VĂN HOÁ GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default VĂN HOÁ GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
Bản chất con người chỉ bộc lộ ra trong giao tiếp. Chữ "nhân" với nghĩa là "tính người" bao gồm chữ "nhị" và bộ "nhân đứng" - tính người bộc lộ trong quan hệ giữa hai người.

Trước hết, xét về thái độ của người Việt Nam đối với việc giao tiếp, có thể thấy được đặc điểm của người Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rất rụt rè.

Người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng việc giữ ǵn các mối quan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng đồng, chính đó là nguyên nhân dẫn đến việc coi trọng giao tiếp. Sự giao tiếp tạo ra quan hệ : Dao năng liếc th́ sắc, người năng chào th́ quen. Sự giao tiếp củng cố t́nh thân : áo năng may năng mới, người năng tới năng thân. Năng lực giao tiếp được người Việt Nam xem là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá con người : Vàng th́ thử lửa, thử than - Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời.

V́ coi trọng giao tiếp cho nên người Việt Nam rất Thích Giao Tiếp. Việc thích giao tiếp này thể hiện chủ yếu ở hai điểm:

Từ gốc độ của chủ thể giao tiếp, người Việt Nam có tính thích thăm viếng. Đă là người Việt Nam, đă thân với nhau, th́ cho dù hàng ngày có gặp nhau ở đâu, bao nhiêu lần đi nữa, những lúc rảnh rỗi, họ vẫn tới thăm nhau. Thăm viếng nhau đây không do nhu cầu công việc ( như ở Phươg Tây) mà là biểu hiện của t́nh cảm, t́nh nghĩa, có tác dụng thắt chặt thêm quan hệ.

Với đối tượng giao tiếp th́ người Việt Nam có tính hiếu khách. Có khách đến nhà, dù quen hay lạ, thân hay sơ người Việt, dù nghèo khó đến đâu, cũng cố gắng tiếp đón một cách chu đáo và tiếp đăi một cách thịnh t́nh, dành cho khách các tiện nghi tốt nhất, các đồ ăn ngon nhất : Khách đến nhà chẳng gà th́ gỏi, bởi lẽ đói năm, không ai đói bữa. Tính hiếu khách càng tăng lên khi về những miền quê hẻo lánh, những miền rừng núi xa xôi.

Đồng thời với việc thích giao tiếp, người Việt Nam lại có một đặc tính hầu như ng*ược lại là rất rụt rè - điều mà những người quan sát nước ngoài rất hay nhắc đến. Sự tồn tại đồng thời hai tính cách trái ngược nhau (tính thích giao tiếp và tính rụt rè ) này bắt nguồn từ hai đặc tính cơ bản của làng xă Việt Nam là tính cộng đồng và tính tự trị :

Đúng là người Việt Nam xởi lởi, rất thích giao tiếp, nhưng đó là khi thấy ḿnh đang ở trong phạm vi của cộng đồng quen thuộc, nơi tính cộng đồng (liên kết) ngự trị. C̣n khi đă vượt ra khỏi phạm vi của cộng đồng, trước những ng*ời lạ, nơi tính tự trị phát huy tác dụng th́ người Việt Nam, ngược lại, lại tỏ ra rụt rè. Hai tính cách tưởng như trái ngược nhau ấy không hề mâu thuẫn với nhau v́ chúng bộc lộ trong những môi trường khác nhau, chúng chính là hai mặt của cùng một bản chất, là biểu hiện cách ứng xử linh hoạt của người Việt Nam.

Xét về quan hệ giao tiếp, nguồn gốc văn hóa nông nghiệp với đặc điểm trọng t́nh đă dẫn người Việt Nam tới chỗ lấy t́nh cảm - lấy sự yêu sự ghét - làm nguyên tắc ứng xử : Yêu nhau yêu cả đường đi - Ghét nhau, ghét cả tông ti họ hàng; Yêu nhau cau sáu bổ ba - Ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười; Yêu nhau củ ấu cũng tṛn - Ghét nhau bồ ḥn cũng méo; Yêu nhau mọi việc chẳng nề - Dẫu trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng; Yêu nhau chín bỏ làm mười....

Nếu trong tổng thể, người Việt Nam lấy sự hài ḥa âm dương làm nguyên lí chủ đạo nhưng vẫn thiên về âm tính hơn, th́ trong cuộc sống người Việt Nam sống có lí có t́nh nhưng vẫn thiên về t́nh hơn. Khi cần cân nhắc giữa t́nh với lí th́ t́nh được đặt cao hơn lí : Một bồ cái lí không bằng một tí cái t́nh; Đưa nhau đến trước cửa quan - Bên ngoài là lí, bên trong là t́nh. . .

