Ai cũng ghét người Tàu, tại sao nên nỗi? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2006-2019


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Ai cũng ghét người Tàu, tại sao nên nỗi?
Người tàu bây giờ đi đến đâu cũng bị ghét cay ghét đắng. Những người này sao lại bị vậy?Họ thực sự có xấu xí thật không?V́ đâu nên nỗi?Cùng vietbf.com khám phá thêm.

Ô! Người Trung Quốc bây giờ...

“Ghét người Trung Quốc” đă trở thành một hiện tượng xă hội thời nay. Nếu hỏi “v́ sao ghét” th́ đa phần đều cho rằng “xấu lắm, thâm lắm, hiểm lắm”. Thành ngữ có câu “Nguồn đục th́ nước không trong. Gốc cong th́ cây không thẳng”. Mọi thứ đều phải có nguyên nhân. Trung Quốc nơi ấy tuy nhiên đă từng là một quốc gia lễ nghĩa, có đầy đủ Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín. Vậy Nhân Lễ Nghĩa Trí Tín của người Trung Quốc giờ đă đi về đâu?

Những Vơ Ṭng, Lư Bạch, Nhạc Phi, ….mà ai ai cũng từng mến mộ đă đi về đâu? Thời báo Đại kỷ nguyên mở cuộc thảo luận và đi t́m lời giải đáp cho câu hỏi v́ sao người Trung Quốc ngày nay trở nên xấu xí bằng việc lội ngược ḍng lịch sử… Có lẽ thông qua loạt bài “giải mă” này, bạn sẽ có một cái nh́n mới hơn về người Trung Quốc, sẽ thấy rằng họ thực sự khổ và đáng thương thế nào…

Phần 1: Ôi! Người Trung Quốc bây giờ…

Nếu có ai đó nói với một người Trung Quốc rằng hành vi và đạo đức của anh ta thấp kém. Anh ta sẽ không thể hiểu được chúng ta đang nói ǵ, v́ đối với họ điều đó là b́nh thường, ai cũng sống và làm như thế cả, vậy th́ thấp kém ở đâu?

Có một vài mẩu chuyện tiêu biểu về người Trung Quốc thời nay, thông qua đó phần nào chúng ta có thể phác họa được chân dung chung về họ, đồng thời cũng giật ḿnh nh́n lại chính ḿnh:

1. Làm ơn giữ yên lặng…

Tháng 09 năm 2006, trên trang web chính thức Cục Du lịch quốc gia Trung Quốc đă công bố hành vi không văn minh của du khách Trung Quốc khi du lịch trong và ngoài nước khá phổ biến do công chúng phản ánh.

Những hành vi không văn minh thường thấy của công dân Trung Quốc khi ra nước ngoài như: Tùy tiện vứt rác, đi vệ sinh không xả nước, hút thuốc kể cả nơi có biển báo cấm hút, chen lấn, tranh cướp, ngôn ngữ cay độc nói thẳng vào mặt, trèo cây, hái hoa, nói năng ồn ào, thô lỗ v.v…

Nhà thờ Đức Bà Paris, Pháp: Có câu “Làm ơn giữ yên lặng” (viết bằng tiếng Trung giản thể) chỉ để viết cho người Trung Quốc đọc, những người Trung Quốc đi qua nhà thờ Đức Bà Paris đều sẽ thấy được bảng ghi bằng tiếng Trung câu này. Ở Paris, những chỗ có tiếng Trung ở nơi công cộng cũng không nhiều, mà các quốc gia khác bao gồm du khách nước Pháp lại không hề có kiểu “lịch sự” này.





Du khách Trung Quốc ngâm chân trong đài phun nước phía trước bảo tàng Louvre, Pháp. (Ảnh: The Journal )
Trong toilet của Hoàng cung Thái Lan: có bảng ghi tiếng Trung bắt mắt, “Làm ơn xả nước sau khi vệ sinh.”

Thùng rác ở Trân Châu cảng, Mỹ: đều có biển bằng tiếng Trung, “Thùng rác tại đây”. Kiểu bảng thông báo chỉ viết bằng tiếng Trung giản thể này, cũng có ở những điểm đến chủ yếu của khách nước ngoài người Trung Quốc – Các nước như Pháp, Đức, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore đều xuất hiện thường xuyên.



Nam thanh niên Trung Quốc thản nhiên ngồi lên một bức tượng nữ chiến binh. (Ảnh: dailymail.co.uk)



Biển lưu ư ở một nhà hàng buffet tại Thái Lan viết bằng tiếng Việt. Ngoài du khách Trung Quốc, khách du lịch Việt Nam cũng có đôi chút “tiếng tăm” khi đi nước ngoài…

2. Đạo đức, nhân tính đă đi về đâu?

