"Bên thứ 3" có được ngăn chặn TQ độc chiếm Biển Đông? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default "Bên thứ 3" có được ngăn chặn TQ độc chiếm Biển Đông?
Trung Quốc đang làm cho nhiều người lo lắng. Rơ ràng Bắc Kinh không sợ ai, ngay cả khi Ngoại trưởng Mỹ đến Trung Quốc nói về Biển Đông, họ cũng tỏ thái độ bất cần. Liệu khi cuộc chiến cxayr ra "bên thứ 3" có được can thiệp theo luật pháp quốc tế?

Đánh giá các hành động của Trung Quốc ở quần đảo Trường Sa là việc sử dụng vũ lực mà luật pháp quốc tế đă chỉ ra, sẽ mở ra khả năng hành động tự vệ để ứng phó.

The Diplomat ngày 11/7/2018 đăng bài viết của Tiến sỹ Constantinos Yiallourides, một học giả luật quốc tế về những tranh chấp lănh thổ tại Viện Nghiên cứu Luật so sánh và quốc tế (BIICL), tác giả chính của báo cáo "Việc sử dụng sức mạnh trong tranh chấp chủ quyền lănh thổ”, xuất bản tháng 7/2018.

Trong bài viết này, dưới góc độ luật pháp quốc tế, Tiến sĩ Constantinos Yiallourides đă tŕnh bày quan điểm của ông về bản chất hành động của Trung Quốc đang triển khai ở Biển Đông.

Đó là hành động “sử dụng vũ lực” hay chỉ là hành động “gây sức ép”?

Tuyên bố chung Bộ trưởng Quốc pḥng Úc, Nhật và Mỹ ngày 3/6 vừa qua đă lên án mạnh mẽ những hoạt động của Trung Quốc trong Biển Đông. Tuyên bố nhấn mạnh rằng:

Đó là “việc sử dụng sức mạnh hoặc gây sức ép, cũng như những hoạt động đơn phương, nhằm làm thay đổi hiện trạng và lợi dụng các tranh chấp để phục vụ cho mục đích quân sự ở Biển Đông”.



Tiến sĩ Constantinos Yiallourides, nguồn: twitter.com/constantinyiall.
Gần đây nhất, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ James Mattis đă cáo buộc Trung Quốc sử dụng quân sự “nhằm mục đích đe dọa hay ép buộc” và cảnh báo về những “hậu quả” có thể xảy ra nếu t́nh h́nh vẫn tiếp diễn.

Theo Tiến sĩ Constantinos Yiallourides, việc lựa chọn ngôn từ, đặc biệt là từ “ép buộc” (coercive) để chỉ đích danh những hoạt động của Trung Quốc ở quần đảo Trường Sa, là rất có chủ ư, chứ không phải ngẫu nhiên;

Và quan trọng hơn là nó không làm giảm nhẹ hay thay đổi bản chất của những hoạt động được Trung Quốc triển khai thực hiện trong Biển Đông thời gian qua.

Bởi v́, “sức ép cố ư”(coercive intent) là một trong những đặc điểm của những hoạt động bị coi là sự cố ư vi phạm các quy định nghiêm cấm sử dụng vũ lực theo luật quốc tế, như được nêu tại Điều 2 (khoản 4) của Hiến chương Liên Hợp Quốc.

“Sức ép cố ư” phản ánh mục đích có chủ ư và có thể được nhận rơ về tác động của “việc sử dụng vũ lực để ép buộc một quốc gia khác phải chấp nhận hiện trạng mới”.

Việc gây “sức ép có chủ ư” đă trở thành một yếu tố có tác động đến t́nh h́nh triển khai và chiếm đóng vùng lănh thổ tranh chấp mà không được các bên yêu sách khác chấp nhận.

Để minh họa cho nhận định của ḿnh, Tiến sĩ Constantinos Yiallourides dẫn ra một số vụ việc tương tự đă xảy ra trong thực tiễn quốc tế. Điển h́nh là Án lệ về bức tường Israel năm 2004.

