Kết cục tàn nhẫn của vị vua xây dựng nên đế chế vĩ đại - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Kết cục tàn nhẫn của vị vua xây dựng nên đế chế vĩ đại
Julius Caesar là một vị vua khó ai có thể sánh kịp. Ông vừa là nhà chính trị tài ba vừa là nhà qân sự xuất chúng. Nhưng kết cục ông đă nhận 23 nhát dao đâm.

Xây dựng được sự nghiệp vĩ đại, là một trong những nhân vật có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử thế giới, nhưng ông phải chịu một kết cục tàn nhẫn.



Tranh minh họa Julius Caesar khi ra trận

Julius Caesar là một nhà chính trị tài ba, người đưa ra hàng loạt quy tắc cải cách, đặt nền móng quan trọng cho sự chuyển đổi của Cộng ḥa La Mă sang hệ thống chính trị mới là Đế chế La Mă. Nhưng trước hết, ông là một nhà chỉ huy quân sự xuất chúng.

Trận chiến Pharsalus

Một trong những trận chiến nổi tiếng nhất của ông là trận Pharsalus trong cuộc nội chiến La Mă. Đối thủ của Caesar là Pompey – đồng minh cũ và cũng là người nhận được sự ủng hộ của Viện nguyên lăo. Trận chiến cho thấy tài bài binh bố trận của Caesar – người chiến thắng vẻ vang mặc dù bị áp đảo về quân số.

Pompey dàn lực lượng bộ binh đông đảo nhưng thiếu kinh nghiệm thành một đội h́nh dày phía trước. Ông cho rằng cách bố binh này sẽ giúp họ vững vàng hơn khi chiến đấu. Cánh phải của Pompey đứng bên bờ Sông Enipeus, v́ vậy ông yên tâm hơn và cho kỵ binh đứng bên trái.

Pompey dự định tấn công bộ binh của Caesar vào phần trung tâm, sử dụng 7,000 kỵ binh để tiêu diệt tiền quân của Caesar, sau đó đi ṿng ra sau để tấn công bộ binh.

Nhưng kế hoạch này không có tác dụng với Caesar, người dàn binh dày đặc ở cánh phải – nơi có nguy cơ cao bị tấn công – và đặt 5.000 bộ binh nấp đằng sau lớp kỵ binh phía trước.



Một trong những trận chiến nổi tiếng nhất của ông là trận Pharsalus chống lại Pompey (Ảnh minh họa)

Trận chiến bắt đầu khi các bộ binh hai bên chiến đấu ở trung tâm. V́ số lượng đông, kỵ binh của Pompey áp đảo kỵ binh của Caesar và lao vào bộ binh phía sau. Khi kỵ binh của Pompey tản ra chiến đấu thành các đội nhỏ, Caesar nhận ra đây là cơ hội tấn công. Ông bất ngờ ra lệnh ném lao vào kẻ thù. Cuộc tấn công đột ngột làm cho kỵ binh Pompey bị thương và chạy tán loạn.

Điều này làm cho đội cung thủ và ném đá - lực lượng dễ bị tấn công - của Pompey bị hở. Caesar tiếp tục điều quân lên, khiến Pompey phải cử cả kỵ binh phía cánh trái sang chống đỡ.

Cuối cùng, sau khi Pompey đă dồn hết lực lượng và không c̣n quân dự trữ, Caesar tung đoàn quân cuối cùng vào trận và chiến thắng.



Nhờ tài chỉ huy, Caesar đă thắng trận dù bị áp đảo về quân số (Ảnh minh họa)

Đây chỉ là một chiến thắng điển h́nh của Caesar – người được coi là một trong những nhà quân sự vĩ đại nhất lịch sử v́ đă đặt nền móng cho Đế chế La Mă, theo History. Cuộc đời và cái chết đau đớn của ông từ lâu đă trở thành đề tài của nhiều tác phẩm văn học và phim ảnh.

Liên minh tam hùng

Julius Caesar sinh ra trong một gia đ́nh nổi tiếng nhưng không giàu có ở La Mă vào năm 100 TCN. Đến tuổi trưởng thành, ông gia nhập quân đội, lên đường đến các vùng đất ở châu Á và Cilicia. Khi Sulla – nhà lănh đạo tối cao của La Mă thời đó - qua đời, Caeser trở lại và bắt đầu sự nghiệp chính trị.

