Thực hư cái chết của nhà soạn nhạc thiên tài Mozart - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Thực hư cái chết của nhà soạn nhạc thiên tài Mozart
Là một trong những nhà soạn nhạc nổi tiếng, quan trọng và có nhiều ảnh hưởng nhất trong thể loại nhạc cổ điển ở châu u, Wolfgang Amadeus Mozart khiến cho hậu thế ṭ ṃ về cái chết của ông. Có tin đồn rằng, ông không chết v́ bệnh tật hay tự tử mà ông chết do bị đầu độc. Vậy thực hư ra sao?


Wolfgang Amadeus Mozart sinh ngày là một trong những nhà soạn nhạc nổi tiếng, quan trọng, và có nhiều ảnh hưởng nhất trong thể loại nhạc cổ điển châu u. Các tác phẩm của ông được xem là đỉnh cao trong các lĩnh vực nhạc piano, nhạc thính pḥng, nhạc giao hưởng, nhạc tôn giáo và opera.

Tuy đặc điểm nhạc của ông bị một số người chê trong thời đó, nhưng ông đă được nhiều nhà soạn nhạc sau này ngưỡng mộ và các tác phẩm của ông đă trở thành một phần quan trọng trong nhiều cuộc hoà nhạc. Mặc dù vậy cái chết của nhà soạn nhạc thiên tài này vẫn là một bí ẩn làm đau đầu các nhà khoa học trong suốt hơn hai thế kỷ với những câu hỏi:
“Rốt cuộc Mozart chết v́ lư do ǵ? Tại sao gia đ́nh không hề chôn cất nhạc sĩ này? Hài cốt của Mozart giờ ở đâu?”

Hồ sơ khai tử khi ấy chỉ thấy ghi một kết luận hết sức chung chung là ông chết v́ bị sốt cao. Trước khi ĺa đời khoảng 15 ngày đă có những dấu hiệu bệnh tật xuất hiện như sốt cao, nổi ban, phù chi, đau nhức toàn thân và rối loạn tâm lư. Năm ngày trước khi qua đời, Mozart bị sốt cao. Vị bác sĩ điều trị cho ông đă cố gắng làm giảm nhiệt độ thân thể ông nhưng ngay sau đó Mozart bị đột quị và rơi vào t́nh trạng hôn mê, một ngày sau nhạc sĩ thiên tài ra đi măi măi.

Lời đồn rằng, sinh thời Mozart bị mắc bệnh lây qua đường t́nh dục. Nhạc sĩ đă dùng thủy ngân như là một dược phẩm và có lẽ thủy ngân đă dần dần hủy hoại thân thể ông. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là lời đồn thổi. Giả thiết gần đây nhất được đưa ra là Mozart chết do thiếu vitamin D. Thiếu vitamin D là một yếu tố có liên quan đến nhiều bệnh, kể cả bệnh nhiễm. Giả thuyết về mối liên hệ giữa vitamin D và cái chết của Mozart có logic và cơ sở sinh học.

Dựa vào suy luận về thời khóa biểu làm việc của ông, người ta thấy Mozart thường soạn nhạc vào ban đêm, do đó ông thường ngủ suốt ngày. Mozart ngă bệnh và qua đời vào giữa mùa đông. Nói một cách ngắn gọn là Mozart chết là do không chịu dành thời gian để... tắm nắng.

Giả thuyết cuối cùng mang tính thần bí nhiều hơn. Theo những người cùng thời với Mozart, th́ nhà soạn nhạc này đă dựa trên mâu thuẫn lâu đời giữa Hội Tam điểm và Cơ Đốc giáo để sáng tác vở opera Cây sáo thần. Những bí mật nghi lễ của Hội Tam điểm bị phơi bày trong vở opera đă làm các thành viên của hội nổi giận lôi đ́nh và chỉ có cái chết của Mozart mới làm họ hả cơn giận.

C̣n không ít người cho rằng Mozart chết do một thiên tài âm nhạc khác có tên là Antonio Salieri đă ra tay sát hại Mozart bằng cách đầu độc, v́ mối tư thù cá nhân. Hay Mozart chết do bị t́nh địch giết hại, chết v́ ngoại t́nh, chết do bệnh t́nh dục… Mặc dù vậy nhưng nguyên nhân trên chỉ mang tính giả thuyết và chưa được chứng minh. Trong thời gian gần đây, lại nổi lên một giả thuyết mới được cho là trùng khớp và logic với những t́nh tiết xung quanh cái chết của thần đồng âm nhạc này.

Theo đó, rất có thể ông đă có một mối t́nh ở bên ngoài và ông đă bị đầu độc bởi chính người chồng của nhân t́nh. Theo đó vào năm 1970, tại nhà bán đấu giá Stargardt ở Marburg (Đức), người ta đă rao bán một bức thư do chính tay nhạc sĩ thiên tài người Áo Wolfgang Amadeus Mozart viết vào ngày 2-4-1789. Gửi đến người nhận là luật sư Franz Hofdemel, một thành viên Hội Tam điểm. Trong thư có lời đề nghị xin được trợ giúp số tiền 100 gulden làm lộ phí đi đường tới Berlin.

Điều ḱ lạ là viên luật sư có tên F. Hofdemel trước đó chưa từng được biết đến là có mối quan hệ với Mozart nhưng người này lại bất ngờ tự vẫn ngay sau khi Mozart qua đời đúng một ngày. Khi các nhà nghiên cứu t́m hiểu về cuộc đời luật sư F. Hofdemel, người ta đă thấy rằng có một mối liên hệ ḱ lạ đến cái chết của Mozart.