Với đối tượng giao tiếp, người Việt Nam có thói quen *ưa t́m hiểu, quan sát, đánh giá. Tuổi tác, quê quán, tŕnh độ học vấn, địa vị xă hội, t́nh trạng gia đ́nh (bố mẹ c̣n hay mất, đă có vợ/chồng chưa, có con chưa, mấy trai mấy gái,...) là những vấn đề người Việt Nam thường quan tâm. Thói quen ưa t́m hiểu này (hoàn toàn trái ngược với người phương Tây!) khiến cho người nước ngoài có nhận xét là người Việt Nam hay ṭ ṃ. Đặc tính này - dù gọi bằng tên gọi ǵ đi chăng nữa - chẳng qua cũng chỉ là một sản phẩm nữa của tính cộng đồng làng xă mà ra.

Do tính cộng đồng, người Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm đến người khác, mà muốn quan tâm th́ cần biết rơ hoàn cảnh. Mặt khác, do phân biệt chi li các quan hệ xă hội, mỗi cặp giao tiếp đều có những cách xưng hô riêng, nên nếu không có đầy đủ thông tin th́ không thể nào lựa chọn từ xưng hô cho thích hợp được.

Tính hay quan sát khiến ng*ười Việt Nam có được một kho kinh nghiệm xem tướng hết sức phong phú : chỉ cần nh́n vào cái mặt, cái mũi, cái miệng, con mắt,... là đă biết được tính cách của con người. Chẳng hạn, riêng về xem người qua con mắt đă có các kinh nghiệm : Đàn bà con mắt lá dăm- Lông mày lá liễu đáng trăm quan tiền; Người khôn con mắt đen ś, Người dại con mắt nửa ch́ nửa thau, Con lợn mắt trắng th́ nuôi - Những người mắt trắng đánh hoài đuổi đi, Những người ti hí mắt lươn - Trai th́ trộm cướp, gái buôn chồng người; Trên trời Phạm Nhan, thế gian một mắt.

Biết tính cách, biết người là để lựa chọn đối tượng giao tiếp thích hợp : Tùy mặt gửi lời, tùy người gửi của; Chọn mặt gửi vàng. Trong trường hợp không được lựa chọn th́ người Việt Nam sử dụng chiến lược thích ứng một cách linh hoạt : ở bầu th́ tṛn , ở ống th́ dài ; Đi với Bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy.

Tính cộng đồng c̣n khiến cho người Việt Nam, dưới gốc độ chủ thể giao tiếp, có đặc điểm là trọng danh dự : Tốt danh hơn lành áo; Đói cho sạch rách cho thơm; Trâu chết để da, người ta chết để tiếng. Danh dự được người Việt Nam gắn với năng lực giao tiếp : Lời nói ra để lại dấu vết, tạo thành tiếng tăm, nó được truyền đến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng. Không phải ngẫu nhiên mà từ "tiếng" trong tiếng Việt, từ nghĩa ban đầu là "ngôn ngữ" (vd: tiếng Việt ), đă được mở rộng ra để chỉ sản phẩm của ngôn ngữ ( vd: tiếng lành đồn xa, tiếng dữ đồn xa), và, cuối cùng, chỉ cái thành quả mà tác động của lời nói đă gây nên - đó là "danh dự, uy tín" (vd: nổi tiếng).

Chính v́ quá coi trọng danh dự nên người Việt Nam mắc bệnh sĩ diện : ở đời muôn sự của chung - Hơn nhau một tiếng anh hùng mà thôi; Đem chuông đi dấm nước người - Không kêu cũng đấm ba hồi lấy danh; Một quan tiền công, không bằng một đồng tiền thưởng . ở chốn làng quê, thói sĩ diện thể hiện trầm trọng trong tục lệ ngôi thứ nơi đ́nh trung và tục chia phần. Các cụ già tám mươi, tuy ăn không được, nhưng v́ danh dự ( sĩ diện), vẫn có thể to tiếng với nhau v́ miếng ăn : Một miếng giữa làng, bằng một sàng xó bếp. Thói sĩ diện đă tạo nên giai thoại cá gỗ nổi tiếng.

Về cách thức giao tiếp, người Việt Nam ưa sự tế nhị, ư tứ và trọng sự ḥa thuận.

