V́ sao Việt Kiều lại giỏi hơn Việt ta? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default V́ sao Việt Kiều lại giỏi hơn Việt ta?
Nếu đặt lên bàn cân về tài năng của Việt Kiều và Việt ta, có lẽ Việt ta sẽ phải chịu phần kém cỏi hơn. Nhiều người Việt mặc dù rất giỏi nhưng lại không tỏa sáng và được trọng dụng tại Việt Nam. Thế nhưng, khi sang trời Tây, cuộc sống của họ thay đổi, một bước lên giàu sang mà không cần tốn nhiều công sức.

Người ta rất hiếm khi được nghe nói về họ, hầu như họ không bị nhắc đến trên báo chí, hầu như có thể nói họ sống ẩn h́nh. Nhưng nếu ai chịu khó nh́n kỹ hơn th́ mới nhận ra rất nhiều người trong số chừng bốn triệu người Việt Nam, những người sống ở phương Tây từ giữa thập niên 70, lại thành công đáng kinh ngạc. Bất kể tại Mỹ hay Canada, ở Úc, Pháp, ở Đức hay Thụy sĩ: Bất kỳ ở đâu, chỉ trong ṿng hai thế hệ họ đă hội nhập vào đất nước tiếp nhận họ tốt hơn so với những nhóm di dân khác.

Không có ǵ tiết lộ rơ ràng về điều này hơn khi nh́n vào kết quả học tập của những đứa trẻ người Việt và cái nh́n lạc quan của họ về tương lai. Chẳng hạn tại Mỹ, một kết quả nghiên cứu từ Pew Research Center cho thấy, không một nhóm dân di cư nào tin vào Giấc Mơ Mỹ như người Việt Nam. 83% ư kiến cho rằng, bất cứ ai chịu khó siêng năng làm việc đều đạt được được tương lai sáng ngời. Tính trung b́nh, mỗi một gia đ́nh người Việt hiện đă kiếm tiền nhiều hơn so với gia đ́nh người Mỹ (53.000 so với 49.000 Dollar), và hơn một nửa số phụ huynh tin rằng, thế hệ con cái của họ sẽ tốt hơn nhiều so với họ.


Thuyền nhân được nhận vào các nước phương Tây vào giữa thập niên 70

Thế hệ đầu tiên người tỵ nạn là thuyền nhân (Boat-People), là những người trong số hàng trăm ngàn người theo những chiếc thuyền mục nát chạy trốn khỏi đất nước bị chiến tranh tàn phá. Để nhập vào được các nước phương Tây là do kết quả từ một hiệp ước tỵ nạn thành công duy nhất kể từ năm 1945: Vào mùa hè 1979 tại Genève. Dưới áp lực của tổng thống Mỹ Jimmy Carter, 68 nước vào thời đó đă đồng ư nhận 260.000 người tỵ nạn. Đa số thuyền nhân được nhận vào Mỹ và Pháp, đây là hai quốc gia có liên hệ trực tiếp với cuộc chiến Việt Nam cũng như Đông Dương, kéo dài ba mươi năm với hàng triệu người bị chết. Giờ đây họ cảm thấy có trách nhiệm đạo đức nhưng đó cũng là một phần về mặt PR chính trị trong cuộc chiến tranh lạnh.

Tuy vậy nền văn hóa chào đón này (Willkommenkultur) cũng không kéo dài. Người tỵ nạn không thể trông cậy vào sự trợ giúp của các chính phủ nhất là những người lớn tuổi, họ phải nhanh chóng tự lo lấy.

Tuy vậy, một thống kê tại Mỹ cho thấy, ngày hôm nay 1,8 triệu người gốc Việt tại đây nhanh chóng thành công như thế nào. Vào năm 2015, Migration Policy Institute đă so sánh hai nhóm người tỵ nạn lớn nhất tại Mỹ là người Cu Ba và người Việt Nam. Cả hai, vào thời điểm nhập cư, đều nói tiếng Anh tệ như nhau, cùng có một tŕnh độ học vấn tương tự. Dù vậy đến nay con số người Cu Ba sống dưới mức nghèo bằng hai (65%) người Việt (35%). Người Cu Ba cũng bị thất nghiệp thường xuyên hơn người Việt, những người Việt thất nghiệp này thường nhanh chóng t́m cách tự làm chủ hoặc mở cửa hàng buôn bán.

