Rùng ḿnh về lănh cung trong Tử Cấm thành Trung Hoa - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Rùng ḿnh về lănh cung trong Tử Cấm thành Trung Hoa
Lănh cung - hai từ mà bất cứ cung tần, mỹ nữ nào đều sẽ run sợ khi nghe đến. Đúng với tên gọi, nó là những căn pḥng lạnh lẽo, trống trải chỉ dành cho những kẻ mang tội và một khi bước vào, số phận của họ coi như là đă được định đoạt xong xuôi. Lănh ciung ở đâu trong Tử Cấm Thành?

Trong gần 10.000 gian pḥng ở cung điện xa hoa của hoàng đế Trung Hoa, các phi tần sợ hăi nhất là Lănh cung, nơi dành cho kẻ bại trận sau cuộc đấu đá và họ biết sẽ chết ṃn ở đó.



Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc. Ảnh: Nipic

Tử Cấm Thành là cố cung của các triều đ́nh phong kiến Minh, Thanh và có tuổi đời hơn 560 năm. Đại công tŕnh này nằm ở trung tâm Bắc Kinh, với diện tích khoảng 720.000 m2, tương truyền gồm 9.999,5 gian pḥng (tức là thiếu nửa gian nữa để tṛn 10.000 pḥng). Tuy nhiên, các nhân viên của bảo tàng Cố Cung Trung Quốc xác nhận Tử Cấm Thành chỉ có hơn 8.600 pḥng.

Công tŕnh được xây từ năm 1406, trải qua 24 đời hoàng đế. Đây là nơi tập trung quyền lực, triệu tập quần thần, nơi tiến hành các đại lễ, cũng là nơi sinh sống của hoàng đế và các phi tần. Tường thành bao quanh quần thể dài hơn 3.000 m, cao gần 10 m. Một con sông đầy cá sấu và sâu 6 m bao quanh tường thành, được cho là để bảo vệ an ninh, không người nào có thể xâm nhập hoặc trốn thoát khỏi cung cấm nếu không được phép.

Trong số gần 10.000 gian pḥng, nhiều khách thăm quan ṭ ṃ về khu vực hậu cung, bởi họ muốn biết liệu có "tam cung lục viện, 72 phi tần" hay không. Đặc biệt, khi một phi tần bị thất sủng và bị giam vào "lănh cung", người đó sẽ trải qua điều kiện sống như thế nào, có giống như trong một nhà tù hay không.

Kết cục bi thảm ở lănh cung

Theo Ifeng, các học giả cho rằng không có một gian pḥng cố định để làm lănh cung, mà những nơi để giam lỏng các phi tần, hoàng tử th́ được gọi là "Lănh cung". Trong thời Minh và Thanh, một số gian pḥng từng được sử dụng làm lănh cung.

Vào thời Quang Tự nhà Thanh, Trân Phi mà hoàng đế Quang Tự yêu mến bị Từ Hy Thái Hậu giam lỏng tại gian pḥng phía bắc của Các Cảnh Kỳ, rồi sau đó vị hoàng phi này bị ép nhảy xuống giếng mà chết.

Vào thời Minh, Cung Càn Tây ở phía tây Ngự Hoa Viên được sử dụng làm lănh cung. Khách Thị là nhũ mẫu của Hoàng đế Minh Hy Tông - Chu Du Hiệu. Khách Thị cấu kết với thái giám Ngụy Trung Hiền và nắm nhiều quyền thế trong cung. Tất cả những người không vừa ư Khách Thị đều bị hăm hại.

Như Trương Dụ Phi có lời qua tiếng lại với Khách Thị, ả ôm hận trong ḷng và đặt điều nói xấu trước mặt Hoàng đế Hy Tông, nói rằng đứa con mà Trương Dụ Phi mang trong ḿnh không phải là cốt nhục của hoàng đế. Hy Tông nghe xong th́ tống Trương Dụ Phi vào lănh cung ở vị trí sau này là Ngự Hoa Viên của nhà Thanh. Khách Thị cũng không cho người mang đồ ăn đến đầy đủ khiến cho Trương Dụ Phi chết đói trong lănh cung.

