Chuyện bây giờ mới kể về cuộc tử chiến lịch sử với quân Trung Quốc xâm lược năm 1979 ở Hà Giang - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Chuyện bây giờ mới kể về cuộc tử chiến lịch sử với quân Trung Quốc xâm lược năm 1979 ở Hà Giang
Năm 1979 là năm Trung Quốc quyết xâm lược Việt Nam trên đất liền, vùng biên giới phía Bắc. Nghĩ lại mới thấy bọn Trung Quốc khốn nạn kinh khủng v́ vào thời kỳ đó, Việt Nam vừa thoát khỏi chiến tranh và đang tự đứng dậy xây dựng nền kinh tế từ con số 0. Câu chuyện kể sau đây ở Hà Giang mới thấy được sự khốc liệt, lính chỉ cần ban ngày ló mặt ra ngoài vài giây là đă trở thành… liệt sĩ.

Cuộc chiến chống lại quân bành trướng Trung Quốc ở các tỉnh biên giới phía bắc, trong suy nghĩ của nhiều người, nó đă kết thúc từ năm 1979, sau khi Trung Quốc tuyên bố hoàn thành mục tiêu chiến tranh và rút quân ra khỏi lănh thổ Việt Nam.

Tuy nhiên, cuối năm 1983, đầu 1984, quân Trung Quốc sau một thời gian củng cố lực lượng, đă lại tràn sang địa phận tỉnh Hà Giang, khốc liệt nhất diễn ra ở địa phận biên giới huyện Vị Xuyên. Ở đó, bộ đội ta, đa số là lính trẻ, đă anh dũng chiến đấu ở trận tuyến khốc liệt sinh tử đến mức được nhiều người gọi là 'ḷ vôi thế kỷ'. Quân Trung Quốc phải chùn bước trước tinh thần chiến đấu quyết tử bảo vệ tổ quốc của các chiến sĩ.

Cho đến năm 1989, Trung Quốc chính thức rút quân ra khỏi các cao điểm tranh chấp ở biên giới Hà Giang.

32 năm, cuộc chiến phần nào bị lăng quên, c̣n có nhiều người chưa biết đến. Phóng viên đă gặp gỡ những nhân chứng lịch sử của cuộc chiến, ghi lại kư ức cả đời không bao giờ quên của họ. Đây là những tư liệu lần đầu được công bố rộng răi.

Buổi sáng nắng hè oi ả cuối tháng 5, mấy cựu binh bày hoa quả, đồ ăn, thuốc lá… trên đài hương ở điểm cao 468. Những gương mặt già nua c̣n sống sót trở về trong cuộc tử chiến 30 năm trước. Người lính già ôm mặt bật khóc nức nở: “Đồng đội ơi, mọi người đâu hết cả rồi?”.

Phần lớn những người đă ngă xuống là lính trẻ, có người tuổi chưa quá 20, có người mới chỉ tham gia trận đánh đầu đời đă không trở về, có người chết trong bệnh xá tiền tuyến, có những người đă nằm lại rải rác trên các mỏm đồi, chóp núi, hay dưới khe sâu trước lúc b́nh minh lên…


Đài hương trên điểm cao 468, nh́n từ Ḷ vôi thế kỷ

Cuộc chiến bảo vệ biên giới phía bắc Vị Xuyên, Hà Giang đă trôi qua hơn 30 năm, nhưng với không ít người, nó vẫn c̣n đó, nguyên vẹn, day dứt, ám ảnh như vừa mới ngày nào. Một ngày cuối tháng 5/2016, những thương binh tóc hoa râm đă lên quyết tâm t́m về chiến trường xưa – cao điểm 685 (Thanh Thủy, Vị Xuyên, Hà Giang), nơi từng được mệnh danh là Ḷ vôi thế kỷ.