Sự thành công của học sinh

Những sự khác biệt c̣n lớn hơn nữa với thế hệ thứ nh́: Trong khi cha mẹ của chúng c̣n có những trường hợp mù chữ th́ những đứa trẻ người Việt sinh trưởng tại phương Tây chắc chắn không c̣n nữa. Rất nhiều đứa trẻ con cái thuyền nhân nhanh chóng tạo thành tích trong trường học – không riêng tại Mỹ mà ngay cả như tại Pháp, nơi có 300.000 người Việt sinh sống, nhiều nhất tại Âu châu.

Một số nghiên cứu cho thấy thành tựu học vấn của 150.000 người Việt tại Đức. Vào năm 2014, tại đây đă có hơn 64% trẻ em người Việt đạt được bước nhảy vào trường trung học cấp cao Gymnasium. Tỷ lệ cao gấp năm lần so với học sinh người Thổ và thậm chí cao hơn 20 phần trăm điểm so với trẻ em Đức.

Tại những tiểu bang miền đông nước Đức thậm chí có đến 75% học sinh Việt Nam đi trường Gymnasium[1], và đây là những đứa trẻ chắc chắn không phải là con cái của các nhà giáo hay các nhà Vật lư mà là của những người thuộc diện „công nhân hợp đồng“, là những người đi từ miền bắc Việt Nam Cộng Sản- như là một „sự giúp đỡ người anh em xă hội chủ nghĩa“- đến Đông Đức (DDR) rồi sau khi nước Đức thống nhất họ phải làm đơn xin tỵ nạn để được phép định cư. Nhưng cho dù họ đến từ miền bắc hoặc từ miền nam Việt Nam, những người Việt vẫn đạt được những thành tựu giáo dục đáng kể, như được thể hiện qua một nghiên cứu so sánh do Bernhard Nauck và Birger Schnoor thực hiện vào năm 2015. Chỉ có duy nhất một cộng đồng người Hồi giáo đạt được thành tựu giáo dục tương tự là người di dân Iran, tuy nhiên phần lớn những người này xuất thân từ những tầng lớp xă hội cao hơn so với người Việt Nam.

Học vấn là ưu tiên hàng đầu


Bằng đại học vẫn c̣n giá trị nhất định trong xă hội.

Những phát hiện nói chung cho thấy không có ǵ để nghi ngờ, qua những dữ liệu quá rơ ràng cho thấy ở bất kỳ đâu, tại phương Tây, người Việt Nam có thể gia nhập vào và thăng tiến tốt hơn so với các nhóm dân tộc khác. Và cũng rơ ràng là điều đó không đến từ các chương tŕnh trợ cấp và chính sách hội nhập của chính phủ. Ngay từ năm 2009 Tạp chí „Die Zeit“ đă viết: “Thành công của học sinh Việt Nam đang đặt câu hỏi về một loạt các sự thật của những cuộc tranh luận về chính sách hội nhập. Bất cứ ai nghĩ rằng thiếu thốn về học vấn luôn đến từ những nguyên nhân xă hội, được xem là sai lầm khi nh́n qua thí dụ về người Việt Nam.”

Phóng cái nh́n vào tổng thể có thể dần đi đến kết luận, sự thành công của người Việt Nam là do tự họ tạo nên nhiều hơn chứ không liên quan đến hoàn cảnh ở nước nhập cư. Chính xác như thế nào, các nhà nghiên cứu đă tranh luận về vấn đề này trong một thời gian kéo dài từ lâu nay. Tuy nhiên, cốt lơi là ảnh hưởng của văn hóa, các hệ thống giá trị khác nhau tại các xă hội gốc. Cuộc thảo luận này có thể làm đổ vỡ những định kiến, những cáo buộc phân biệt chủng tộc cũng gần đâu đấy. Tuy nhiên, sự khác biệt giữa các nhóm dân tộc lại quá lớn để có thể làm ngơ bỏ qua.

Trước hết, hăy lướt nh́n vào ngay chính đất nước nơi mọi người đang dồn mọi năng lực để làm việc vượt lên cao sau chiến tranh. Ít nhất là đối với thế hệ trẻ, cuộc chiến dường như không c̣n là vấn đề nữa. Họ muốn tiến lên, và họ thực hiện điều đó. Kể từ năm 2012 Việt Nam cùng tham dự vào chương tŕnh giáo dục thang điểm Pisa, đến năm 2015 lọt vào hàng Top Ten trên thế giới – vượt xa một số nước giàu có thuộc nhóm OECD đă đầu tư rất nhiều vào hệ thống giáo dục.