Thành Phi, một người phi khác của Hy Tông, có ḷng tốt, đem câu chuyện bi thảm của Trương Dụ Phi nói với hoàng đế. Khách Thị biết được cũng giả truyền chỉ dụ của hoàng đế và giam Thành Phi vào lănh cung ở phía tây Ngự Hoa Viên. Thành Phi đoán biết trước được cảnh này và giấu sẵn đồ ăn nên thoát được cảnh chết đói. Sau đó, một số phi tần cũng bị giam ở đây.



Các phi tần thường bị bỏ đói hoặc chết v́ cô đơn trong lănh cung. Ảnh minh họa: Qulishi

Thời Hoàng đế Minh Hiến Tông, Hoàng hậu Lư Mục Kỷ cũng từng bị giam ở lănh cung. Điều đặc biệt là một hoàng đế tương lai được sinh hạ chính ở nơi này. Khi đó, Vạn Quư Phi được Hoàng đế Hiến Tông sủng ái và không thích những kẻ khác đến gần ông. Những người đă sinh con cho hoàng đế và cả Hoàng hậu Lư Mục Tế đang mang thai cũng bị đưa vào lănh cung.

Hoàng hậu sinh ra Chu Hựu Đường, về sau trở thành Hoàng đế Minh Hiếu Tông. Dưới sự giúp đỡ của nhiều thái giám và cung nữ, Chu Hựu Đường sống trong lănh cung đến năm 6 tuổi th́ được vào cung nhận cha.

Ngoài ra, một nhà nghiên cứu từng nhắc đến "An Lạc Đường", cũng là một lănh cung. Những người phụ nữ có tội hoặc già yếu, đau bệnh đều được đưa đến đây.



Lănh cung, chốn dừng bi thảm của những phi tần bị thất sủng. Ảnh minh họa: Baidu

Cung Tiêu Diêu: Lănh cung cho đàn ông

Nhiều người phụ nữ, phi tần bị nhốt vào lănh cung và phải chết ở đây khiến thế gian mặc định lănh cung là chỉ dành cho phụ nữ. Bởi vậy, không nhiều người biết, trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, lănh cung cũng được dùng để giam giữ đàn ông và kết cục của họ cũng bi thảm như những người phụ nữ.

Cung này được đặt tên khá mỹ miều là Cung Tiêu Diêu, nghĩa là hạnh phúc và gắn liền với Hoàng đế sáng lập nhà Minh, Chu Nguyên Chương. Vị hoàng đế này từng có tuổi thơ cơ cực do đó rất ghét người lười nhác. Ông quy định cho quần thần và dân chúng chỉ được nghỉ ba ngày một năm là năm mới, đông chí và ngày sinh nhật của ông. Tất cả những người cờ bạc hoặc rỗi răi dắt chó, cầm lồng chim đi dạo th́ đều phải giam vào Lầu Tiêu Diêu, biến nơi hạnh phúc trở thành nơi những kẻ lười nhác phải chết đói.

Lầu Tiêu Diêu vốn ở kinh đô cũ của triều Minh. Sau khi nhà Minh dời đô về Bắc Kinh, Cung Tiêu Diêu được xây dựng. Cung này về sau không c̣n giam những người b́nh dân nữa mà thành nơi giam giữ phạm nhân và các thái giám. Họ bị bỏ đói cho đến chết. Sau đó, dưới thời nhà Thanh, "truyền thống" này của Cung Tiêu Diêu cũng được kế thừa.

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 08-16-2018
Reputation: 35622


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 87,685
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	261.jpg
Views:	0
Size:	161.5 KB
ID:	1261055   Click image for larger version

Name:	262.jpg
Views:	0
Size:	28.0 KB
ID:	1261056   Click image for larger version

Name:	263.jpg
Views:	0
Size:	144.0 KB
ID:	1261057  
pizza_is_offline
Thanks: 6
Thanked 7,466 Times in 6,620 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 29 Post(s)
Rep Power: 98 pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:29.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08218 seconds with 14 queries