất tâm đắc với định nghĩa: “… ḷng yêu nước chỉ thật sự là ḷng yêu nước khi nó chi phối sự h́nh thành trong mỗi người một ḷng tự tôn, biết hành động v́ lợi ích đất nước, không làm bất cứ điều ǵ gây tổn hại tới danh dự, quyền lợi của đất nước...”. Nhằm minh chứng cho việc đánh giá ḷng yêu nước theo định nghĩa của ḿnh, anh đă gần như lặp lại những ǵ mà sách giáo khoa từng viết “về ḷng yêu nước chân chính của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Thái Học… với cái gọi là ‘ḷng yêu nước’ của Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Tường Tam, Ngô Đ́nh Diệm, Nguyễn Văn Thiệu…”. Những câu đại loại thế này tôi thấy nhan nhản trên sách báo từ nhiều năm nay rồi. Với Ngô Đ́nh Diệm, tuy Nguyễn Ḥa “không bàn về ‘ḷng yêu nước’ của Ngô chí sĩ”. Thế nhưng việc đặt những câu hỏi như: “Giáo sư đă quên Luật 10/59 và những ‘cỗ máy chém’ lê khắp miền Nam?”, và “quên các cuộc chinh phạt giáo phái ở miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thập kỷ 50 của thế kỷ XX ” lại chính là nhằm có thêm “chứng cứ” cho luận điểm của Nguyễn Ḥa.
Nếu tôi cũng viết rằng anh đề cao ḷng yêu nước của những người cộng sản nhưng cố t́nh quên những sự kiện Cải cách ruộng đất, Nhân văn-Giai phẩm, và quy chiếu theo định nghĩa “không làm bất cứ điều ǵ gây tổn hại tới danh dự, quyền lợi của đất nước” th́ anh kết luận sao đây? Phải chăng v́ những sai lầm khủng khiếp trong chủ trương chính sách đă để lại hậu quả vô cùng tai hại cho đất nước như thế mà có thể kết luận rằng người cộng sản không yêu nước theo định nghĩa của Nguyễn Ḥa? Nếu yêu nước thương dân, người cộng sản không thể hành động theo chỉ đạo của cố vấn Tầu dùng bần cố nông đấu tố cố nặn ra đủ tỷ lệ cường hào ác bá rồi tàn sát đồng bào ḿnh được. Trong số hàng ngàn người bị hành h́nh không qua xét xử dưới chính thể Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa thời đó, đau xót thay, có không ít những người có công lớn đối với cách mạng, kháng chiến như bà Nguyễn Thị Năm. Lời xin lỗi của Trường Chinh, Vơ Nguyên Giáp không làm người chết sống lại được.
Đôi khi tôi cũng mắc cái bệnh giả định “để lư giải lịch sử” như anh. Giá như nhà nước Việt nam Dân Chủ Cộng Ḥa không khủng bố, đàn áp trí thức mà lại cử Luật sư Nguyễn Mạnh Tường đứng đầu ủy ban soạn thảo luật pháp và được Quốc hội thông qua, một xă hội dân chủ pháp trị đă có thể h́nh thành và phát triển từ thời đó và biết đâu chiến tranh đă không xảy ra? Nếu như những văn nghệ sĩ như Văn Cao, Trần Dần, Hoàng Cầm… không bị Đảng trấn áp th́ cuộc đời này chắc sẽ có thêm bao bài ca bất hủ, những bài thơ sâu thẳm ḷng người kịp thời ra mắt công chúng và đương nhiên sẽ góp phần sản sinh ra những thế hệ cầm bút không biết minh họa, không phải viết theo chỉ đạo của ai mà chỉ biết viết theo mệnh lệnh của trái tim ḿnh? Có thể anh sẽ biện luận giống như một nhà sử học từng chống chế: khi Cải cách ruộng đất tôi c̣n nhỏ nên không biết rơ. Vậy xin hỏi anh, cuộc chiếm đóng Cămpuchia của Quân đội Nhân dân Việt nam bị cả thế giới lên án và cấm vận Việt Nam trong nhiều năm có “gây tổn hại tới danh dự của đất nước” không? Việc áp dụng chính sách cải tạo, mà thực chất là bỏ tù không xét xử hàng chục ngàn viên chức, sĩ quan chế độ Sài G̣n làm gia đ́nh họ điêu đứng bởi các chiến dịch cải tạo công thương nghiệp khiến hậu quả là hàng trăm ngàn thuyền nhân bỏ mạng trên biển cả có “gây tổn hại tới quyền lợi của đất nước” không? Ai chịu trách nhiệm về những thảm cảnh sau 1975 này? Họ có ḷng yêu nước không?