Từ đâu mà có như vậy? Rolf Dubs, Giáo sư kinh tế giàu kinh nghiệm tại Đại học St. Gallen, Thụy sỹ, từng tư vấn cho chính phủ Việt Nam về các vấn đề giáo dục trong nhiều năm, đưa ra bốn từ khóa (Stichworte): Trật tự, Kỷ luật học tập, Chăm sóc thường xuyên của phụ huynh, và thấm nhuần văn hoá Phật giáo-Khổng giáo. Trong số 10 quốc gia được xếp hạng nhất trong bảng xếp hạng Pisa, không ít hơn 7 nước đến từ nền văn hoá Đông Nam Á. Đây không thể là một sự trùng hợp ngẫu nhiên.

Học sinh người Việt -Chăm chỉ là tất cả

Olaf Beuchling, nhà giáo dục từ Magdeburg, Đức quốc nghiên cứu từ hai mươi năm nay về sự hội nhập của cộng đồng người Việt ở Đức, và ông cũng nhận thấy các cơ chế hoạt động tương tự, bất kể ở quốc gia nào. Cũng chính v́ như vậy nên ông “đánh giá tầm quan trọng của văn hóa ngày nay thậm chí c̣n cao hơn thời trước”, Beuchling nói trong những cuộc thảo luận. Giống như Trung cộng, Nhật Bản hay Triều Tiên, Việt Nam từng bị Trung cộng đô hộ trong một ngh́n năm, nên xă hội cũng đậm dấu ấn Khổng giáo. Các trường học và học viện theo truyền thống, định hướng đến việc tuyển dụng công chức. Ngay cả khi vào giữa thế kỷ 19, người Pháp xóa tan hệ thống trường học theo kiểu Nho giáo, nhưng nền giáo dục này đến nay vẫn được các bậc cha mẹ giữ ưu tiên cao nhất – không phân biệt gốc nguồn xă hội, theo lời Olaf Beuchling.

Các nông dân trồng lúa cũng rất ư thức rằng, con đường vượt qua khỏi đói nghèo là phải đi qua trường lớp. Dấu ấn Khổng giáo có thể không c̣n ảnh hưởng mạnh mẽ đối với người Việt trẻ ở phương Tây, nhưng nó vẫn c̣n được giữ lại. Những đứa trẻ có điểm tốt, được gia đ́nh trân trọng và họ cũng làm mọi cách để hỗ trợ con cái. Những phụ huynh diện nghèo cũng thường giúp đóng học phí đắt tiền cho con cái học thêm.

Cũng không phải là con cái của họ bắt buộc cần phải học thêm mà chỉ v́ chúng “chỉ“ thuộc loại „Giỏi“ chứ chưa là „Xuất sắc nhất“. Siêng năng, cố gắng và tôn trọng tuyệt đối thầy cô giáo là b́nh thường đối với người Việt Nam. “Siêng năng là điều quan trọng nhất để đạt thành tích trong trường học đối với bậc phụ huynh, họ thậm chí không cần đề cập đến vấn đề tài năng”, Beuchling nói. Đối với một số lỗ tai người Tây Âu, điều này vang lên như hoàn toàn là lối giáo dục tàn nhẫn (Brachialpädagogik). Dù ngay cả khi không có một „bà mẹ cọp“ (Tigermutter) đứng đằng sau mỗi đứa trẻ, nhưng áp lực tạo thành tích rất lớn trong nhiều gia đ́nh Việt Nam là rất thực. Thậm chí có những trang web công bố điểm số trung b́nh của trẻ. Dưới áp lực này, có bao nhiêu đứa trẻ trong số này bị phá hỏng cuộc đời, những câu hỏi này lại ít được phổ biến công khai.

Chạm trán trực diện, Beuchling cho biết, là điều mà người trẻ tuổi Việt Nam ở Đức hoàn toàn tránh né. Ông chưa bao giờ thấy những “ánh mắt trực diện dữ tợn“. Chúng tránh né thật hợp lư những cuộc bắt nạn phân biệt chủng tộc trong trường học hay ngoài đường phố. Các nhà nghiên cứu khác cũng chỉ ra một sự sẵn sàng cao độ để tránh xung đột; một khuôn mẫu có nhiều liên quan đến tâm linh của Phật giáo, dựa trên sự cân bằng và sự tiết chế, tự kiểm soát.

