Trung Quốc giăng nợ lại tự rơi vào bẫy - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Trung Quốc giăng nợ lại tự rơi vào bẫy
Từ 20 năm nay, Trung Quốc trở thành chủ nợ hàng đầu của các nước nghèo, gồm 147 nước, các nước này đă vay của Bắc Kinh 950 tỷ đô la. Riêng tại châu Phi, t́nh trạng tài chính của các quốc gia trong vùng đă xấu đi do mang nợ Trung Quốc. Khi cấp tín dụng cho bất kỳ một quốc gia nào, Trung Quốc không quan tâm đến những điều kiện của bên đi vay về nhân quyền, quyền lao động, tham nhũng … hay cung cách điều hành đất nước của bên liên quan.

(Ảnh minh họa) - Đổi tiền nhân dân tệ tại một chi nhánh ngân hàng Trung Quốc. Reuters

Cấp 950 tỷ đô la tín dụng cho thế giới trong 20 năm, phần lớn trong khuôn khổ dự án Một Vành Đai Một Con Đường, nay Trung Quốc bất đắc dĩ trở thành « chiếc phao cuối cùng » cứu các nước nghèo mang nợ chồng chất. Theo báo cáo mới nhất của AidData, từ năm 2008 đến năm 2021, Bắc Kinh cấp 240 tỷ đô la tín dụng giải cứu. Trung Quốc đứng trước nguy cơ sa vào bẫy nợ của chính ḿnh, buộc tham gia đàm phán đa phương «xóa nợ» cho các nước nghèo.

RFI Tiếng Việt mời chuyên gia Isabelle Feng, Đại Học Tự Do Bruxelles, cộng tác viên của trung tâm nghiên cứu về châu Á, Asia Centre - Paris, giải thích thế nào là « tín dụng khẩn cấp giải cứu » các nước mang nợ và những điểm bất thường trong các hợp đồng gắn kết chủ nợ Trung Quốc với các quốc gia cần vay.

Giải cứu có chọn lọc

Một nhóm chuyên gia thuộc Ngân Hàng Thế Giới (WB), Harvard Kennedy School và Kiel Institute đưa ra những kết luận như sau trong báo cáo AidData công bố hôm 28/03/2023 :

Thứ nhất, tương tự như Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế, Trung Quốc đang trở thành « nhà cung cấp tín dụng sau cùng » trước khi một quốc gia tuyên bố vỡ nợ.

Thứ hai, trong giai đoạn 2008-2021, Trung Quốc đă 280 lượt phải « tung phao cứu » 22 con nợ sắp « chết đuối » và khoản cứu trợ khẩn cấp đó lên tới 240 tỷ vào cuối năm 2021. Thuộc diện cần được giải cứu khẩn cấp nhất bao gồm đủ loại quốc gia, từ Achentina đến Ai Cập, từ Thổ Nhĩ Kỳ đến Pakistan, từ Lào đến Ukraina hay Sri Lanka … Nhưng Bắc Kinh không hào phóng với tất cả các con nợ như nhau, không phải ai cũng được « đưa vào bờ trước khi bị thác nợ cuốn trôi ».

Điểm thứ ba là gánh nặng của gói « tín dụng khẩn cấp đó » càng lúc càng lớn so với các khoản tín dụng chung mà Bắc Kinh dành để cho các nước đang phát triển vay mượn, đặc biệt là trong khuôn khổ các dự án phát triển hạ tầng cơ sở, hợp tác về năng lượng và cùng khai thác khoáng sản trong chương tŕnh Con Đường Tơ Lụa thế kỷ 21 - Một Vành Đai Một Con Đường - kết nối Trung Quốc với toàn cầu. AidData đưa ra hai con số cụ thể : năm 2010, « tín dụng khẩn cấp » tương đương với chưa đầy 5 % tổng số tiền mà Bắc Kinh cho các nước đang phát triển vay mượn. Tỷ lệ này đến cuối 2021 chiếm 60 %.

