GS Trương Nguyện Thành chia sẻ việc quay trở lại Mỹ. - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default GS Trương Nguyện Thành chia sẻ việc quay trở lại Mỹ.
Những chia sẻ của GS Trương Nguyện Thành sau khi trở lại Mỹ làm việc khiến bất cứ ai cũng có thể thấy những bất cập của VN. Ông cho biết lư do trở lại Mỹ đó chính là bị...thất nghiệp khiến ai cũng phải ngỡ ngàng. Nhưng đó là sự thực đối với những người tài như ông. "Có lẽ dư luận hiểu lầm chia sẻ về Mỹ của tôi trên Facebook cá nhân là phản ứng qua kết luận của Bộ Giáo dục. Tôi hoàn toàn không nghĩ hay tự ái ǵ cả", GS Trương Nguyện Thành nói. Sau hơn 1 năm gắn bó với Trường ĐH Hoa Sen trên cương vị Phó hiệu trưởng điều hành, GS Trương Nguyện Thành đă quyết định chia tay cán bộ giảng viên, sinh viên.

Ngày 4/5, từ Mỹ, ông viết email gửi cho nhà trường, chia sẻ: "Đến hôm nay có lẽ các anh/chị/em đă biết thông tin về việc công nhận vị trí Hiệu trưởng của tôi qua thầy Hiệp, Hiệu trưởng.

Tuy được tín nhiệm bởi Hội đồng Quản trị của Đại học Hoa Sen với 16/18 phiếu, quy tŕnh công nhận vị trí Hiệu trưởng theo Luật Giáo dục ĐH Việt Nam th́ tôi chưa đạt đủ tiêu chuẩn 5 năm kinh nghiệm quản lư khoa/pḥng của một cơ sở giáo dục ĐH Việt Nam.

Do đó Bộ, Sở GD-ĐT không đủ cơ sở để đề xuất UBND TP công nhận vị trí Hiệu trưởng của tôi. Đây là điều đáng tiếc ngoài mong đợi của HĐQT, toàn thể giảng viên, nhân viên, và sinh viên cũng như của riêng tôi…".

Ngày 14/6, GS Trương Nguyện Thành đă về Việt Nam giao lưu, truyền cảm hứng cho các bạn sinh viên thay đổi tư duy để vươn lên, khởi nghiệp… Nhân dịp này, PV đă có cuộc tṛ chuyện với ông xoay quanh vụ việc không được công nhận hiệu trưởng.

Lư do v́ sao ông không tiếp tục làm việc ở ĐH Hoa Sen mà trở về Mỹ?

GS Trương Nguyện Thành: Thất nghiệp th́ phải về thôi (cười). Có thể hiểu thế này, vấn đề thứ nhất, ĐH Hoa Sen đang khá ổn định, đang trong giai đoạn chuyển tiếp nên cần có hội đồng quản trị mới, hiệu trưởng mới.

Khi hội đồng quyết định không công nhận vị trí hiệu trưởng của tôi và hỏi tôi gắn bó lâu dài với ĐH Hoa Sen ở vị trí hiệu phó điều hành được không? Tôi nói rằng, nếu đứng về khía cạnh nghĩ cho tổ chức th́ chuyện tôi ở lại là không nên, không tốt.

Tức là, nếu tôi ở lại sẽ rất khó cho hội đồng quản trị t́m hiệu trưởng mới. Bởi hiệu trưởng nào cũng muốn chọn hiệu phó phù hợp với chiến lược của họ. Vấn đề hơi tế nhị nữa là không có hiệu trưởng nào muốn người dưới trướng ḿnh có tầm ảnh hưởng hơn ḿnh.

Chính v́ vậy, nếu tôi không c̣n ở ĐH Hoa Sen nữa th́ hội đồng quản trị dễ t́m được hiệu trưởng.

Có dư luận cho rằng ông trở về Mỹ do... giận v́ không được làm hiệu trưởng?

GS Trương Nguyện Thành: Có lẽ dư luận hiểu lầm chia sẻ về Mỹ của tôi trên Facebook cá nhân là phản ứng qua kết luận của Bộ Giáo dục. Tôi hoàn toàn không nghĩ hay tự ái ǵ cả. Tôi cho rằng Bộ, Sở làm đúng theo Luật Giáo dục ĐH của Việt Nam.

Chuyện đó tôi hoàn toàn đồng ư và chấp nhận. Có những bất cập của luật để cho Quốc hội chỉnh sửa, c̣n chuyện chấp hành luật là phải chấp hành luật, việc này tôi thấy rất nhẹ nhàng.