Dựa vào lời kể của cha ḿnh và mặc dù đă rào trước “chưa biết sự chuẩn xác đến đâu”, anh vẫn cho đó là tư liệu để nhận diện Quốc dân Đảng “kinh khủng lắm”. Nếu qua hiện tượng để rút ra bản chất như thế tôi sẵn sàng giới thiệu Nguyễn Ḥa đến phỏng vấn cha tôi, anh sẽ bổ sung được thêm khá nhiều tư liệu. Trước 1945, cha tôi tham gia hoạt động cách mạng trong phong trào sinh viên và từng nếm mùi ngục tù; trong 9 năm kháng chiến bàn chân ông đă in dấu trên khắp các ngả đường chiến dịch từ Cao-Bắc-Lạng đến Thái-Hà-Tuyên rồi sau đó ông đứng trên bục giảng đại học cho tới lúc về hưu. Ông trân trọng những tấm huân chương và huy hiệu 50 tuổi Đảng. Trong nhà tôi có một tấm bằng Tổ quốc ghi công được treo ở chỗ trang trọng nhất. Tôi dám chắc không v́ những thứ đó mà cha tôi không kể cho anh những kỷ niệm về giai đoạn 45-46 như ông đă kể cho tôi nhiều năm trước đây. Vâng, cũng “kinh khủng lắm”, mạng người như ngóe, đồng chí của ông tự nhiên biến mất rồi sau đó cấp trên của ông trả lời ráo hoảnh “thằng ấy tiêu rồi”. Đấy không phải là chuyện cá biệt, hiếm hoi. Trên khắp đất nước Việt Nam, Đảng Cộng sản triển khai thanh toán đảng phái đối lập cũng“chính vào lúc đất nước đang rất cần sự thống nhất để tập trung lực lượng đương đầu với cuộc xâm lược lần thứ hai của người Pháp”. Theo cách suy diễn của anh, Đảng Cộng sản cũng "kinh khủng lắm", phải không anh Nguyễn Ḥa?
Tôi đồng ư với anh rằng: “đối với các vấn đề thuộc về lịch sử lại cần phải bàn bạc, phân tích cẩn trọng và thấu đáo, v́ lịch sử không phụ thuộc vào khát vọng của mỗi chúng ta”. Lịch sử có vô số sự kiện mà ai cũng có thể tḥ tay vào chọn những biến cố nhằm giành phần “thông thái”. Rơ ràng không thể giản đơn chỉ căn cứ vào những sai lầm, thậm chí khủng khiếp và kéo dài, để xóa bỏ hoàn toàn ḷng yêu nước của các phe tham chiến, hoặc ngược lại chỉ dùng những chiến thắng, những thành tựu lớn nhỏ để ca ngợi chính nghĩa thuộc về chính thể Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa hoặc Việt Nam Cộng Ḥa theo quan điểm của ḿnh. Đương nhiên v́ thế không thể giữ nguyên những quan niệm từ thời chiến tranh, nhất là theo ư thức hệ của một phía, để phân biệt “ḷng yêu nước chân chính” với “ḷng yêu nước giả hiệu, cơ hội”.
2.
Tôi phải công nhận câu chữ của Nguyễn Ḥa rất “kêu”: “tôi luôn cố gắng tôn trọng các nguyên tắc khách quan - toàn diện - lịch sử - cụ thể, xác lập tính logic, dựa trên các cứ liệu lịch sử xác thực đă thâu nhận được, độc lập xét đoán…” “Kết luận của tôi không xuất phát từ một tiền đề chủ quan, mà xuất phát từ các thao tác nhằm khái quát một cách khoa học về thực tiễn”. Song thực tế lại đă cho thấy điều ngược lại. Phần trên tôi viết không phải nhằm “kể tội” và đó cũng không phải là kết luận của tôi về lịch sử. Tôi chỉ muốn sử dụng chính “phương pháp luận Nguyễn Ḥa” để chứng minh chính Nguyễn Ḥa mới là người viết theo cảm tính, chủ quan, phiến diện, nên việc anh mỉa mai giáo sư Lê Xuân Khoa v́ đă “bảo lănh” cho hoạt động nghiên cứu bằng thâm niên hơn 20 năm dạy đại học toàn không có cơ sở.