Các nền văn hoá có thể phù hợp với nhau tốt hơn hoặc tồi tệ hơn, và điều này khá rơ ràng rằng, văn hoá Phật giáo-Nho giáo của người Việt Nam rất phù hợp với xă hội chạy theo năng lực (Leistungsgesellschaft) theo Cơ Đốc thế tục ở phương Tây. Tốt hơn như với người Hồi giáo. Năm 1999, hai nhà xă hội học người Đức Gillmeister và Fijalkowski là những người đầu tiên nói đến “sự tương thích văn hóa” (kulturellen Kompatibilität) sẽ làm cho hội nhập dễ dàng hoặc khó khăn hơn. Cũng cùng có xu hướng tương tự, khi nhà dân tộc học (Ethnologe) Frank Weigelt viết bài luận án về cộng đồng người Việt ở Thụy Sĩ.

Tuy nhiên, Frank Weigelt nói lên điều này “với tất cả sự thận trọng”, bởi v́ các nhóm dân tộc không bao giờ là một khối đồng nhất và cá nhân luôn có cơ hội để hành xử một cách khác nhau. Weigelt dựa trên nền tảng mà nhà xă hội học Max Weber đă từng đề cập, ông là người cách đây hơn một trăm năm đă suy nghĩ sâu sắc về vai tṛ xác định của văn hoá và tôn giáo. Qua quan sát, Weber cho rằng, những ǵ có thể tạo khó khăn cho sự hội nhập là trong đức tin Hồi giáo cho rằng, số phận của thế giới bên ngoài được đảm bảo đầy đủ bởi niềm tin vào Allah và Vị Tiên Tri. Do đó không cần phải có thêm thời gian thử thách hay nỗ lực nào trong cuộc sống. Hay diễn tả trực tiếp hơn: Tại sao tôi nên cố gắng hơn hoặc t́m cách hội nhập tốt hơn, trong khi mục tiêu của tôi quan trọng hơn đă được đảm bảo qua niềm tin vào một tầng lớp trên cao hơn?

Cái tốt nhất từ hai nền văn hóa

Theo Weigelt, “xây dựng lư thuyết Nho giáo” (Theoriegebäude) hoạt động khác nhau: “Mọi người nối kết với nhau bên này thế giới (Diesseits) đều có những nghĩa vụ trung thành khác nhau. Điều này áp dụng đặc biệt với các cá nhân đối đầu với nhà nước, nhưng cũng đối với các loại phạm trù khác.

Có nghĩa là, tạo nên một cấu trúc hài ḥa thông qua cư xử đứng đắn, tập quán phong tục và ḷng hiếu thảo, cũng như sống ḥa hợp với thiên nhiên phải được xem như là trật tự cao nhất. Kết quả dẫn đến, có thể có xảy ra một sự tiến bộ xă hội, nhằm sắp xếp vào cấu trúc hiện có với một yêu cầu hài ḥa càng nhiều càng tốt.”


Các hoạt động văn hóa của người Việt ở Cabramatta
.

Cái tốt nhất từ sự kết hợp hai nền văn hoá“, cụm từ này Olaf Beuchling đă nhiều lần được nghe trong quá tŕnh nghiên cứu thực địa (Feldforschung) của ḿnh. Trong cuốn sách “Từ thuyền nhân trở thành người dân Liên bang” (Vom Bootsflüchtling zum Bundesbürger, xuất bản năm 2003), ông tóm lược: “Một mặt, điều đó được coi là hiển nhiên để thích ứng một phần vào với xă hội đa số (Mehrheitsgesellschaft) và thích nghi với các quan điểm của các định hướng văn hoá trong môi trường xă hội của nó; mặt khác, đang có những nỗ lực để truyền đạt cho những thế hệ kế tiếp những quan điểm nhận thức quan trọng của nền văn hoá Việt Nam.“

Trong một vài năm trở lại đây, đă có những dấu hiệu cho thấy sự thành công trong trường học của người trẻ Việt Nam đă giảm bớt, như Beuchling được biết. Nghịch lư ở đây, có thể là kết quả của sự hội nhập thành công. Do đến khi người Việt Nam trở thành khuôn mẫu trong lớp và nghĩ ḿnh là cool, đến khi đám trẻ hoàn toàn hội nhập văn hoá – th́ điểm trong lớp bị xuống thấp, nhưng cũng không đến nỗi trầm trọng. Ở lại — và kết hôn, sống lẫn lộn với nhau, thế rồi môi trường Việt Nam lại thúc đẩy thành công học tập và hội nhập kinh tế hợp lư