Tôi khẳng định khi về Việt Nam không phải v́ tiền và danh vọng. Khi tôi từ Mỹ về Hoa Sen th́ lương của tôi đă giảm hơn 1 nửa, danh vọng th́ các bạn biết rồi đấy.

Ông có thể cho biết các nước quy định chức vụ hiệu trưởng như thế nào?

GS Trương Nguyện Thành: Ở nước ngoài, họ không có tiêu chí nào cụ thể. Ở mỗi trường th́ thường tự chủ quyết định chức vụ này. Cụ thể họ sẽ tập hợ các thành phần gồm các cựu hiệu trưởng, các nhà hảo tâm, cựu sinh viên… Sau đó th́ sẽ lấy ư của những người này rồi tŕnh lên trên và bổ nhiệm vị trí hiệu trưởng.

Theo GS, một hiệu trưởng lư tưởng phải hội tụ những tố chất như thế nào?

GS Trương Nguyện Thành: Hiệu trưởng phải có nhận định mục tiêu, tầm nh́n của trường ít nhất 5-10 năm là ǵ, giúp trường đi tới đâu. Hiệu trưởng phải vượt ra khỏi chuyên môn của ḿnh và khả năng của ḿnh.

Ví dụ, chuyên môn của tôi là hóa học, công nghệ thông tin, tôi phải nh́n ra ngoài tầm quan trọng của hóa, nh́n ra xă hội và thị trường lao động.

Ở Việt Nam mọi người hiểu "hơi mập mờ" giữa quản lư và lănh đạo. Đây là 2 phạm trù hoàn toàn khác nhau. Quản lư là làm công việc đă có và làm đúng quy tŕnh. C̣n lănh đạo phải tạo ra việc làm mới, quan trọng hơn. Cho nên một người quản lư giỏi chưa hẳn là lănh đạo giỏi.

Tố chất của người lănh đạo là nh́n thấy tương lai, có thể truyền lửa được cho cộng đồng của họ, hướng về tương lai đó.

Nghĩa là hiệu trưởng phải là lănh đạo có tầm nh́n xa, c̣n công việc quản lư hàng ngày để cho người khác?

GS Trương Nguyện Thành: Chính xác! Thực sự vấn đề quản lư để cho hiệu phó làm, đó không phải việc của hiệu trưởng.

Công việc của hiệu trưởng là nghĩ về tương lai 5-10 năm cho trường, gợi mở tương lại cho sinh viên của ḿnh. Nếu hiệu trưởng dành quá nhiều tâm sức để quán xuyến công việc nội bộ th́ không c̣n thời gian nghĩ cho tương lai.

Khi ông quyết định trở về Mỹ, cảm xúc của sinh viên, người thân như thế nào?

GS Trương Nguyện Thành: Có nhiều sinh viên chia sẻ họ bồi hồi, ngậm ngùi khi tôi trở về Mỹ. Có sinh viên nói không thể tập trung học trong 2-3 ngày khi tôi đi. Đặc biệt nhóm tinh hoa được tôi trực tiếp đào tạo, các em cảm thấy mất mát nhiều hơn.

Tôi trở lại Mỹ sau chuyến đạp xe xuyên Việt, sinh viên "đ̣i" ra sân bay tiễn tôi. Tuy nhiên, tôi cố t́nh đặt vé máy bay lúc 5h sáng, phần v́ không muốn các em cực, phần v́ tôi không chịu đựng được sự chia tay.

Quyết định trở về Mỹ, một nhân viên trường ĐH Hoa Sen đă gửi cho tôi một lá thư rất xúc động. Ai cũng biết, ĐH Hoa Sen từng trải qua cuộc "nội chiến". Tôi về trường ở cuối cuộc "nội chiến" đó.

Trong thư, người này nói rằng: "Ngày anh vào ĐH Hoa sen, tôi rất băn khoăn cho tương lai của Hoa Sen. Nhưng ngày anh đi th́ tôi lại hối tiếc ngàn lần". Trước khi tôi về trường, người này ở "phe" biên kia, không ủng hộ tôi, giờ họ thấy được những đóng góp của tôi cho ĐH Hoa Sen, họ hoàn toàn cảm thấy hối tiếc.

Người thứ 2 không gửi thư thẳng cho tôi mà viết lên trang Facebook cá nhân. Đây cũng là một nhân viên của ĐH Hoa Sen ủng hộ các lănh đạo cũ. Cho nên cô ấy rất lo lắng khi tôi về trường.