Với lời phát biểu: "Đất nước ḿnh đă khác nhiều lắm so với những ngày tôi từ chiến trường trở về" ngầm ư của anh phải chăng để "trả lời" cho câu hỏi của một bạn đọc nào đó mà Nguyễn Ḥa có nhă ư trích dẫn: "Trong cuộc chiến giáo sư Khoa ở đâu?". Mà anh ở chiến trường nào, trong bao lâu, một khi anh“sinh sau 1954 vài năm”?
Mặc dù tôi đọc bài của Lê Xuân Khoa sau khi đọc bài của Nguyễn Ḥa, tôi vẫn không sao nhận ra được điều anh đă phê phán giáo sư qua cách đặt câu hỏi rất phũ phàng: “phải chăng giáo sư lại mong muốn Tổ quốc Việt Nam - nơi ông đă sinh ra, lại măi măi bị chia cắt, măi măi phải quằn quại dưới gót giày ngoại bang?” Tại sao một người có tấm ḷng yêu nước và được trang bị những tri thức về lí luận phê b́nh như anh lại có thể “khống luận” (chữ của anh) như thế trong bài đăng trên tờ Nhân dân? Nguyễn Ḥa có thể trả lời rằng anh viết v́ trách nhiệm của người cầm bút, v́ lương tâm thôi thúc. Anh viết chỉ bởi đó là nhận thức của anh, bất b́nh của anh trước “các luận điệu của những kẻ đă và đang rắp tâm chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, phá hoại quá tŕnh ḥa hợp của người Việt Nam”. Chắc chắn anh sẽ không nhận một điều, đó là anh viết theo đơn đặt hàng của Đảng với những yêu cầu cụ thể của Ban Tư tưởng Văn hóa.
Lê Xuân Khoa quả là "ngây thơ" khi "gửi e-mail thư và bài trả lời cho báo Nhân Dân" rồi yêu cầu ṭa báo dành cho ông “quyền trả lời ông Nguyễn Ḥa”. Làm ǵ có chuyện bài của giáo sư được đăng tải trên bất cứ tờ báo thường thường nào ở Việt Nam chứ đừng nói đến cơ quan trung ương của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nguyễn Ḥa có lẽ biết rơ điều này? Tôi tự hỏi, không biết có bao nhiêu bạn đọc như tôi nhưng lại không có điều kiện vào mạng để được quyền đọc bài rồi tự t́m hiểu sự thật chứ không phải qua "lăng kính” Nguyễn Ḥa? Không phải tất cả các ư kiến của giáo sư Lê Xuân Khoa tôi đều nhất trí, song tôi muốn mời Nguyễn Ḥa đọc lại thật kỹ kết luận này của giáo sư: “Ba mươi năm sau chiến tranh, đă đến lúc chính quyền trong nước và cộng đồng hải ngoại cần phải nhận ra thực chất của cuộc chiến, ôn lại những bài học quá khứ và nh́n nhận nhau với những trao đổi b́nh đẳng hai chiều để có thể cùng góp công xây dựng một nước Việt Nam giàu, mạnh và dân chủ, hội nhập thành công vào cộng đồng thế giới và có đủ khả năng đối phó với những đe dọa mới từ phương Bắc.” Không ai có thể hiểu lầm được mong mỏi đó của giáo sư, phải không anh?
3.
Bàn về ḷng yêu nước, cả Lê Xuân Khoa lẫn Nguyễn Ḥa hầu như chỉ tranh luận chủ yếu về giới lănh đạo. Phải chăng yêu nước là đặc quyền chỉ dành cho giới chóp bu và những người nổi tiếng, những bậc tiền bối? Thế c̣n những chiến sĩ của hai miền Nam Bắc, họ có yêu nước không? Phải chăng họ chỉ là đám dân đen ngu muội bị đôn quân bắt lính, bị tuyên truyền nhồi sọ bởi “lư tưởng cộng sản”, “chính nghĩa quốc gia” rồi tự biến ḿnh thành những quân tốt trên bàn cờ chính trị, thành bia đỡ đạn lót đường công danh cho các quan lớn và những chính khách sa-lông? Thật là bất công nếu không đề cập đến ḷng yêu nước của những người lính. Sẽ càng bất công hơn nếu chỉ nói về anh bộ đội của phe thắng trận mà quên đi người chiến sĩ quân đội Sài G̣n.