Beuchling không muốn nhận xét này được hiểu như một đ̣i hỏi chia tách xă hội – “nó chỉ đơn giản là một thực tế”. Các nền văn hoá pha trộn lẫn nhau, mặc dù mỗi mô h́nh xă hội đă hiện diện từ lâu đời. Về khía cạnh khác, nhà khoa học giáo dục tin tưởng rằng, nền văn hóa mang chiều hướng thăng tiến của người Việt Nam phù hợp, và điều này tạo dễ dàng cho sự hội nhập của họ. Tuy nhiên, các nền văn hoá tương đối ít phù hợp hơn của người di cư không thể v́ vậy mà lại đổi hướng theo Nho học. Phép lạ hội nhập Việt Nam có thể được giải thích, nhưng không dễ sao chép.

VietBF © Sưu Tầm

miro1510
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 11-22-2017
Reputation: 13091


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 39,169
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	526.4.jpg
Views:	0
Size:	103.7 KB
ID:	1136213  
miro1510_is_offline
Thanks: 9
Thanked 1,860 Times in 1,718 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 49 miro1510 Reputation Uy Tín Level 6
miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6miro1510 Reputation Uy Tín Level 6
Old 11-22-2017   #2
phokhuya
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
phokhuya's Avatar
 
Join Date: Jun 2007
Posts: 31,388
Thanks: 57,680
Thanked 57,510 Times in 18,737 Posts
Mentioned: 129 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 8661 Post(s)
Rep Power: 84
phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11
phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11
Default

Ai bảo thuyền nhân là vịt kiều?
Vịt Kiều là dân VC chỉ ra nước ngoài làm việc hay là nô lệ lao động, nô lệ t́nh dục rồi trở về phục vụ cho đảng chó VC. Và c̣n có những tên bưng bô VC cảm thấy vinh dự khi được gọi là vịt kiều. Người Việt tị nạn VC tất nhiên không phải là vịt kiều như VC luôn mồm gọi theo kiểu khúc ruột ngàn dặm.
phokhuya_is_offline   Reply With Quote
The Following 4 Users Say Thank You to phokhuya For This Useful Post:
Rainy Night (11-22-2017), seaside230 (11-22-2017), Sorciere (11-22-2017), tctd (11-22-2017)
Old 11-22-2017   #3
nhattran03
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
nhattran03's Avatar
 
Join Date: Sep 2007
Location: Quận hột cam
Posts: 9,806
Thanks: 920
Thanked 2,999 Times in 1,782 Posts
Mentioned: 9 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 673 Post(s)
Rep Power: 27
nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7
nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7nhattran03 Reputation Uy Tín Level 7
Default

Quote:
Originally Posted by phokhuya View Post
Ai bảo thuyền nhân là vịt kiều?
Vịt Kiều là dân VC chỉ ra nước ngoài làm việc hay là nô lệ lao động, nô lệ t́nh dục rồi trở về phục vụ cho đảng chó VC. Và c̣n có những tên bưng bô VC cảm thấy vinh dự khi được gọi là vịt kiều. Người Việt tị nạn VC tất nhiên không phải là vịt kiều như VC luôn mồm gọi theo kiểu khúc ruột ngàn dặm.
Quá đúng.
nhattran03_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to nhattran03 For This Useful Post:
tctd (11-22-2017)
Old 11-22-2017   #4
tctd
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
tctd's Avatar
 
Join Date: Apr 2012
Location: Greenland
Posts: 17,545
Thanks: 21,821
Thanked 21,145 Times in 9,661 Posts
Mentioned: 232 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 4909 Post(s)
Rep Power: 38
tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9
tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9tctd Reputation Uy Tín Level 9
Default

Quote:
Originally Posted by phokhuya View Post
Ai bảo thuyền nhân là vịt kiều?
Vịt Kiều là dân VC chỉ ra nước ngoài làm việc hay là nô lệ lao động, nô lệ t́nh dục rồi trở về phục vụ cho đảng chó VC. Và c̣n có những tên bưng bô VC cảm thấy vinh dự khi được gọi là vịt kiều. Người Việt tị nạn VC tất nhiên không phải là vịt kiều như VC luôn mồm gọi theo kiểu khúc ruột ngàn dặm.
Vịt kieu và VC là một. Không thằng nào giỏi hơn thằng nào
tctd_is_offline   Reply With Quote
The Following 3 Users Say Thank You to tctd For This Useful Post:
phokhuya (11-22-2017), seaside230 (11-22-2017), Sorciere (11-22-2017)
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:51.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10823 seconds with 15 queries