Giá đắt khi Trung Quốc cấp cứu các con nợ

Sau cùng, báo cáo AidData lưu ư : ngay cả trong vai tṛ « người cho vay sau cùng », Trung Quốc vẫn làm giàu trên sự tuyệt vọng của các nền kinh tế đang mắc nợ chồng chất. Vào lúc Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) cấp tín dụng khẩn cấp với lăi suất 2 %, th́ Ngân Hàng Trung Ương Trung Quốc để « giải cứu » các con nợ cho vay với lăi suất là 5 %.

Về điểm này, Isabelle Feng Đại Học Tự Do Bruxelles, cộng tác viên trung tâm nghiên cứu về châu Á Asia Centre - Paris nhắc lại việc truyền thông nói đến hiện tượng Trung Quốc hay IMF giải cứu một nền kinh tế mang nợ quá nhiều, nhưng đó chỉ là cách để bơm thêm tín dụng với lăi suất « nhẹ » cho một quốc gia đă mang nợ chồng chất. Trung Quốc đang « cạnh tranh với IMF để đảm nhiệm vai tṛ của nguồn cho vay vốn cuối cùng » :

Isabelle Feng : « Cứu trợ : bản thân khái niệm này không báo trước điều ǵ tốt đẹp cả. Tựa như một con tàu bị mắc cạn cần được giải cứu để tiếp tục hành tŕnh. Ở đây là bơm thêm tiền cho các nền kinh tế đă mang nợ nần chồng chất, tránh để một đất nước bị phá sản. Giải pháp cứu nguy đó là cấp thêm tín dụng khẩn cấp. Vấn đề là Trung Quốc không đ̣i hỏi bên đi vay những cam kết cải tổ hệ thống cơ cấu, cải tổ hành chính hay là tiết kiệm để vực dậy tài chính. Thêm vào đó, Trung Quốc cấp tín dụng khẩn cấp với giá thường là cao hơn nhiều so với lăi suất của IMF ».

Dễ đi vay Trung Quốc ?

Isabelle Feng nhắc lại, từ 20 năm nay, Trung Quốc trở thành chủ nợ hàng đầu của các nước nghèo, gồm 147 nước, các nước này đă vay của Bắc Kinh 950 tỷ đô la. Riêng tại châu Phi, t́nh trạng tài chính của các quốc gia trong vùng đă xấu đi do mang nợ Trung Quốc. Khi cấp tín dụng cho bất kỳ một quốc gia nào, Trung Quốc không quan tâm đến những điều kiện của bên đi vay về nhân quyền, quyền lao động, tham nhũng … hay cung cách điều hành đất nước của bên liên quan. Nếu như đấy là những quốc gia bị tham nhũng lũng đoạn và càng lún sâu vào khủng hoảng th́ lại càng mắc nợ và Trung Quốc không ngần ngại cho vay thêm dưới dạng tín dụng khẩn cấp như vừa giải thích ở trên.

Nói như vậy có nghĩa là đi vay Trung Quốc « dễ chịu hơn » là phải cầu viện đến Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế. Chẳng hạn như Hy Lạp, trong các đợt khủng hoảng hồi 2010/2011 đă phải vượt qua nhiều thử thách của bộ ba nhà tài trợ (IMF, Liên Hiệp Châu Âu và Ngân Hàng Trung Ương Châu Âu BCE). Cả ba đă bắt Athens cắt giảm chi tiêu công cộng, giảm thâm hụt ngân sách nhà nước và áp dụng các chương tŕnh thắt lưng buộc bụng một cách triệt để nhằm đổi lấy hai gói hỗ trợ 110 và 130 tỷ euro.