Nguyễn Ḥa tâm sự rằng: “đă chứng kiến những loạt bom Mỹ giết chết hàng trăm y sinh của Bệnh viện Yên Bái năm 1965, đă có mặt ở Hà Nội trong trận quyết chiến ‘Điện Biên Phủ trên không’ năm 1972... và đă hiểu thế nào là ‘nhà tan cửa nát’ , đến tuổi trưởng thành tôi cùng bạn bè của ḿnh lại tự giác ra trận. Không có ai ‘ủy nhiệm’, mà chỉ có ḷng yêu nước, ḷng tự trọng của con người”. Cũng giống anh, tôi đă thấy nhiều cảnh chết chóc, tàn phá do bom đạn của không lực Hoa Kỳ gây ra tại Hà Nội và nhiều vùng quê khác. Như bao thanh niên miền Bắc thời đó, 18 tuổi tôi cũng lên đường nhập ngũ trong tưng bừng cờ giong, trống mở. Bạn bè nhộn nhịp tiễn đưa; chỉ âm thầm khóc, mẹ tôi.
Khi vào chiến trường, những mùa mưa đói quay đói quắt, những quằn quại sốt rừng đă cướp đi vài sinh mạng đồng đội. Lúc tham chiến, bom rơi đạn nổ lại hớt đi nhiều hơn những mạng sống chiến hữu. Kỷ niệm khó quên nhất là những lần đào huyệt chôn xác người vừa cười nói với ḿnh ít phút trước. Tử thần luôn ŕnh rập mọi phía. Đă có kẻ đào ngũ xuyên rừng t́m đường lần ra Bắc, cũng có người vượt chiến tuyến, trèo lên máy bay ra rả gọi chiêu hồi. Đó chỉ là thiểu số nhỏ nhoi. Cái chết, cái đói đâu ám ảnh chúng tôi bằng bị coi là hèn nhát. Chúng tôi chiến đấu dũng cảm bên nhau và cùng chia ngọt, sẻ bùi. Trong gian lao ác liệt t́nh đồng đội càng thêm trong sáng, gắn bó. Tôi không biết tại sao bài ca của một nhạc sĩ miền Nam lại có trên môi chúng tôi: “Ngoan ngoan con ơi, ngủ nhé ngủ ngoan đi nhé, trong ṿng cánh tay của mẹ. Trên tiền tuyến giờ cha con c̣n, canh trời sang bừng muôn sao khuya”. Chính trị viên cấm chúng tôi hát nhạc tiền chiến, nhưng có lần tôi nghe thấy ông ta huưt sáo theo một điệu nhạc Phạm Duy: “Ngày trở về, anh bước lê trên quăng đường đê, đến bên lũy tre, nắng vàng hoe, vườn rau trước hè cười đón người về…”. Trong khói lửa chiến tranh, những người lính chúng tôi chỉ khao khát ḥa b́nh; chấp nhận hy sinh cho đất nước yên b́nh.