Lối giao tiếp ưa tế nhị khiến người Việt Nam có thói quen giao tiếp "ṿng vo tam quốc", không bao giờ mở đầu trực tiếp, nói thẳng vào vấn đề như người phương Tây. Truyền thống Việt Nam khi bắt đầu giao tiếp là phải vấn xá cầu điền, hỏi thăm nhà cửa ruộng vườn. Cũng để tạo không khí, để đưa đẩy, người Việt Nam trước đây có truyền thống "miếng trầu là đầu câu chuyện". Với thời gian, trong chức năng "mở đầu câu chuyện" này, "miếng trầu" từng được thay thế bằng chén trà, điếu thuốc, ly bia...

Để biết người đối ngoại với ḿnh có c̣n cha mẹ hay không, người Việt Nam thường hỏi : Các cụ nhà ta vẫn mạnh giỏi cả chứ? Để biết người phụ nữ đang nói chuyện với ḿnh có chồng hay không, người Việt Nam ư tứ sẽ hỏi : Chị về muộn thế liệu anh nhà( ông xă) có phàn nàn không? C̣n đây là lời tỏ t́nh rất ṿng vo của ng*ời con trai Nam Bộ - nơi mà người Việt có tiếng là bộc trực hơn cả : Chiếc thuyền giăng câu, Đậu ngang cồn cát, Đậu sát mé nhà, Anh biết em có một mẹ già, Muốn vô phụng dưỡng, biết là đặng không? ( Ca dao).

Lối giao tiếp "ṿng vo tam quốc" kết hợp với nhu cầu t́m hiểu về đối tượng giao tiếp tạo ra ở người Việt Nam thói quen chào hỏi - "chào" đi liền với "hỏi" : "Bác đi đâu đấy?", "Cụ đang làm ǵ đấy ?"... Ban đầu, hỏi là để có thông tin, dần dần trở thành một thói quen, người ta hỏi mà không cần nghe trả lời và hoàn toàn hài ḷng với những câu "trả lời" kiểu : "Tôi đi đằng này một cái" hoặc trả lời bằng cách hỏi lại : Cụ đang làm ǵ đấy? Đáp : Vâng ! Bác đi đâu đấy?

Lối giao tiếp ưa tế nhị, ư tứ là sản phẩm của lối sống trọng t́nh và lối tư duy coi trọng các mối quan hệ (tư duy biện chứng). Nó tạo nên một thói quen đắn đo cân nhắc kĩ càng khi nói năng : Ăn có nhai, nói có nghĩ; Chó ba quanh mới nằm, người ba năm mới nói; Biết th́ thưa thốt, không biết th́ dựa cột mà nghe; Khôn cũng chết, dại cũng chết, ai biết th́ sống; Người khôn ăn nói nữa chừng, Để cho kẻ dại nữa mừng nữa lo,...Chính sự đắn đo cân nhắc này khiến cho người Việt Nam có nhược điểm thiếu tính quyết đoán. Để tránh phải quyết đoán, và đồng thời để không làm mất ḷng ai, để giữ được sự ḥa thuận cần thiết, người Việt Nam rất hay cười. Nụ cười là một bộ phận quan trọng trong thói quen giao tiếp của người Việt; có thể gặp nụ cười Việt Nam vào cả những lúc ít chờ đợi nhất.

Tâm lư trọng sự hoà thuận khiến người Việt Nam luôn chủ trương nhường nhịn : Một sự nhịn chín sự lành; Chồng giận th́ vợ bớt lời - Cơm sôi nhỏ lửa có đời nào khê

Người Việt Nam có một hệ thống nghi thức lời nói rất phong phú.

Trước hết, đố là sự phong phú trong hệ thống xưng hô bằng các từ chỉ quan hệ họ hàng. Hệ thống xưng hô này có các đặc điểm : Thứ nhất, có tính chất thân mật hóa (trong t́nh cảm), coi mọi người trong cộng đồng như bà con họ hàng trong một gia đ́nh. Thứ hai, có tính chất xă hội hóa, cộng đồng hóa cao - trong hệ thống từ xưng hô này, không có cái "tôi" chung chung. Quan hệ xưng hô phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xă hội, thời gian, không gian giao tiếp - chú khi ni , mi khi khác. Cùng là hai người, nhưng cách xưng hô có khi đồng thời tổng hợp được hai quan hệ khác nhau : Chú - con, bác - con, bác - em, anh- tôi,... Lối gọi nhau bằng tên con, tên cháu, tên chồng; bằng thứ tự sinh ( Cả, Hai, Ba, Tư...). Thứ ba, thể hiện tính tôn ti kĩ lưỡng: Người Việt Nam xưng và hô theo nguyên tắc xưng khiêm hô tôn (gọi ḿnh th́ khiêm nhường, c̣n gọi đối tượng giao tiếp th́ tôn kính). Cùng một cặp giao tiếp, nhưng có khi cả hai đều cùng xưng hô là em và đều cùng xưng là em và đều gọi nhau là chị. Việc tôn trọng, đề cao nhau dẫn đến tục kiêng tên riêng : người ta chỉ gọi tên cái ra để chửi nhau; đặt tên con cần nhất là không được trùng với tên của những người bề trên trong gia đ́nh, gia tộc cũng như ngoài xă hội. V́ vậy mà trước đây có tục nhập gia vấn húy (vào nhà ai, hỏi tên chủ nhà để khi nói nếu có động đến từ đó th́ phải nói lệch đi).