Được biết rằng Mozart là vị khách quư của cặp vợ chồng luật sư Hofdemel giàu có. Nhạc sĩ thường đến đây dạy nhạc cho người vợ là bà chủ Magdalena, nhưng có vẻ như cả hai người đă nảy sinh t́nh cảm không được phép với nhau. Người ta từng nói rằng, Mozart không bao giờ nhận một học sinh nữ nào, nếu như ông không "phải ḷng" người ấy.

Sau khi Magdalena từ giáo đường Thánh Stefan - nơi hành lễ truy điệu Mozart vào đêm trước - trở về nhà, chồng Magdalena đă dùng dao cạo râu uy hiếp định giết vợ. Khi ấy Magdalena đang có thai tháng thứ 5. Tiếng rên la của người phụ nữ cùng với tiếng khóc thét của đứa con đầu mới 1 tuổi đă lôi cuốn sự chú ư của những người hàng xóm, họ đổ đến và phá cửa chính xông vào.

Vị chủ nhân 36 tuổi được t́m thấy sau khi người ta phá cánh cửa thứ 2 dẫn vào pḥng khách: Hofdemel nằm trên ghế đi văng với cái cổ nhầy nhụa máu bởi những vết cắt từ chiếc dao cạo mà ông ta vẫn nắm chặt trong tay. Hofdemel đă tự sát, sau khi không giết được vợ ḿnh. Magdalena được t́m thấy trong trạng thái bất tỉnh, với nhiều vết thương ở cổ, mặt, ngực và tay. Những người thầy thuốc tài ba đă giúp Magdalena trở lại với cuộc sống, nhưng từ đó bà trở thành một con người khác…

Tác giả Francis Kerr lư giải: thay v́ đă vơi nỗi đau từ cái chết của kẻ t́nh địch là Mozart, Hofdemel lại đi giết vợ. Hẳn ông ta lo sợ rằng Magdalena sẽ tố cáo việc ḿnh đă đầu độc Mozart bằng độc dược Aqua Tofana. Thứ chất độc này thường bắt đầu phát huy hiệu lực sau khi đă thâm nhập vào cơ thể người bị hại sau một vài tháng, luôn được mọi người thời ấy cho là "không thể t́m ra được".

"Đó là thứ hợp chất rất khó phát hiện, được pha trộn giữa Arsenic dạng bột với Antimoa và ôxít ch́" - theo như lời mô tả của nhà viết sử nổi tiếng người Đức Claus Umbach,
Chính 2 vị bác sĩ ở bên cạnh những phút giây hấp hối của Mozart từ năm 1956 đến 1962 đă có nghi ngờ về một "sự đầu độc có hệ thống"… Nhưng khi ấy họ vẫn chưa liên kết chuyện đó với luật sư F. Hofdemel. Một điều khó lư giải nữa: tại sao cái chết của thần đồng âm nhạc Mozart - một con người trẻ tuổi đầy tài năng, người nhạc sĩ đương thời nổi danh nhất không những ở Áo mà c̣n tại khắp u lục nữa - lại bị giấu trong ṿng bí mật.

Thay v́ được an táng với nghi thức quốc tang?
Ngoài ra những thông tin về việc Mozart bị đầu độc chỉ được người vợ Constanze kể vào năm 1829 cho hai vợ chồng một nhà xuất bản âm nhạc người Anh. Khi họ đến làm khách nhà bà để thu thập tư liệu trong 3 ngày cho dù mục đích của họ là tới Salzburg và Vienna để dựng cuốn tiểu sử âm nhạc trữ t́nh về Mozart huyền thoại.

Một điều nữa: Constanze thừa nhận là chồng ḿnh đă ngoại t́nh.
Không loại trừ bà chịu kể chuyện này, nhằm thanh minh cho sự lăng nhăng của ḿnh trong thời gian ở Baden-Baden (Thụy Sĩ) với người học tṛ và người bạn của Mozart là Joseph Vilsmaier, mà theo thiên hạ đồn đoán là cha đứa con thứ 2 của Constanze. Ngay hôm 31-12-1791, tuần báo âm nhạc Berlin đă viết trong số Tất niên: "Sau khi chết, thi thể Mozart bỗng trương ph́nh lên, cho phép khẳng định là ông đă bị trúng thuốc độc…".

Người ta đă nghi ngờ rằng những bác sĩ luân phiên bên giường bệnh khi Mozart hấp hối, cũng đă bị áp lực bởi quyền lực của Hội tam điểm mà F. Hofdemel là một thành viên) buộc phải im lặng.

vbf @ sưu tầm

sunshine1104
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 02-07-2016
Reputation: 24152


Profile:
Join Date: Feb 2015
Posts: 68,020
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	2.7.png
Views:	0
Size:	318.8 KB
ID:	855430  
sunshine1104_is_offline
Thanks: 4
Thanked 3,683 Times in 3,228 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 19 Post(s)
Rep Power: 79 sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
Reply

Tags
bác sĩ điều trị, nhạc cổ điển, nhạc thính pḥng, Nhà khoa học, nhà soạn nhạc, rối loạn tâm lư, thể loại nhạc

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:59.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08370 seconds with 13 queries