Tôi vẫn nhớ lời bài ca đă từng là ư nghĩa để người người lớp lớp thanh niên miền Bắc cầm súng chính là “quốc ca của chính phủ lâm thời” do nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sáng tác: “Giải phóng miền Nam chúng ta cùng quyết tiến bước. Diệt đế quốc Mỹ, phá tan bè lũ bán nước. Ôi xương tan máu rơi ḷng hận thù ngất trời. Sông núi bao nhiêu năm cắt rời. Đây Cửu Long cuộn sóng, đây Trường Sơn vinh quang. Thúc dục ḷng ta xung phong đi giết thù. Vùng lên nhân dân Miền Nam anh hùng. Vùng lên, xông pha vượt qua băo bùng. Thề cứu lấy nước nhà, thề hy sinh đến cùng. Cầm gươm, ôm súng xông tới…”
Cùng lúc đó, những người chiến sĩ quân lực Việt Nam Cộng Ḥa ra trận với tâm thức có khác chúng tôi không? Nhiều năm sau chiến tranh tôi mới có dịp tṛ chuyện với những chiến sĩ bên kia chiến tuyến và được đọc nhiều tác phẩm do các nhà văn, nhà thơ Sài G̣n xuất bản. Bấy giờ tôi mới hiểu rơ hơn, trước lúc vào lính, nhiều người trong số họ cũng là những thanh niên học sinh như chúng tôi và hành trang ra trận của họ cũng đầy những trang sử hào hùng của dân tộc với những Mê Linh, Bạch Đằng, Chi Lăng cùng những tên tuổi Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo... Nhiều người trong họ đă dự các đám tang người thân là những dân thường chết oan do pháo kích của đối phương, có người c̣n thấy những hố chôn xác tập thể hàng trăm người ở Huế năm 1968 sau khi đối phương rút lui. Thế nhưng cũng hệt như anh và tôi, họ không chỉ biết có căm thù v́ đă chứng kiến những tội ác và chịu ảnh hưởng của bộ máy tuyên truyền đồ sộ trong chiến tranh. Trái tim họ cũng ngập tràn t́nh cảm yêu thương và ḷng nhân ái muôn thuở của người Việt Nam. Khi lâm trận, như chúng tôi, họ cũng chiến đấu với tinh thần quả cảm v́ sau lưng họ là quê hương yêu dấu, là những người ruột thịt thân yêu. Họ dũng mănh kể cả lúc sắp tàn cuộc chiến như trong trận tử thủ Xuân Lộc. Nếu có ǵ khác đáng nói giữa người lính hai bên th́ có lẽ đó là chuyện phụ nữ. Trong khi chúng tôi biền biệt xa cách, chỏng gọng thèm khát “bóng Kiều xưa”, há hốc mồm rần rật huyết quản nghe đám lính “già” kể chuyện pḥng the rồi “kiểm tra súng” của nhau th́ những sĩ quan binh lính Sài G̣n vẫn đều đặn“ngày về phép anh cùng em dạo phố/tay chiến binh đan năm ngón tay mềm...Trời đổ mưa hai đứa đứng bên thềm/”Anh che em khỏi ướt tà áo tím/ Anh quen rồi, không lạnh, lính mà em!” Hẳn v́ ḥa b́nh êm ả song hành cùng chiến tranh ác liệt như thế đă khiến không ít người trong bọn họ đảo ngũ, trốn quân dịch, lo lót để khỏi xung trận.
Và có lẽ Nguyễn Ḥa cũng biết rằng âm hưởng trầm hùng trong bài ca của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước lại cũng là lời thúc dục lớp lớp thanh niên miền Nam ra trận: “Này công dân ơi, đứng lên đáp lời sông núi. Đồng ḷng cùng đi hy sinh tiếc ǵ thân sống. V́ tương lai quốc dân, cùng xông pha khói tên, Làm sao cho núi sông từ nay luôn vững bền. Dù cho thây phơi trên gươm giáo. Thù nước lấy máu đào đem báo. Ṇi giống lúc biến phải cần giải nguy, Người công dân luôn vững bền tâm trí, Hùng tráng quyết chiến đấu làm cho khắp nơi, Vang tiếng người nước Nam cho đến muôn đời. Công dân ơi! Mau hiến thân dưới cờ, Công dân ơi! Mau làm cho cơi bờ, Thoát cơn tàn phá vẻ vang ṇi giống, Xứng danh ngh́n năm giống Lạc Hồng!”
Trên mặt trận, thanh niên hai chiến tuyến cùng ca hai bài hát do cùng một nhạc sĩ sáng tác rồi xông lên giết nhau, chỉ riêng điều đó thôi cũng đă thấy cay đắng rồi. Lại giả tưởng rằng, Nguyễn Ḥa cũng như tôi sinh ra tại miền Nam thời đó, c̣n họ lớn lên ở miền Bắc, liệu chúng ta ra trận hay trốn quân dịch, chúng ta có hành động khác với “trai thời loạn” không? Chúng ta, (anh, tôi và họ) có yêu nước không?