Nghi thức lời nói trong lĩnh vực cách nói lịch sự cũng rất phong phú. Do truyền thống nặng về t́nh cảm và linh hoạt nên người Việt Nam không có những từ cảm ơn, xin lỗi khái quát dùng chung cho mọi người trường hợp như người phương Tây. Cũng như trong xưng hô, đối với mỗi người ta có một cách cảm ơn, xin lỗi khác nhau : Con xin chú (Cảm ơn khi nhận quà), Chị chu đáo quá, Anh tốt quá (cảm ơn khi được quan tâm), Bác bày vẽ quá (cảm ơn khi được tiếp đón nồng hậu), Quư hóa quá (cảm ơn khi có khách đến thăm), Anh quá khen (cảm ơn khi được khen),...
AP

Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Hanna's Avatar
Release: 07-25-2013
Reputation: 58282


Profile:
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	666.JPG
Views:	29
Size:	198.2 KB
ID:	496730  
Hanna_is_offline
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108 Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Old 07-25-2013   #2
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,973
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default

cứ ra Hà nội là biết cách giao tiếp của khỉ Trường sơn liền hà....hehehehe
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
Old 07-25-2013   #3
nguoivm
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Aug 2009
Posts: 2,671
Thanks: 20
Thanked 806 Times in 478 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 98 Post(s)
Rep Power: 17
nguoivm Reputation Uy Tín Level 4nguoivm Reputation Uy Tín Level 4nguoivm Reputation Uy Tín Level 4nguoivm Reputation Uy Tín Level 4nguoivm Reputation Uy Tín Level 4nguoivm Reputation Uy Tín Level 4nguoivm Reputation Uy Tín Level 4nguoivm Reputation Uy Tín Level 4nguoivm Reputation Uy Tín Level 4nguoivm Reputation Uy Tín Level 4nguoivm Reputation Uy Tín Level 4nguoivm Reputation Uy Tín Level 4nguoivm Reputation Uy Tín Level 4nguoivm Reputation Uy Tín Level 4nguoivm Reputation Uy Tín Level 4nguoivm Reputation Uy Tín Level 4nguoivm Reputation Uy Tín Level 4nguoivm Reputation Uy Tín Level 4
Default

