Chính quyền Mỹ lại chia rẽ v́ Qatar - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Chính quyền Mỹ lại chia rẽ v́ Qatar
Cuộc khủng hoảng ngoại giao vùng Vịnh vẫn chưa đến hồi kết. Qatar vẫn đang rất căng với nước ra quyết định cùng một lúc tẩy chay Qatar. Chính v́ mâu thuẫn trong chính sách với Qatar mà chính phủ Mỹ đang chia rẽ.

Các chính khách Mỹ hiện đang có những quan điểm tiếp cận khủng hoảng Qatar khác nhau cho thấy sự chia rẽ trong chính quyền của Tổng thống Donald Trump

Trả lời phỏng vấn của Sputnik, các chuyên gia quốc tế cho rằng, cách tiếp cận của các chính khách Mỹ, kể cả Tổng thống Donald Trump và Ngoại trưởng Rex Tillerson, đối với vụ khủng hoảng ngoại giao giữa Qatar và một số quốc gia Arab cho thấy một số chia rẽ trong chính quyền nước này.

Hôm 5/6, Saudi Arabia, Bahrain, Ai Cập và Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đă cắt đứt quan hệ ngoại giao với Qatar sau khi cáo buộc Doha ủng hộ chủ nghĩa khủng bố. Các quốc gia sau đó đă cấm vận các tuyến giao thông đường biển, hàng không và đường bộ tới Qatar. Đồng thời, một số quốc gia khác, bao gồm cả Chad, Senegal và Maldives, đă can dự vào cuộc xung đột ngoại giao khi tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao hoặc triệu hồi các đại sứ từ Doha.



Saudi Arabia, Bahrain, Ai Cập và UAE đă cắt đứt quan hệ ngoại giao với Qatar (Ảnh Reuters).
Trong khi đó, một số quốc gia, bao gồm Kuwait, Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ, đă lên tiếng đề nghị làm trung gian ḥa giải cuộc khủng hoảng ngoại giao này.

Cuối tuần trước, Kuwait đă đề xuất một danh mục gồm 13 yêu sách từ 4 quốc gia Arab đối với Qatar. Trong đó có yêu cầu nước này cắt giảm quan hệ với Tehran, ngừng hợp tác quân sự với Ankara và đóng cửa kênh truyền h́nh Al Jazeera. Đáp lại động thái này, Doha nói rằng các yêu sách là không khả thi.

Nhân tố Mỹ trong cuộc khủng hoảng ngoại giao

Trả lời phỏng vấn của Sputnik, ông Allen Keiswetter, một học giả tại Học viện Trung Đông và cựu quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ, nói rằng cuộc khủng hoảng đang diễn ra không phải là mâu thuẫn đầu tiên xảy ra giữa Doha và các nước láng giềng. Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng, lần này, các quốc gia vùng Vịnh có thể đă được "tiếp sức" bởi chuyến thăm mới đây của Tổng thống Mỹ Doanald Trump tới Trung Đông và cuộc họp với các nhà lănh đạo của Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC).



Tổng thống Mỹ Donald Trump được Quốc vương Saudi Arabia chào đón trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên (Ảnh AP).
“Tôi tin rằng, các nước vùng Vịnh và Ai Cập cảm thấy được “tiếp sức” với chuyến thăm của ông Trump. Vấn đề là Tổng thống Mỹ đôi khi khá “bốc đồng”, nhưng ông ấy hay tuyên bố công khai và tuyên bố trên tài khoản twitter cá nhân, với những lời lẽ rất ủng hộ Saudi. Tuy nhiên, tôi không hoàn toàn khẳng định rằng có một mối liên hệ trực tiếp giữa những lời tweet của ông ấy và chính sách của Mỹ, nhưng ít nhất là những tuyên bố này tạo thêm cảm giác về sự hợp tác của Cộng đồng các quốc gia vùng Vịnh (GCC) và các đồng minh của họ chống lại Qatar sau chuyến thăm của Tổng thống Mỹ", học giả Allen Keiswetter cho biết.

Đồng thời, ông Keiswetter nói rằng Ngoại trưởng Mỹ Tillerson đă có những nỗ lực cân bằng hơn để giải quyết cuộc khủng hoảng, khác với quan điểm chính thức của Nhà Trắng. Học giả Keiswetter trích dẫn rằng trong khi Bộ Ngoại giao nhấn mạnh rằng yêu sách của các quốc gia Arab đối với Doha là "hơi mạnh mẽ", quan điểm của Nhà Trắng trong một chừng mực nào đó vẫn giữ nguyên.

“Đây là một nỗ lực quan trọng của Ngoại trưởng Tillerson. Phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Mỹ hôm thứ Sáu tuần trước đă nói rằng những yêu sách này có thể là hơi mạnh mẽ. Điều này đặt ra một câu hỏi rằng liệu có sự chia rẽ giữa Nhà Trắng, nơi đang ủng hộ Saudi Arabia và UAE, và cách tiếp cận cân bằng hơn của Ngoại trưởng Tillerson? Ông Tillerson có rất nhiều kinh nghiệm với Qatar, và theo quan điểm của tôi, một cách tiếp cận thông minh đối với chính sách đối ngoại của Mỹ là cách tiếp cận của Tillerson, theo đó ủng hộ các cuộc đàm phán mà Kuwait đóng vai tṛ trung gian với sự hậu thuẫn của Mỹ", học giả nói thêm.



Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson (Ảnh AFP)
Ư kiến của học giả Keiswetter cũng được ông Risk Imad, nhà sáng lập kiêm tổng giám đốc Viện Nghiên cứu Chiến lược và Truyền thông Lebanon (ISCS) Risk Imad chia sẻ.

"Chúng ta đă nh́n thấy những quan điểm hoàn toàn khác nhau giữa Tổng thống Donald Trump, Ngoại trưởng Tillerson và Lầu Năm Góc về khủng hoảng ngoại giao ở Trung Đông. Chúng ta có thể thấy rơ rằng một số người ở Mỹ vẫn ủng hộ Qatar, trong khi một số khác đă quyết định ủng hộ Saudi", ông Imad nói với Sputnik.

Giải pháp nào cho khủng hoảng Qatar?

Phát biểu về triển vọng giải quyết khủng hoảng vùng Vịnh, học giả Keiswetter cho rằng Kuwait cần phải tiếp tục các nỗ lực ḥa giải.

"Để vượt qua cuộc khủng hoảng tương tự năm 2014, phải mất 9 tháng Qatar mới đạt được thỏa thuận thông qua trung gian ḥa giải của Kuwait. Tôi tin rằng kịch bản tương tự sẽ lặp lại là Kuwai sẽ tiếp tục các nỗ lực ḥa giải của họ và GCC sẽ nhận ra rằng họ có nhiều lợi ích chung hơn, bởi v́ tôi không thể nghĩ đến bất cứ điều ǵ có thể làm cho Iran mừng vui hơn là sự chia rẽ trong GCC", nhà nghiên cứu nói.

Đồng thời ông Keiswetter cũng cho rằng có một số điểm nhất định hạn chế những bước tiến của Qatar trong việc đáp ứng các yêu sách của các quốc gia vùng Vịnh, bởi v́ Doha có những lợi ích riêng mà nước này muốn bảo vệ.

Cách tiếp cận của ông Imad đối với việc giải quyết xung đột th́ bi quan hơn, v́ ông cho rằng sự chia rẽ giữa Qatar và các nước láng giềng sẽ dẫn đến khủng hoảng kinh tế và các cuộc chiến ủy nhiệm trong khu vực.

"Tôi lo ngại rằng sự chia rẽ mới này trong các nước vùng Vịnh và Trung Đông sẽ dẫn đến khủng hoảng kinh tế, hệ quả là những cuộc chiến ủy nhiệm giữa hai bên. Như vậy sẽ tạo điều kiện cho các tổ chức khủng bố thực hiện các cuộc tấn công khủng bố lẫn nhau. Chúng ta cũng có thể nhận thấy một số nỗ lực nhằm đảo chính và một số cuộc đối đầu thực sự tương tự như những ǵ chúng ta có thể thấy ngay tại Yemen, Syria. Chúng ta đang nói về một t́nh huống lâu dài và bất ổn, và giải pháp dàn xếp ngoại giao này mới chỉ là bước đi đầu tiên", ông Imad nói.

Ông c̣n nói thêm rằng những diễn biến gần đây trong khu vực có thể là một chỉ dấu chuẩn bị cho một cuộc xung đột lớn hơn có thể khôi phục lại trật tự khu vực hiện tại cũng như hệ thống thương mại quốc tế./.

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 06-29-2017
Reputation: 35297


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 100,934
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	121.jpg
Views:	0
Size:	81.4 KB
ID:	1062958   Click image for larger version

Name:	122.jpg
Views:	0
Size:	100.7 KB
ID:	1062959   Click image for larger version

Name:	123.jpg
Views:	0
Size:	44.3 KB
ID:	1062960  
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,200 Times in 6,379 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 16 Post(s)
Rep Power: 112 PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
Old 06-29-2017   #2
QueMe
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
QueMe's Avatar
 
Join Date: Jul 2010
Location: Cu Chi
Posts: 11,728
Thanks: 7,683
Thanked 8,575 Times in 4,464 Posts
Mentioned: 62 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1698 Post(s)
Rep Power: 27
QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7
QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7QueMe Reputation Uy Tín Level 7
Default

Chính quyền Mỹ có bao giờ đoàn kết đâu?
QueMe_is_offline  
The Following User Says Thank You to QueMe For This Useful Post:
RealMadrid (06-29-2017)
Old 06-29-2017   #3
laingo10
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
laingo10's Avatar
 
Join Date: Apr 2008
Location: usa
Posts: 12,495
Thanks: 3
Thanked 9,786 Times in 4,616 Posts
Mentioned: 12 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 2286 Post(s)
Rep Power: 35
laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9
laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9laingo10 Reputation Uy Tín Level 9
Default

Quote:
Originally Posted by QueMe View Post
Chính quyền Mỹ có bao giờ đoàn kết đâu?
Bởi vậy mới gọi là đa đảng!!!
laingo10_is_offline  
The Following User Says Thank You to laingo10 For This Useful Post:
RealMadrid (06-29-2017)
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:08.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08772 seconds with 13 queries