Trong chiến tranh, những người con ưu tú của dân tộc đă nhả đạn vào nhau bởi động lực khác nhau. Có một sự thật không ai chối căi là chúng ta đă tàn sát lẫn nhau. Dù phe nào đi nữa th́ ai cũng có thể nói rằng mỗi tấc đất của tổ quốc đều thấm bao máu đào của những anh em cùng chung ḍng giống ngă xuống v́ đất nước. Nhưng thử hỏi có những ai thật sự đau nỗi đau này? Gọi tên ǵ cho cuộc chiến ư? Hăy đếm xác binh lính và thường dân trên toàn cơi Việt Nam mà đặt tên cho nó. “Cuộc chiến năm triệu mạng” chẳng hạn.
Sau 30 năm nh́n lại, liệu với kiểu qui chiếu của ḿnh, Nguyễn Ḥa có dám khẳng định những kẻ thù năm xưa, “bè lũ bán nước” trước đây mà hiện nay là những oan hồn đang tủi hờn nơi chín suối và những cựu chiến binh, thương bệnh binh đang sống trong và ngoài nước đều là những người không có ḷng yêu nước hoặc là “yêu nước giả hiệu, cơ hội” không? Tôi chắc chắn họ không phải là những tên ác ôn mất hết nhân tính, mù quáng cầm súng bảo vệ chế độ tay sai Mỹ cũng như chúng ta không thể là “các thế hệ thanh niên miền Bắc bị đánh bùa mê đến nỗi chỉ biết hận thù, đấu tranh, giết chóc” (Trần Trung Đạo).
Không ai có quyền thóa mạ ḷng yêu nước của những người lính can trường, dẫu họ c̣n sống hay đă chết, thuộc phe này hay phe kia. Cũng không ai có quyền đưa ra những định nghĩa cứng nhắc hoặc giữ măi những thành kiến có sẵn để phủ nhận hay bóp méo ḷng yêu nước. Quá khứ đă quá đau thương rồi, nhưng với hiện tại c̣n đầy thù hận như tôi đang thấy th́ bao giờ mới có tương lai phồn vinh cho dân ḿnh? Thánh, Trời, Chúa, Phật đều ở xa, chỉ có ta với ta, không dẹp bỏ được hiềm hận dĩ văng th́ con cháu ta trở thành dân Tầu có lẽ cũng không muộn lắm đâu.
30 năm trước, “lư tưởng quốc gia” có thật hay giả hiệu cùng với “chủ nghiă cộng sản” khoa học hay lỗi thời, đă chia rẽ dân tộc Việt, gây nên chiến tranh tang tóc. Ngày nay, trong ḥa b́nh, chỉ có ḷng yêu nước thuần khiết, tinh chất mới có thể trở thành chất keo gắn bó người Việt lại với nhau, dẫu trước kia họ là ai và bây giờ họ ở đâu, kể cả những người sinh sau cuộc chiến. Thiết nghĩ, không ai được “độc quyền yêu nước” cần phải được hiểu trên tinh thần như thế và đó mới chính là ch́a khóa để “khép lại quá khứ, hướng tới tương lai”.
4.
Trong bài viết của Nguyễn Ḥa có một chi tiết khiến tôi thấy thú vị. Đó là đoạn anh viết về xuất xứ tên của anh và con anh. Ḥa B́nh luôn luôn là điều mong mỏi của bất cứ người lính, người dân nào trên hai miền đất nước từng trải qua chiến tranh như anh và tôi. Từ những chết chóc đau thương và những tàn phá hủy diệt chúng ta chỉ khao khát yên b́nh. Khi đất nước đă im tiếng súng, chúng ta vẫn luôn cầu mong thằng B́nh con anh, cái Minh con tôi cũng như muôn đời con cháu sẽ không bao giờ phải cầm súng bắn bất cứ ai hoặc bị ai bắn nữa. B́nh Minh của chúng ta đang sống trong Ḥa B́nh.