Nó mang cái tên đó cũng bởi, hồi ấy chiến tranh ác liệt quá, cao điểm này hứng chịu hàng chục ngàn tấn đạn pháo. Đạn pháo khiến cao điểm bị hạ thấp độ cao, cây cối chỉ trong mấy ngày đă bị gọt trụi. Cả một ngọn núi sừng sững trở nên trắng xóa, đất đá bị nung nóng cả ngàn độ, có phiến đá mới động nhẹ vào đă vỡ ra như cám. Gọi nó là Ḷ vôi thế kỷ cũng không có ǵ là quá đáng.

Đồng đội của họ, đă cùng nằm lại miền đá tai mèo Hà Giang trong những trận quyết chiến với quân bành trướng Trung Quốc trên các cao điểm, v́ nhiều lư do, mà nhất là việc trên ấy c̣n đầy rẫy bom ḿn gài lại, địa h́nh quá cheo leo hiểm trở, nên vẫn hiu quạnh, chưa một người thăm viếng, chưa một nén nhang của người c̣n sống.

Chiếc xe Ford Everest khởi hành từ Hà Nội lúc trời c̣n tranh tối tranh sáng, xuyên Quốc lộ 2 thẳng lên Hà Giang. Trên xe có 3 người lính cũ của Trung đoàn 876, Sư đoàn 356: lính thông tin Phạm Xuân Thanh, lính cối Phạm Ngọc Quyền, lính công binh Lê Hồng Mai, và vô số đồ lễ đă chuẩn bị sẵn, cùng những người khác đang chờ họ trên Vị Xuyên. Đêm trước chẳng ai ngủ được, người nào cũng bồn chồn, nôn nóng được trở lại chiến trường cũ, được gặp lại đồng đội, cho dù giờ họ đă là người của hai thế giới khác nhau.


Các cựu binh trên điểm cao 685 - Ḷ vôi thế kỷ. 32 năm, họ mới được quay trở lại chiến trường xưa

Chuyến đi này xuất phát từ một lần PV chứng kiến cuộc gặp gỡ của những cựu binh sư đoàn 356, đơn vị chủ lực trong cuộc chiến ở điểm cao 772 và ở Ḷ vôi thế kỷ - điểm cao 685, 30 năm trước. Họ ôm chầm lấy nhau bật khóc nức nở.

Bên cạnh những kỷ niệm chiến trường, họ hỏi nhau về những người đồng đội của ḿnh, ngă xuống như thế nào, đă được quy tập về chưa? Họ mong ước một lần được t́m về chiến địa cũ, nếu không kiếp này chắc họ không bao giờ được thanh thản.

Họ bảo, nhất quyết phải một lần đưa được phóng viên lên lại chiến trường cũ, dù là rất nguy hiểm, nhưng để chứng thực được cuộc chiến năm xưa gian khổ, khốc liệt đến nhường nào.

Nhiều người hiện chưa về được với anh em đồng đội theo diện quy tập. Xương cốt đă ḥa tan, vĩnh viễn ở lại nơi rừng cao núi thẳm, với mảnh đất biên cương, địa đầu Tổ quốc.


Cựu binh Phạm Ngọc Quyền luôn đau đáu một nỗi niềm được t́m lại những đồng đội năm xưa của ḿnh


Dấu tích của cuộc chiến tàn khốc

Ở Vị Xuyên, những địa danh như đồi Đài, đồi Cô Ích, hang Làng Ḷ, thác Âm Phủ, 772, Ḷ vôi thế kỷ… đă ăn vào nỗi nhớ, sự ám ảnh, đi theo suốt cả đời người đối với những cựu binh trở về sau cuộc chiến. Các trận đánh trên 772 và 685 cùng một số điểm cao khác đă trở thành nỗi khiếp sợ của quân Trung Quốc trước sự gạn dạ, kiên cường bảo vệ lănh thổ của những người lính Quân đội nhân dân Việt Nam.