Tuy nhiên, trải qua thời gian, cô ấy thấy được những hành động của tôi, đă có cái nh́n khác. "Tôi không chấp nhận những ai nói tiêu cực về Hoa Sen. Và người thay đổi tôi là anh Thành. Anh cho tôi thấy tương lai của ĐH Hoa Sen, nh́n vào những điều tích cực".

Những t́nh cảm của cán bộ nhân viên, sinh viên trường ĐH Hoa Sen dành cho tôi, tôi cho đó là thành công về đắc nhân tâm. Nhiều người hỏi tôi đóng góp lớn nhất cho ĐH Hoa Sen là ǵ, tôi đáp rằng lúc đó tinh thần của giảng viên, sinh viên trong mớ hỗn loạn, rối như tơ ṿ. Tôi đă thuyết phục họ đặt niềm tin vào tương lai, nhờ vậy mà Hoa Sen thoát ra khỏi thời kỳ hỗn loạn.

C̣n đối với người thân th́ khi tôi quyết định về Việt Nam th́ họ rất sốc. Nhưng đến tuổi này tôi cho phép tôi quyết định cuộc đời của ḿnh, cho nên người thân ủng hộ, c̣n khi trở lại Mỹ họ cũng vui vẻ.

Điều ǵ ông c̣n hối tiếc khi chia tay ĐH Hoa Sen?

GS Trương Nguyện Thành: Đúng là cũng có nhiều hối tiếc. Đó là những nền tảng tôi xây dựng, những chiến lược tôi xây dựng có tầm nh́n 5-10 năm, có thể hơn nữa, giờ chưa hoàn thành được.

V́ chiến lược của tôi là ngôi nhà 20 tầng, tôi đă xây nền móng hết cả rồi. Thật ra ai xây cũng được nhưng tôi hơi lăn tăn không biết khi người mới về có thấy được tầm nh́n của ḿnh, có xây được ngôi nhà 20-25 tầng cho ĐH Hoa Sen không?

Bên cạnh đó, sinh viên, giảng viên và nhân viên ĐH Hoa Sen dành t́nh cảm cho tôi rất nhiều. Họ ủng hộ, đối xử với tôi rất tốt. Có nhiều sinh viên được tôi thay đổi tư duy tích cực, ngày càng tiến bộ. Trên phương diện t́nh cảm đó là những thứ đem lại cảm xúc cho tôi.

Có sự băn khoăn nào cho ĐH Hoa Sen thời điểm này không, thưa ông?

GS Trương Nguyện Thành: Chắc chắn không tránh khỏi những băn khoăn và điều này đưa ra một thực tế, đó là "đời không phải lúc nào cũng màu hồng".

Giống như việc có tiến phải có thoái, có thắng phải có thua, không thể trăm trận trăm thắng. Cho nên, vấn đề quan trọng nhất là học được bài học ǵ từ "cuộc chiến" đó. Đó là bài học thực tế ở đời.

Trong trường hợp ĐH Hoa Sen có hiệu trưởng mới, vị này cần sự tư vấn của ông, ông có sẵn ḷng?

GS Trương Nguyện Thành: Tôi sẵn sàng bất cứ trường nào, không riêng ǵ Hoa Sen. Tôi không phải là người giấu nghề, giấu kiến thức.

Khi tôi ra Thừa Thiên Huế, tôi trao đổi kinh nghiệm với cán bộ, sinh viên trường Cao đẳng Kỹ thuật Huế, ra Đà Nẵng tôi trao đổi kỹ năng mô phạm với Trung tâm Phát triển nghề nghiệp.

Tôi đến nói chuyện, chia sẻ chân t́nh với các trung tâm khởi nghiệp ở Việt Nam. Tôi nghĩ rằng, khi ḿnh giúp ai đó thành công, ở một khía cạnh nào đó, ḿnh cũng thành công.

Ông có dự định sẽ quay trở về Việt Nam thời gian dài lần thứ 2?

GS Trương Nguyệt Thành: Vừa rồi tôi và có vừa có chuyến đạp xe xuyên Việt mang lại nhiều niềm vui, bài học tôi dạy được cho con trai. Tôi sẽ tiếp tục quay trở lại Việt Nam nhưng việc giảng dạy, gắn bó với một ngôi trường nào đó xin được bỏ ngơ.

Xin cảm ơn ông!

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 06-17-2018
Reputation: 43341


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 115,750
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	photo1529043715859-15290437158601021688660.jpg
Views:	0
Size:	107.9 KB
ID:	1234006  
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,101 Times in 5,089 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 31 Post(s)
Rep Power: 134 Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:28.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09377 seconds with 13 queries