cu nhin vao xa hoi VN ngay nay so voi ngay xua thi thay lien ,can gi phai hoi ???????????
nguoivm_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #4
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 21,977
Thanks: 24,954
Thanked 15,560 Times in 6,667 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 42
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Thời gian gần đây, trên mạпġ xă hội liên tục xuất hiện những ư kiến than phiền liên quan tới văn hoá ứng xử của người miền Bắc. Dưới đây là chia sẻ của một người miền Nam được lan truyền trên mạпġ.
Là một người miền Nam, ḿnh xin phép được soạn ra một cẩm nang nhỏ để người miền Bắc có thể tham khảo và có lối ứng xử phù hợp hơn, giúp người chúng ta bớt áç cảm đối với nhau
✅Bạn không nên xưng ông mày, bố mày với bất cứ ai, kể cả với người miền Bắc ở miền Nam giống như bạn, kiểu xưng hô đó không gây được thiện cảm với người miền Nam.
✅Khi gặp ai đó, nếu chưa chắc chắn họ nhỏ tuổi hơn bạn, nên gọi bằng anh hoặc chị, nếu đối phương cũng gọi lại bạn bằng anh/chị, đó là lịch sự, xă giao kiểu miền Nam, bạn nên xưng hô lại bằng anh/chị tiếp, đừng thấy người khác gọi ḿnh bằng anh mà gọi ngay họ là em, đó là phép lịch sự ở miền Nam.
✅Nếu bạn là nam, gặp nam giới nhỏ tuổi hơn, gọi là “em” sẽ tạo được thiện cảm hơn kêu bằng “chú”, người miền Nam không thích kiểu “anh nói cho chú mày biết nhé!”.
✅Bạn nên tập cảm ơn và xin lỗi theo phản xạ, điều đó không làm cho vị thế của bạn thấp xuống, nó chỉ giúp bạn lịch sự và văn minh hơn.
✅Bạn nên tôn trọng người làm dịch vụ, sẽ rất nực cười nếu ở quê nhà, các bạn được phục vụ kém, vào miền Nam được phục vụ tốt hơn và bạn nhân cơ hội đó bắt chẹt người phục vụ để chứng tỏ đẳng cấp của bản thân hay v́ lư do ǵ khác.
✅Người miền Nam không phân biệt nghề nghiệp, sang hèn, người thợ cơ khí hay nhân viên văn pḥng cũng đều b́nh đẳng như nhau. Nếu bạn vào đây với tâm thế khinh thường người miền Nam, bạn sẽ chỉ có thể sống trong pʜạm vi họ hàng, bạn bè của bạn, chứ rất khó tận hưởng được hết vẻ đẹp, tinh thần của Sài G̣n nói riêng và miền Nam nói chung.
✅Đi ngoài đường, khi thấy ai chưa đá chốпġ xe, nếu được, bạn nên nhắc nhở họ, đó là văn hoá miền Nam.
✅Đi đường gặp người té xe, nếu thuận tiện, bạn nên dừng xe, khoá lại và giúp đỡ người bị nạn, nếu không có ai giúp, người đó sẽ không được ai giúp, người giúp đó có thể là bạn, giúp cho đời một chút sẽ khiến bạn thêm nhẹ nhàng v́ đă làm được một điều tốt.
✅Bạn nên nói chuyện vừa đủ nghe, việc ăn to nói lớn, oang oang như ở quê nhà sẽ không tạo được thiện cảm, đặc biệt là ở nơi công cộng, không phải ai cũng có nhu cầu nghe về các dự án mấy ngàn cây vàng, mấy trăm tỷ của bạn.
✅Nếu được, nên học các từ vựng của miền Nam, như nón thay cho mũ, dư thay cho thừa, muỗng thay cho th́a, không nên gọi ngôi ba số nhiều là bọn này bọn kia, người miền Nam cũng không mấy thiện cảm về cái đó.
✅Đừng đội nón cối, biểu tượng này không gây ấn tượng ǵ đặc biệt ngoài sự chê cười mà người miền Nam dành cho bạn.
✅Khi tới nhà bạn bè người miền Nam chơi, nếu được mời ăn cơm, bạn hăy ăn uống một cách tự nhiên, người miền Nam mời ăn cơm là mời thật chứ không phải mời lơi.
✅Ở ngă tư, bạn nhớ dừng đèn đỏ, ra đường nhớ đội nón bảo hiểm đầy đủ, ở đây người chạy xe đầu trần bị coi như sinh vật lạ chứ không phải như ở Hà Nội, tất nhiên nếu bố bạn hoặc chú bác của bạn có phạm vi ảnh hưởng đến miền Nam th́ bạn có thể bỏ qua điều này.
✅Hăy thân thiện, cởi mở, thành thật với người xung quanh, nếu cảm thấy không an toàn với chính người Bắc, bạn hăy chơi với người Nam và tập sống cho giống họ.
✅Sài G̣n là đất tứ xứ, cư dân phức tạp, đừng thấy cướp giật ở Sài G̣n rồi so sánh nó với nét yên b́nh ở quê của bạn, nếu Sài G̣n cũng yên b́nh th́ nó có phải là nơi lư tưởng để kiếm sống, khiến biết bao nhiêu người đă đổ về đây học hành rồi ở lại?
✅Hăy coi người miền Nam ngang hàng, b́nh đẳng với bạn, các bạn không phải là tổ tiên của người miền Nam, tổ tiên người miền Nam đă từng sống gần với tổ tiên của các bạn nhưng v́ hoàn cảnh họ đă vào miền Trung rồi sau đó con cháu họ mới vào miền Nam, kết hợp với người Khmer và người Hoa Minh Hương để tạo ra người miền Nam. Nếu tổ tiên của các bạn cũng đi theo tổ tiên của tôi th́ bây giờ các bạn đă ở đâu đó Đồng Tháp, Cà Mau, Tiền Giang hay Sài G̣n chứ không phải là một công dân mới của thành phố lớn nhất nước.
✅Cảm ơn là đủ, không cần thiết phải “cho em/anh/chị/bác xin” sau khi nhận được một cái ǵ từ ai đó, bớt khách sáo sẽ thoải mái hơn.
Chánh Trung sưu tầm
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:26.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06738 seconds with 14 queries