Điểm danh các đại sứ Mỹ qua các thời ḱ ở VN - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Supseries Resize Điểm danh các đại sứ Mỹ qua các thời ḱ ở VN
Trong lịch sử bang giao Mỹ – Việt, hiện đă có tới 16 đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam. Vị đại sứ đầu tiên là ông Donald R. Heath, nhiệm kỳ 10-1950 đến 10-1952 tại Sài G̣n. Vị đại sứ hiện thời đang nổi đ́nh đám là ông Ted Osius vừa nhậm chức được mấy tháng nay tại Hà Nội. Do “lịch sử” để lại nên cả hai thành phố này đều có ṭa đại sứ Mỹ.

Thế hệ Donald R. Heath, Joseph L. Collins, G. Frederick Reinhardt, Elbridge Durbrow, Frederick E. Nolting, Jr., Henry Cabot Lodge, Jr., Maxwell D. Taylor, Henry Cabot Lodge, Jr., Ellsworth Bunker, Graham A. Martin đóng tại Sài G̣n với trọng trách đánh bại cộng sản từ phương Bắc, nếu cần thiết sẽ thống nhất Việt Nam.

Sau khi thất bại, thế hệ đại sứ Mỹ tại Hà Nội là Pete Peterson, Raymond Burghardt, Michael W. Marine, Michael W. Michalak, David B. Shear, và hiện nay là Ted Osius, đang tập trung vào hàn gắn mối quan hệ mà các vị tiền nhiệm ở Sài G̣n để lại.

Hai vị đại sứ đi máy bay

Trong các vị nói trên, có hai người lên/xuống máy bay một cách bất đắc dĩ. Một người là đại sứ cuối cùng tại Sài G̣n và người kia là vị đại sứ đầu tiên tại Hà Nội.

Vài ngày trước 30-4-1975, binh lính Bắc Việt đă bao vây Sài G̣n, nội bất xuất, ngoại bất nhập, đại sứ Graham A. Martin vẫn tin chính quyền Sài G̣n có thể đứng vững.

Nhưng sáng 29-4-1975, thay v́ ra sân bay Tân Sơn Nhất một cách đàng hoàng của nhà ngoại giao, Martin phải trèo lên nóc ṭa đại sứ Mỹ tại Sài G̣n, kẹp nách lá cờ sao vạch và trèo lên chiếc trực thăng vũ trang UH1, bay ra Hạm đội 7, kết thúc 20 năm dính líu. Tiền đô la chất như núi, máu chảy thành sông, nhưng chính thể Sài G̣n vẫn sụp đổ.

Chín năm trước đó (10-9-1966), Pete Peterson, phi công trên chiếc máy bay F-4 Phantom II, ném bom cầu Phú Lương và Lai Vu (Hải Dương), bị bắn rơi. Bị bắt làm tù binh trong 6,5 năm liền trong Hỏa Ḷ, ông không thể nghĩ, liệu hôm sau có c̣n sống.

Đó là nhà “ngoại giao bất đắc dĩ”, nhảy dù từ máy bay bị bắn cháy, và mấy nông dân Lai Vu bắt cởi hết quần áo, suưt bị đánh chết.

Khi bị treo lơ lửng trên cây soài trong làng, đại úy Peterson bị thương rất nặng vào đầu, gẫy chân và vai, sau khi máy bay con ma bị tên lửa bắn gẫy làm đôi. Người bay cùng là Talley cũng phải nhảy dù.

Pete Peterson bảo Talley chạy trốn, c̣n ông rút súng định tự vẫn v́ bị thương quá nặng. Nhưng nghĩ lại, cách duy nhất để cứu ḿnh là để cho đối phương bắt sống.

Như một sự kỳ lạ, 31 năm sau (11-4-1997), với lon đại tá nhà binh quen bom đạn, ông thành vị đại sứ đầu tiên của Hoa Kỳ tại Hà Nội.

T́m về làng xưa, bắt tay người nông dân đă trói và bắt ông cởi hết quần áo. Chắc ông không biết thời đó, ở miền Bắc, từ học sinh tḥ ḷ mũi xanh như Tổng Cua đến dân quân, được hướng dẫn, bắt được phi công, nhất định phải lột hết quần áo, giầy, mũ, để “nó không bộ đàm với máy bay tới cứu”.

Trong 16 vị đại sứ trên, tất cả đều là những nhà ngoại giao chuyên nghiệp (Foreign Service Officers – FSOs), duy có ông Pete Peterson được bổ nhiệm v́ lư do chính trị (political appointee).
Pete Peterson đến Hà Nội với sứ mệnh hàn gắn mối quan hệ Mỹ Việt, cựu thù trên chiến trường, kẻ thù ư thức hệ.

Nhiệm kỳ Pete Peterson được đánh dấu bằng chuyến thăm lịch sử của TT Bill Clinton đến Hà Nội vào năm 2000.