Đường vào Thanh Thủy biết bao là chuyện. Nhưng chủ yếu vẫn là chuyện chiến trường, chuyện đạn pháo cày xới ngày đêm, chuyện ăn ngủ, vệ sinh… chỉ ở 1 chỗ của các chiến sĩ, chuyện những người c̣n sống khi trở về đă râu tóc tua tủa, cả tháng không tắm, y như người rừng…

Trong các trận đánh với quân bành trướng Trung Quốc ở biên giới phía bắc năm 1985, ta đă giành lại được một số chốt, h́nh thành thế pḥng ngự xen kẽ, bám sát địch ở đồi Chuối, đồi Cô X, đồi Đài, A4, A21, khu Cót Ép, khu C và mỏm E2, E3, E5 của 685. Có nơi chỉ cách địch 15-20m. Cá biệt ở Bốn hầm, chốt của ta và địch chỉ cách nhau 6-8m.

Một cựu binh khẳng định, hồi đấy lính hai bên chỉ cần ban ngày ló mặt ra ngoài vài giây là trở thành liệt sĩ.


Cựu binh Phạm Xuân Thanh tại vị trí có căn hầm mà năm xưa ông chốt giữ

Cựu binh Phạm Xuân Thanh chốt giữ trên điểm cao 685 cũng một lần suưt thành… liệt sĩ. Ông bảo, một lần ṃ lên mỏm E5 của 685, nghe bảo lúc ấy đang bắn nhau ghê lắm, mới ṭ ṃ ngoi đầu lên khỏi hầm ngó thử trận địa. Chưa kịp nh́n thấy cái ǵ, ngay tức khắc đă bị người đồng đội nắm lấy cạp quần giật ngược trở lại, ngă bổ chửng. Liền sau đó, 1 quả đạn bắn vèo vào vách đá, vỡ tung tóe, ông mới hoàn hồn biết ḿnh thoát chết. Những lần sau ông Thanh không bao giờ dám liều mạng như thế nữa.

Phải măi đến cuối năm 1988, quân Trung Quốc mới ngừng bắn pháo vào Vị Xuyên, nơi chưa hề có một ngày im tiếng pháo kể từ năm 1984. Từ năm 1989, địch giảm bắn pháo và rút khỏi một số điểm ở phía Bắc suối Thanh Thủy.

Đứng trước cửa hang Làng Ḷ, cựu binh Phạm Ngọc Quyền cùng đồng đội cứ bần thần chảy nước mắt. Xưa kia, hang Làng Ḷ vốn được coi như “đô thị” của mặt trận Vị Xuyên, nơi mà có thể chứa cả một trung đoàn.

Phía trước là những ngọn núi cao chất ngất, đă phủ một màu xanh ngắt, không dễ nhận ra cuộc chiến khốc liệt năm xưa. 30 năm trước, rất nhiều chiến sĩ đă từ hang Làng Ḷ xuất phát tiến vào giành giật những cao điểm, những b́nh độ nơi biên cương Tổ quốc với một tinh thần quyết tử, trước sự xâm lăng của quân Trung Quốc.

Ông Thanh, ông Quyền, ông Mai… và những người c̣n sống trở về tóc đă bắt đầu bạc. C̣n đồng đội vẫn nằm dưới những rặng cây xanh ngắt kia măi măi vẫn 20 tuổi.

Therealtz © VietBF

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 06-18-2016
Reputation: 33209


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 78,148
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	15.1.jpg
Views:	0
Size:	75.3 KB
ID:	899110   Click image for larger version

Name:	15.2.jpg
Views:	0
Size:	116.0 KB
ID:	899111   Click image for larger version

Name:	15.3.jpg
Views:	0
Size:	110.7 KB
ID:	899112   Click image for larger version

Name:	15.4.jpg
Views:	0
Size:	108.7 KB
ID:	899113  

Click image for larger version

Name:	15.5.jpg
Views:	0
Size:	133.4 KB
ID:	899114  
therealrtz_is_offline
Thanks: 22
Thanked 6,224 Times in 5,536 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 25 Post(s)
Rep Power: 89 therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:50.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09285 seconds with 13 queries