Vị trí của Caesar được củng cố vào năm 74 TCN khi ông tập hợp đội quân riêng và chiến đấu với Mithradates VI Eupator, vua Pontus, người tuyên chiến với La Mă.

Caesar bắt đầu làm việc với nhà chính trị nổi tiếng Pompey và ngay sau đó. Ông tiếp tục nắm giữ nhiều vị trí quan trọng khác trong chính quyền và giữ liên minh chặt chẽ với Pompey.

Đồng thời, Caesar cũng liên minh với Crassus - vị tướng kiêm chính chị gia La Mă thành công trong thời Sulla.



Tượng của Julius Caesar

Caesar, Pompey và Crassus sau đó thành lập Liên minh tam hùng lần 1 nổi tiếng trong lịch sử La Mă, có vai tṛ tuy không chính thức nhưng rất lớn trong chính trị, theo Biography.

Dù Crassus và Pompey là đối thủ mạnh, Caesar đă thể hiện khả năng đàm phán tuyệt vời, chiếm được sự tin tưởng của họ. Ông thuyết phục họ tin rằng làm đồng minh sẽ phù hợp hơn làm đối thủ.

Với Caesar, Liên minh tam hùng lần 1 là nền tảng hoàn hảo cho tham vọng thống trị lớn hơn. Crassus – người giàu có nhất lịch sử La Mă – yêu cầu được hỗ trợ tài chính cho Caesar trong con đường “thăng tiến” của ông.

Nhà quân sự tài ba

Khởi điểm là nhà quân sự, Caesar không bao giờ quên sự quan trọng của các cuộc chinh phạt. Ông rời La Mă và đến Gaul (nay là Pháp và Bỉ) vào năm 58 TCN. Ông đánh bại những bộ lạc ở đây và bắt đầu đóng quân bảo vệ biên giới.

Khi các bộ lạc của Đức có ư định xâm lược Gaul, Caesar cho xây cầu qua sông Rhine, diễu quân để phô trương lực lượng. Nhưng sau đó, ông chỉ huy quân về và phá tan cây cầu. Phía Đức hiểu rơ thông điệp mà Caesar muốn gửi gắm và không bao giờ dám tấn công, theo trang Acient.eu.

Đến năm 52 TCN, ông chính thức đánh bại thủ lĩnh vùng Gaul và trở thành nhà cai trị nơi đây. Điều này cho phép Caesar xây dựng đội quân lớn hơn và bắt đầu thực hiện các hoạt động quân sự nhằm củng cố vị thế. Lúc đó, Caesar đă muốn trở thành một trong những lănh đạo vĩ đại nhất của La Mă.

Theo trang Changing minds, Caesar có rất nhiều tố chất của người chỉ huy lỗi lạc. Ông luôn tỏ ḷng tôn trọng quân đội của ḿnh và rất giỏi giao tiếp với họ. Ông khuyến khích quân đội tự trang trí vũ khí cá nhân, điều khiến họ tự hào và nổi bật.



Tượng Ceasar đặt ở Rimini, nước Ư ngày nay

Sử gia Suetonius từng nói rằng khi ra trận chiến, Caesar luôn là người đi đầu đoàn quân: "Ông luôn dẫn dắt đội quân, thường đi bộ hơn là ngồi trên ngựa”.

Ở tuổi 41, Caesar cũng là kiếm sĩ và kỵ binh khéo léo nhất, có sức chịu đựng đáng kinh ngạc.

Mặc dù rất công bằng với binh lính, Caesar tàn bạo không kém khi trừng phạt. Suetonius viết: "Ông đánh giá binh lính bằng hồ sơ chiến đấu, không phải bằng đạo đức hoặc địa vị xă hội. Mặc dù bỏ qua sai lầm của họ và không bao giờ đặt ra bất kỳ mức phạt nào, ông luôn cho những kẻ trốn tránh hay kẻ phản bội bị trừng phạt nặng”.

Caesar cũng rất tàn phẫn với kẻ địch. Ông từng đợi cho kẻ thù hết sạch nước uống và yêu cầu chặt tay những người sống sót.