Trong vụ án này, Ṭa án Công lư quốc tế đă phán quyết rằng, việc Israel xây dựng bức tường trong lănh thổ bị chiếm đóng của Palestine là một “sự thụ đắc lănh thổ bằng sức mạnh”;



Tiến sĩ Trần Công Trục, ảnh do tác giả cung cấp.
Việc này trái với Điều 2 của Hiến chương Liên Hợp Quốc, mặc dù Israel cam kết rằng bức tường chỉ có tính tạm thời.

Ṭa phán quyết rằng việc xây dựng bức tường đă tạo nên “sự đă rồi” tại vùng lănh thổ nói trên. V́ vậy, điều đó có thể được coi là “sự thôn tính trên thực tế”…

Quay trở lại hoạt động quân sự hóa Biển Đông mà Trung Quốc tiến hành, Tiến sỹ Constantinos Yiallourides nhận định, điều này được cho là đă tạo thành một sự mở rộng lănh thổ bất hợp pháp bằng vũ lực, trái với luật pháp quốc tế.

Bằng cách quân sự hóa các cấu trúc địa lư tranh chấp, Trung Quốc đă đẩy các đối thủ vào t́nh thế phải lựa chọn, hoặc là chấp nhận hiện trạng mới, hoặc phải chấp nhận một cuộc chiến tốn kém với một siêu cường trong khu vực.

Ngay cả khi Ṭa Trọng tài (thành lập theo Phụ lục VII, Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982) ra phán quyết vô hiệu hóa yêu sách "quyền lịch sử" của Trung Quốc ở Biển Đông (đường lưỡi ḅ), Trung Quốc vẫn tiếp tục mở rộng kiểm soát vùng biển này.

Theo nhà khoa học chính trị hàng đầu M. Taylor Fravel, việc Trung Quốc sử dụng vũ lực trong các tranh chấp lănh thổ nhằm mục đích tạo thanh thế về lập trường cứng rắn của ḿnh, ngăn chặn các đối thủ trong tất cả các tranh chấp khác.

Tại sao việc phân loại các hành động của Trung Quốc trên Biển Đông là rất quan trọng trong luật pháp quốc tế?

Điều ǵ khác biệt theo luật pháp quốc tế, khiến cho hành động của Trung Quốc trên Biển Đông hội đủ điều kiện của việc sử dụng vũ lực như Điều 2 của Hiến chương Liên Hợp Quốc?

Thứ nhất, việc đánh giá các hành động của Trung Quốc tại quần đảo Trường Sa là việc sử dụng vũ lực mà luật pháp quốc tế đă chỉ ra, sẽ mở ra khả năng hành động tự vệ để ứng phó.

Tuy nhiên, tự vệ chỉ chính đáng khi đối mặt với một cuộc tấn công vũ trang (Điều 51 Hiến chương Liên Hợp Quốc), một trong những "h́nh thức sử dụng vũ lực nghiêm trọng nhất", để phân biệt với "các h́nh thức ít nghiêm trọng hơn".

Việc sử dụng vũ lực của Trung Quốc là tương đối nhỏ để đủ điều kiện của một cuộc tấn công vũ trang (nếu xem xét các sự kiện đơn lẻ), nhưng thay vào đó chúng là một phần của các hành động vũ trang dẫn đến một sự thay đổi lănh thổ chiến lược có lợi cho Trung Quốc.

V́ vậy, ngay cả mỗi hành động triển khai vũ trang đơn lẻ không đủ nghiêm trọng để được coi là một cuộc tấn công vũ trang, khi được thực hiện một cách tổng thể, th́ những hành động này có thể nằm trong phạm vi một cuộc tấn công vũ trang quy định tại Điều 51 Hiến chương Liên Hợp Quốc (thuyết "tích lũy các sự kiện").

Thứ hai, việc đánh giá các hành động của Trung Quốc trên quần đảo Trường Sa có thể mở ra biện pháp đối phó của một bên thứ ba.