Nhưng Ḥa b́nh chỉ là chấm dứt Chiến tranh. Chỉ có Ḥa b́nh thôi không đủ. Với mỗi người, với mỗi dân tộc, với cả loài người c̣n có một khát vọng nữa cũng mang giá trị muôn thuở, đó là Tự do. Tự do bất diệt. Hẳn mọi người đều biết rơ xuất xứ của câu này: “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền b́nh đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.”. Trong những năm qua, B́nh Minh của chúng ta và tất cả những người trẻ sinh sau 1975 nào đă có quyền b́nh đẳng, được sống trong Tự do và Hạnh phúc? Nước Việt Nam đă độc lập, thống nhất, người dân nước Việt đă được hưởng ḥa b́nh, nhưng Tự do vẫn là ước mơ quá xa vời.
Ai đó đă nói nhỉ, tự do ngôn luận là linh hồn của tự do. Với hơn 600 tờ báo, Việt Nam vẫn không hề có tự do báo chí bởi tất cả những tờ báo đó được đặt dưới sự lănh đạo tuyệt đối của Đảng. Nhưng làn gió dân chủ của Hiệu ứng domino ngược vẫn thổi đến Việt Nam, xóa bớt sự sợ hăi trong dân chúng đồng thời giúp họ thêm hy vọng vào qui luật phát triển tất yếu của xă hội văn minh.
Đọc bài của Nguyễn Ḥa trên báo Đảng, tôi hiểu anh chỉ là người thừa hành. Đọc các bài tranh luận của anh trên talawas, tôi cảm thông với anh, anh viết rơ ràng “mềm” hơn trước rất nhiều. Tôi sẽ hoan nghênh nếu đúng là anh viết chỉ bởi chính anh. Theo tôi, đó là hành động dũng cảm của cựu chiến binh Nguyễn Ḥa. Anh đă vượt qua nguyên tắc của tổ chức khi gửi bài cho một website ở nước ngoài và có thể anh đang gặp phiền phức v́ việc “xé rào” này. Tôi muốn chúc anh tiếp tục vững tiến trong cuộc hành tŕnh t́m sự thật qua đối thoại. Đó cũng chính là bước đi của dân chủ phải không anh?
Đầu bài viết, tôi đă cám ơn anh, trước khi dừng bút, tôi lại muốn cám ơn anh lần nữa. Như khá nhiều bạn đọc khác, tôi chỉ thích đọc. Rất nhiều lần tôi đă cầm bút viết nháp những suy tư của một cựu chiến binh trước thời cuộc nhưng rồi lại xé bỏ do nhiều nguyên nhân. Một trong những nguyên nhân đó là người dân không có quyền phát biểu chính kiến của ḿnh dù hiến pháp đă ghi. Chính những trang viết của Nguyễn Ḥa đă như giọt nước làm tràn ly, khiến tôi không thể nấn ná nữa, tôi cầm bút viết bài đầu tiên “tŕnh làng”. Cuộc đời tôi về nhiều điểm có thể coi như giống Nguyễn Ḥa. Tôi sinh ra trong chiến tranh, lớn lên trong chiến tranh và rồi cầm súng trong chiến tranh. Từ người lính binh nh́ trong chiến tranh, anh và tôi đă trở thành sĩ quan cấp tá trong ḥa b́nh. Rất có thể ngày vào Đảng của tôi có lẽ cũng khá gần với ngày anh Ḥa vào Đảng, nghĩa là ngót nghét trên dưới 30 năm. Vậy mà sao giữa anh và tôi, những người chung chiến hào năm xưa lại có vẻ khác trận tuyến hôm nay? Tôi không tin như thế, giữa anh và tôi vẫn có t́nh đồng đội v́ tôi hoàn toàn nhất trí với điều anh viết, chúng ta đều là những “người Việt Nam b́nh thường và luôn luôn mong muốn những điều tốt lành cho đồng bào của ḿnh”. Tôi muốn bổ sung thêm, và chúng ta cùng thể hiện ḷng yêu nước thuần khiết của ḿnh qua những hành động cụ thể nhằm thực hiện lời hiệu triệu của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Không có ǵ quư hơn độc lập tự do”.
Tôi muốn viết thêm đôi ḍng nữa gửi người đồng đội. Khi tôi ngồi nháp, vợ tôi nước mắt lưng tṛng, kéo tay chồng, xin chồng đừng viết. Em lo lắng một cuộc sống bất ổn có thể đến với gia đ́nh yên ấm của em. Em hiểu một khi đă có bài đầu tiên tất sẽ có bài khác tiếp theo và những hệ lụy của nó là điều có thể hiểu được trong xă hội toàn trị này. Tôi không thể cất đi những âu lo trĩu nặng trong em và v́ thế chỉ biết nhắc lại đoạn kết trong một bức thư ngỏ: “Tự do không thể van xin mà được. Tự do phải giành lấy mới có!”