Với Trung Quốc th́ khác. Trong nghiên cứu được công bố hồi tháng 11/2022 đăng trên tạp chí kinh tế Economic Policy mang tựa đề How China Lends: A Rare Look into 100 Debt Contracts with Foreign Governments - Trung Quốc cho vay mượn như thế nào, từ 100 hợp đồng của Trung Quốc với các chính phủ quốc tế, các tác giả công tŕnh đă đưa ra một số nhận định. Isabelle Feng tóm tắt :

Isabelle Feng : « Các khoản tín dụng khẩn cấp của Trung Quốc có những đặc điểm như sau : trước hết là thiếu minh bạch. Dù vậy một số nhà nghiên cứu Âu, Mỹ đă t́m thấy được một số tài liệu về những hợp đồng giữa chủ nợ Trung Quốc và các con nợ. Đó là những hợp đồng song phương với những điều khoản bí mật. Chẳng hạn như trong hợp đồng có ghi rơ, bên đi vay không được công khai nh́n nhận là họ yêu cầu Bắc Kinh cấp tín dụng. Đó là trường hợp của Congo : trong một thời gian dài, quốc gia này giấu thông tin họ đi vay của Trung Quốc. Lư do là nếu tính luôn cả chủ nợ Bắc Kinh th́ Congo vượt quá ngưỡng IMF quy định về một mức nợ an toàn, tức là một ngưỡng nợ mà quốc gia liên quan có thể thanh toán mà không sợ bị phá sản.

Kế tới, hợp đồng để vay tiền của Trung Quốc ghi rơ tín dụng đi vay phải nằm ngoài khuôn khổ chương tŕnh Câu Lạc Bộ Paris - tức là ngoài Trung Quốc ra, không một ai khác có quyền đàm phán hoăn nợ, xóa nợ cho quốc gia liên quan. Bắc Kinh đă đặt điều kiện tín dụng của Trung Quốc không thuộc diện để các thành viên Câu Lạc Bộ Paris có thể phối hợp đàm phán trong một khuôn khổ đa phương ».

Khủng hoảng : 300 tỷ đô la nợ khó đ̣i ?

Thế nhưng từ cuối năm 2019, đầu năm 2020, dưới tác động của khủng hoảng y tế, tiếp theo sau là chiến tranh Ukraina, giá năng lượng, lương thực tăng cao. Nhiều nước đi vay Trung Quốc càng lúc càng khó thanh toán khoản nợ đáo hạn. Sri Lanka rơi vào khủng chính trị, và đă nhiều lần sang tận Bắc Kinh cầu viện do Trung Quốc nắm giữ đến 19,6 % nợ nước của Sri Lanka.

Isabelle Feng : « Đấy chính là mối nguy hiểm. Giờ đây, giới nghiên cứu Trung Quốc bắt đầu báo động. Trong gần một chục năm, đặc biệt là trong khuôn khổ dự án Con Đường Tơ Lụa mới, Bắc Kinh mở hầu bao cho vay, cấp tín dụng cho các nước nghèo với khả năng thanh toán nợ khá thấp. Để rồi bây giờ mới vỡ lẽ ra rằng Trung Quốc có thể bị thiệt hại trong các khoản giao dịch tài chính này ».

Theo báo cáo của AidData, từ năm 2008 đến năm 2021, Trung Quốc cấp 500 tỷ đô la nợ cho các nước đang phát triển, 240 tỷ trong số đó được cấp dưới dạng « tín dụng khẩn cấp » và « 60 % vốn Trung Quốc cho vay hiện do các quốc gia đang trong t́nh trạng khốn đốn nắm giữ ». Nói cách khác, khoảng 300 tỷ đô la nợ Bắc Kinh đă cấp cho các nước ngoài thuộc diện mang tính rủi ro cao. Trước t́nh thế đó, lần đầu tiên Trung Quốc chấp nhận đàm phán đa phương về nợ của các nước nghèo.