Có một sự đồng thuận rộng răi rằng, việc cấm sử dụng vũ lực là một nghĩa vụ "erga omnes", nghĩa vụ theo luật pháp quốc tế một nhà nước có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế nói chung.

Trong trường hợp xảy ra vi phạm nghĩa vụ "erga omnes", tất cả các quốc gia khác có quyền áp dụng các biện pháp đối phó hiệu quả để kết thúc sự vi phạm này giống như chính họ bị tổn hại trực tiếp v́ hành vi vi phạm (sử dụng vũ lực) đó.

Theo đó, nếu việc Trung Quốc đơn phương triển khai lực lượng vũ trang ở quần đảo Trường Sa đủ điều kiện cấu thành hành vi sử dụng vũ lực chống lại các quốc gia yêu sách khác, do đó cấu thành hành vi vi phạm nghĩa vụ "erga omnes", các quốc gia thứ 3 có thể kêu gọi trách nhiệm quốc tế của Trung Quốc ngay cả khi họ không bị ảnh hưởng trực tiếp bởi vi phạm.

Điều này có nghĩa là các quốc gia ngoài các bên yêu sách như Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan, có thể áp đặt một loạt biện pháp trừng phạt đối với Trung Quốc.

Từ những phân tích và dẫn chứng được đưa ra, đối chiếu với những hoạt động của Trung Quốc, cả phương diện lời nói và hành động trên thực tế có thể thấy:

Cho dù Trung Quốc cam đoan rằng “sẽ không dùng đến vũ lực” để giải quyết các tranh chấp lănh thổ, th́ các hoạt động bồi lấp xây đảo nhân tạo, xây dựng các căn cứ quân sự liên hoàn trong lănh thổ tranh chấp… đă tạo nên “sự đă rồi”.

Trung Quốc đă gây sức ép để buộc các bên yêu sách khác phải chấp nhận “hiện trạng mới” (statu-qo). Đó là bằng chứng về sự bành trướng lănh thổ bằng sức mạnh, trái với luật pháp quốc tế.

Quả thực, bằng việc quân sự hóa các đảo tranh chấp, Trung Quốc đă đi ngược lại luật pháp quốc tế, muốn thay đổi thỏa thuận “giữ nguyên hiện trạng” mà các bên tranh chấp đă cam kết, bằng việc cố t́nh tạo ra “hiện trạng mới” để ép buộc các bên tranh chấp khác phải chấp nhận.

Chúng tôi hoàn toàn chia sẻ và đánh giá cao những phân tích, nhận định trong bài viết nói trên của Tiến sĩ Constantinos Yiallourides.

Bởi v́, bằng những thông tin thật sự khách quan, khoa học, Tác giả đă chỉ rơ bản chất của các hoạt động của Trung Quốc ở Biển Đông.

Đó là việc Trung Quốc đă và đang dùng sức mạnh để thôn tính, xâm chiếm lănh thổ của quốc gia khác, hoàn toàn không phải là những hành động “tự vệ bắt buộc” như lập luận của Bắc Kinh;

Ngược lại, các nước có liên quan đang phải đối mặt với những cuộc tấn công bằng sức mạnh quân sự, dưới nhiều thủ đoạn, h́nh thức khác nhau;

Và điều đó chắc chắn Trung Quốc sẽ bị giáng trả bởi những hành động “tự vệ chính đáng” được Luật pháp quốc tế thừa nhận và bảo hộ, thậm chí có thể sẽ bị trả đũa một cách mạnh mẽ bởi một bên thứ 3…khi bên thứ 3 đó thực hiện nghĩa vụ “erga omnes”.

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 07-16-2018
Reputation: 35626


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 87,685
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	231.jpg
Views:	0
Size:	64.9 KB
ID:	1247800   Click image for larger version

Name:	132.jpg
Views:	0
Size:	40.6 KB
ID:	1247801  
pizza_is_offline
Thanks: 6
Thanked 7,468 Times in 6,622 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 29 Post(s)
Rep Power: 98 pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
 
User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:45.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10251 seconds with 13 queries