Nguồn: NGUYỄN QUANG ĐẠO
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 3 Weeks Ago   #3
HonThienViet
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Dec 2017
Posts: 4,425
Thanks: 290
Thanked 2,353 Times in 1,454 Posts
Mentioned: 98 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 552 Post(s)
Rep Power: 11
HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5
Default

Không cần "chiếm" theo nghĩa đen như thời chiến tranh 1979..

Từ ngày phái đ̣an VC sang xứ chệt + kư cam kết "làm bạn sông ĺên sông & núi liền núi" tại hội nghị Thành Đô 1990 là tụi chệt + đă chiếm lảnh thổ chữ S khg cần tốn một giọt máu Chệt + nào, mà c̣n đưa bầy đàn tụi Cộng sản hanoi vào thế phải sống dưới nách tụi chệt + măi măi khó thóat ra cái ṿng kim cô "SVPK" .

Cái kiểu dùng kinh tế khuynh đăo chiếm một nước của tụi Chệt + (sau này c̣n có thêm sáng kiến "một ṿng đai 1 con đường" để che mắt thiên hạ) y như cấy tế bào cancer vào nguời , th́ thử hỏi làm sao nguời dân trong nước c̣n đủ ư chí quật khởi, ghét bỏ, bài trừ tụi chệt cộng 5-SVPK đây chứ ?.


Tụi cắc chú 5-SVPK cũng từng dùng thủ đoạn này với Đài Loan ai dè dân DL nói "Big No" tụi nó tức muốn ói máu luôn,.. mặc dù thế giới nói bóng nói gió, đổ Dầu vào Lữa....vv

====> cho tụi nó rơi vào cái bẩy tuơng tự như hcm đă từng làm một cuộc chiến "Huynh đệ Viêt tương tàn", tụi nó nào dám làm chuyện chiếm DL theo nghĩa Đen đâu nè ? (nói theo De facto đến lúc typing bài này, thấy tụi chệt + c̣n lô lô la la chưa dám bắt chuớc kiểu "thống nhất về 1 mối" của hcm đi vào một cuộc chiến "Huynh đệ chệt tương tàn") .

Last edited by HonThienViet; 3 Weeks Ago at 17:03.
HonThienViet_is_offline   Reply With Quote
Old 3 Weeks Ago   #4
HonThienViet
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Dec 2017
Posts: 4,425
Thanks: 290
Thanked 2,353 Times in 1,454 Posts
Mentioned: 98 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 552 Post(s)
Rep Power: 11
HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5HonThienViet Reputation Uy Tín Level 5
Default

Thời mà tụi Chệt + c̣n chưa mở bang giao với xứ USA, th́ bạo mồm mạnh miệng xúi tên hcm làm một cuộc chiến "Huynh đệ Việt tương tàn" để chúng nhắc ghế coi tuồng "vui vẽ" lắm....Nay th́ chính bản thân chúng nào dám làm đâu ? (ngay cả trong thời thế cho phép có một vị tổng thống Huê Kỳ biden đầy bản năng "âm nữ" trong policy đối ngoại, khiến loạn lạc giặc giả khắp nơi trên thế gíới nỗi dậy).

Tức là tụi chệt + rất dẽo miệng giỏi xúi dục hcm mà thôi ...chớ nào ngu ngu tự đi xúi ḿnh làm như thế, v́ đó là De facto.
HonThienViet_is_offline   Reply With Quote
Old 3 Weeks Ago   #5
hoaibao
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
hoaibao's Avatar
 
Join Date: Jun 2009
Posts: 4,223
Thanks: 319
Thanked 1,315 Times in 785 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 270 Post(s)
Rep Power: 19
hoaibao Reputation Uy Tín Level 6
hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6
Default

Bây giờ xứ VN do ai nắm quyền vậy. VC hay TC , Bác nào rành, giúp tôi biết với.
hoaibao_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 09:00.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07965 seconds with 15 queries