Isabelle Feng : « Tái cơ cấu nợ có nghĩa là nước chủ nợ (ở đây là Trung Quốc) có thể cùng với các chủ nợ khác và bên phải đi vay cùng đàm phán về khả năng xóa, hoăn hay giảm nợ cho bên cần được giúp đỡ. Cho đến năm 2020, Bắc Kinh dứt khoán từ chối giải pháp này và Trung Quốc đă không tham gia các cuộc họp tái cơ cấu nợ do Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế và Ngân Hàng Thế Giới đồng tổ chức để giúp đỡ một nền kinh tế nào đó, như là Congo, Venezuela hay Sri Lanka, Pakistan …

Nhưng năm 2020 đă có một biến chuyển lớn cùng với dịch Covid. Trung Quốc nhận thấy rằng họ có thể bị rơi vào bẫy nợ do chính ḿnh đă gây ra. Đồng thời, Bắc Kinh không có kinh nghiệm xóa, hoăn, hay giảm nợ . Thí dự như trong trường hợp của Sri Lanka, mắc nợ Trung Quốc quá nhiều, nếu như mà Bắc Kinh khăng khăng từ chối tham gia tiến tŕnh tái cơ cấu nợ cho Sri Lanka, vậy không lẽ để các chủ nợ khác cùng với IMF và World Bank giúp chính quyền Colombo, cho họ vay tín dụng với lăi suất thấp. Để rồi bước kế tiếp là Sri Lanka dùng số tiền đó trả nợ cho Trung Quốc hay sao ? Thành thử Bắc Kinh bắt buộc phải nhập cuộc, để cứu nguy chính những con nợ của ḿnh.

Giúp con nợ vẫn có khả năng thanh toán cũng có lợi cho Trung Quốc. Nếu không th́ coi như chủ nợ cũng trắng tay … Từ tháng 03/2023, Bắc Kinh tham gia vào các ṿng đàm phán tái cơ cấu nợ cho các nền kinh tế đang mang nợ ngập đầu ».

Cũng trong cuộc trả lời dành cho RFI Tiếng Việt, Isabelle Feng kết luận : Trung Quốc giờ đây trong thế « đâm lao phải theo lao ». Một mặt, tín dụng Bắc Kinh cho các nước ngoài vay trong khuôn khổ dự án Một Vành Đai Một Con Đường đă giảm đi rất mạnh (năm 2017 là gần 28 tỷ đô la, nhưng cho cả năm 2022 Bắc Kinh chi ra chưa đầy 2 tỷ). Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng ư thức được là thiếu kinh nghiệm trong việc quản lư nợ của các nước ngoài.

Một lư do khác nữa khiến Trung Quốc bắt buộc phải cứu các nước đang mang nợ ḿnh là yếu tố chính trị. Thí dụ như trong quan hệ với châu Phi, Trung Quốc muốn đưa ra một h́nh ảnh « khác với các cường quốc thực dân châu Âu » xưa kia, cho nên cũng phải cố gắng « rót thêm tiền » vào châu lục này. Hơn nữa, như chính giám đốc Viện Khoa Học Xă Hội Bắc Kinh, bà Yao Guimei, ghi nhận trong một hội thảo hồi tháng 5/2022 : cho châu Phi vay tín dụng là một cách nhằm « mua chuộc lá phiếu » của châu lục này. Điều đó lại càng có ư nghĩa hơn khi mà Bắc Kinh lao vào một cuộc đối đầu với Mỹ và có tham vọng trở thành một « siêu cường thế giới về mọi mặt ».

Cùng lúc, Bắc Kinh bắt đầu phản công trước những chỉ trích của cộng đồng quốc tế về « bẫy nợ Trung Quốc ». Qua việc tham gia các tiến tŕnh đàm phán đa phương « giải cứu » các nước nghèo, bộ Ngoại Giao Trung Quốc một mặt chứng minh Bắc Kinh là một đối tác có trách nhiệm với thế giới, mặt khác đả kích các ngân hàng trung ương châu Âu, Mỹ tăng lăi suất chỉ đạo đẩy các nước nghèo vào cảnh thêm khốn khổ để vẫn phải dựa vào chủ nợ lớn nhất thế giới !

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 04-05-2023
Reputation: 67372


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 138,536
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	106.3 KB
ID:	2201678  
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 12,726 Times in 10,137 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 39 Post(s)
Rep Power: 158 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8vuitoichat Reputation Uy Tín Level 8
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:10.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10482 seconds with 15 queries