Người Hà Nội lần đầu tiên biết được máy bay Air Force One của Tổng thống Hoa Kỳ đến Nội Bài, hàng chục ngàn người Hà Nội đổ ra đường ngắm giàn xe hộ tống, vẫy chào đôi vợ chồng Bill – Hillary, dấy lên nỗi lo ngại của những người cộng sản bảo thủ, sợ dân theo Mỹ hết.
Những ngày đó tôi ở Hà Nội nên chứng kiến thế nào là cơn sốt Mỹ và Clinton. Dù phương tiện thông tin đại chúng đưa tin rất hạn chế, nhưng không thể ngăn nổi dân Sài G̣n hân hoan đón Mỹ.

Không biết chuyến thăm của TT Nixon đến Sài G̣n (1969) có được đón tiếp nồng nhiệt như thế không, nhưng cuộc đón tiếp Bill Clinton thuộc về loại nồng hậu nhất từ xưa tới nay, dù các đoàn lănh đạo các quốc gia cộng sản tới thăm Hà Nội cũng được hàng vạn người đón, nhưng do … huy động.

Công lao này thuộc về cựu tù Hỏa Ḷ, phi công Pete Peterson, như ước muốn của ông được TT Clinton phát biểu với báo giới trước chuyến đi là “opens a new page in our relations … hopefully one that will put an end to the divisions. – Mở ra một trang mới trong quan hệ hai nước, và hy vọng kết thúc những chia rẽ”

Kể từ ngày Bill Clinton thăm đến nay đă 15 năm trôi qua, 20 năm quan hệ Việt Mỹ, vị đại sứ Mỹ nào đến Hà Nội nhậm chức cũng cố mở một trang mới. Nhưng thử hỏi trang hiện thời đang là thứ mấy trong cuốn sách nhiều tập của hai cựu thù này.

Cho dù kim ngạch thương mại giữa hai nước tăng hơn 30 tỷ đô la, mấy chục ngàn sinh viên VN tới Mỹ du học, nhưng về ư thức hệ, nếu sau 20 năm mà vẫn là trang mở đầu, điều đáng kinh ngạc chính là sự kiên nhẫn của cả hai phía.

Bonus vui

Tôi viết nhiều về Peterson, v́ từng vào lắp đặt IT tại nhà ông ấy thuê tại 57 Trần Phú khi WB dùng villa 53 Trần Phú không đủ, liền thuê “lấn chiếm” sang số nhà 55 rồi nhà 57. Anh Andrew Steer, giám đốc WB, định nối mấy villa Pháp này lại với nhau thành đại bản doanh của WB tại Việt Nam.

Nhưng giấc mơ đó không thành, năm 2000 phải chuyển về ṭa nhà 63 Lư Thái Tổ.

Nghe nói, khi đó Pete Peterson đă cưới bà Vi Lê, người Úc gốc Việt. Tôi cũng gặp chị ở trong nhà 57, hỏi tiếng Việt chị không trả lời, cứ nghĩ chị ta khinh người. Hóa ra, ở Úc từ bé nên ngại nói tiếng mẹ đẻ. Ngôi nhà ấy rất đẹp, trang trí có thẩm mỹ. Khi WB tiếp nhận, ṭa nhà vẫn c̣n tranh ảnh, trang trí nội thất như trong cổ tích.

H́nh như sau đó ông bà chuyển về ṭa nhà dành riêng cho đại sứ Mỹ trên phố Tôn Đản (?) v́ được bảo vệ tốt hơn, một villa thời Pháp xây năm 1921, gần 1 thế kỷ, nhưng vẫn rất đẹp. CụPhan Kế Toại từng ở đây mấy chục năm cho tới khi mất (1973).

Cụ Toại là người của chế độ cũ thời Pháp vẫn làm việc với ông Hồ sau này. Thời cách mạng tháng 8, cụ Toại khuyên lính trong phủ Khâm sai, không được nổ súng khi cách mạng tấn công, v́ thế mà máu không đổ.

Tương truyền, Phan tiên sinh là người gốc Sơn Tây, đi làm quan nơi xa, muốn giúp làng quê, mang nghề làm nón và khâu áo tơi từ nơi khác về cho bà con. Nhưng có người giễu “Cụ đi làm quan với thiên hạ, lại đem cái nghề ăn mày về làng.” Áo tơi và nón mê là biểu tượng của nghề khất thực.

Rất mong các vị đại sứ ở ṭa nhà này nhớ mấy tích vui về cụ Phan Kế Toại. Muốn giúp Việt Nam vào TPP, không nên mang nghề làm nón và áo tơi tới xứ này, và nhớ không nổ súng khi không cần thiết
vk

Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Hanna's Avatar
Release: 01-30-2015
Reputation: 58282


Profile:
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	amb_osius_500.jpg
Views:	0
Size:	202.3 KB
ID:	738690  
Hanna_is_offline
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108 Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 03:08.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05990 seconds with 13 queries