Con đường thành “Hoàng đế”

Khi quyền lực và uy tín của Caesar tăng cao, Pompey trở nên ghen tị. Liên minh tam hùng lục đục, buộc phải tạm thời giải quyết xung đột vào năm 56 TCN, chia quyền lănh đạo cho từng người ở các vùng đất riêng: Caesar tiếp tục làm chủ các vùng đất hiện tại trong 5 năm, Crassus có nhiệm kỳ 5 năm tại Syria và Pompey có nhiệm ḱ 5 năm ở Tây Ban Nha.

Tuy nhiên, 3 năm sau, Crassus bị giết khi ra trận ở Syria và liên minh tam hùng sụp đổ.

Pompey sau đó liên minh với giới quư tộc – những người coi Caesar là mối đe dọa quốc gia. Khi đó, Caesar nhận ra cuộc nội chiến với Pompey là không thể tránh khỏi.

Cuối cùng, quân đội của Pompey không thể sánh được với Caesar. Cuối năm 48 TCN, Caesar đẩy lùi Pompey ra khỏi La Mă và đuổi đến Ai Cập. Ở đó, Pompey bị giết, Caesar liên kết với nữ hoàng Ai Cập Cleopatra.

Với các chiến công hiển hách, khi trở lại La Mă, Caesar được tôn làm thủ lĩnh của La Mă và tôn làm Cha của Đất nước. Mặc dù nổi tiếng ngày nay với tên gọi Hoàng đế Ceasar, địa vị chính thức của ông thời đó nhà lănh đạo tối cao.



Caesar được tôn làm nhà lănh đạo tối cao của La Mă năm 44 TCN

Caesar đưa ra hàng loạt quy tắc cải cách La Mă, đặt nền móng cho một hệ thống chính trị mới. Ông được cho là người đóng vai tṛ then chốt trong sự chuyển đổi từ Cộng ḥa La Mă sang Đế chế La Mă:

Ông giảm nợ và cải cách Viện nguyên lăo bằng cách tăng quy mô và mở cửa đón chào dân thường.

Ông sửa đổi lịch La Mă thành 365 ngày và tái cơ cấu chính quyền địa phương. Ông trao quyền công dân cho vài người nước ngoài. Là người khôn ngoan và nhân nhượng, Caesar thậm chí c̣n mời một số đối thủ cũ vào bộ máy chính quyền.

Cùng lúc, Caesar cũng rất cẩn trọng trong việc củng cố quyền lực. Ông đưa nhiều đồng minh vào Viện nguyên lăo và yêu cầu nơi này thể hiện sự tôn trọng. Trong các cuộc họp hội đồng, ông phải là được phát biểu đầu tiên và đồng tiền La Mă có mặt của ông.

Vụ ám sát đầy đau đớn

Khi Caesar gia tăng cường quyền lực, ông bắt đầu bị một số thành viên trong Viện nguyên lăo ghen tị và chống đối.

Ở tuổi 55, Caesar bị ám sát một cách tàn nhẫn. Hai nguyên lăo đă đâm ông 23 nhát. Dũng cảm đến giây phút cuối cùng, Caesar nói: “Thà chết một lần c̣n hơn sống liên tục trong nỗi sợ cái chết”.

Những kẻ ám sát ông sau đó bị giết và Caesar trở thành nhân vật La Mă đầu tiên được thánh hóa. Viện nguyên lăo ban cho ông danh hiệu "The Divine Julius” (tạm dịch Julius thần thánh) 2 năm sau đó.



Tranh minh hóa vụ ám sát của Ceasar

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 10-10-2017
Reputation: 35341


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 101,104
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	301.jpg
Views:	0
Size:	115.4 KB
ID:	1114727   Click image for larger version

Name:	302.jpg
Views:	0
Size:	43.6 KB
ID:	1114728   Click image for larger version

Name:	303.jpg
Views:	0
Size:	57.5 KB
ID:	1114729   Click image for larger version

Name:	304.jpg
Views:	0
Size:	125.7 KB
ID:	1114730  

Click image for larger version

Name:	30.jpg
Views:	0
Size:	78.6 KB
ID:	1114731   Click image for larger version

Name:	306.jpg
Views:	0
Size:	72.7 KB
ID:	1114732   Click image for larger version

Name:	307.jpg
Views:	0
Size:	151.6 KB
ID:	1114733  
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,205 Times in 6,383 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 16 Post(s)
Rep Power: 113 PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:49.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09424 seconds with 13 queries