Thực phẩm độc và thực phẩm giả lan tràn: Năm 2003, ở Phụ Dương tỉnh An Huy đă phát sinh sự kiện “sữa bột độc” khiến 171 trẻ bị suy dinh dưỡng, 13 trẻ tử vong. Năm 2006, Sở lương thực thành phố Bắc Kinh cho biết có 2.300 tấn gạo cũ độc hại lưu hành trên thị trường.

Thờ ơ, xem thường tính mệnh người khác: Chuyện cô bé Duyệt Duyệt 2 tuổi bị xe van cán qua người vào tháng 10/2011 làm chấn động thế giới. Không chỉ 18 người qua đường không dừng lại cứu giúp, mà một chiếc xe tải khác chạy qua và tiếp tục cán lên người em mà chạy. Măi cho đến khi một phụ nữ nhặt rác tốt bụng nh́n thấy và kéo em vào bên trong.

Những câu chuyện thấy người gặp nạn không cứu giúp không c̣n là điều mới lạ ở Trung Quốc nữa. Thậm chí tài xế sẵn sàng cán qua cán lại cho người bị nạn chết đi để bồi thường ít hơn.



Bé Duyệt Duyệt nằm đó trong con mắt thờ ơ lảng tránh của người qua đường. (Ảnh: nld.com.vn)
Quy định của Sở giáo dục “Nghiêm cấm quấy rối t́nh dục nữ sinh”: Ngày 16 tháng 04 năm 2001, Thủ tướng Chu Dung Cơ khi thị sát Học viện Kế toán Quốc gia Thượng Hải, đă viết một lời giáo huấn là: “Không làm tài khoản giả”. Trong báo cáo “Báo đô thị Tam Tương” ngày 24 tháng 03 năm 2003, có một số sở giáo dục xuất bản “Tám điều nghiêm cấm” về “ba cái loạn” trong quản lư giáo dục, trong đó “nghiêm cấm quấy rối t́nh dục nữ sinh” là một trong số điều được xếp vào loại thực sự đáng chú ư. Không biết cách giáo huấn và quy định như thế này, là khiến nhân dân yên tâm hay là càng lo lắng hơn.

Tham nhũng tràn lan và hơn một nửa quan chức có nhân t́nh: Từ sau Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đến nay, đă có hơn 22 quan chức cao cấp bị đưa ra ṭa xét xử, hơn 100 “hổ già” ngă ngựa trong chiến dịch đả hổ diệt quan tham. Chỉ riêng gia tộc cựu Bí thư Ban Chính trị và Pháp luật Chu Vĩnh Khang đă tham nhũng đến 100 tỷ nhân dân tệ; cựu Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Từ Tài Hậu tham nhũng 20 tỷ nhân dân tệ.

Một báo cáo được Học viện Quốc gia về Phát triển và Chiến lược tại Đại học Nhân dân cùng Viện Nghiên cứu và Sáng tạo Thâm Quyến, một viện chính sách ở Thâm Quyến công bố ngày 15/4 đă tiết lộ rằng gần nửa số quan chức quyền lực ở Trung Quốc bị thanh trừng từ năm 2000 có ít nhất một người t́nh – được hỗ trợ với những món lợi bất chính của họ.

Các quan chức Trung Quốc thường bao các nhân t́nh để vui thú và để chứng tỏ vị thế. Nhưng họ cũng có thể chán t́nh trạng này nếu người phụ nữ trở thành gánh nặng cho sự nghiệp hay túi tiền của họ. Đỉnh điểm thường gặp của những mâu thuẫn này bao gồm việc đ̣i hỏi phải cưới xin hoặc hỗ trợ tài chính trong khi mang thai. Đôi khi họ gây ra những vụ giết người để tránh bị hăm dọa tống tiền mà truyền thông đă đưa tin như: đâm người t́nh 8 nhát, cho thuốc nổ tung người t́nh v.v…

Nói như chính một người dân Trung Quốc đă b́nh luận trên mạng rằng: Đây là một xă hội không b́nh thường.

Song người Trung Quốc trước kia có như vậy chăng?

Trung Quốc vốn được coi là “lễ nghi chi bang” (“mảnh đất lễ nghi”) đă có mấy ngh́n năm lịch sử. Trong Lục Nghệ truyền thống “Lễ Nhạc Xạ Ngự Thư Số” của Trung Quốc, chữ “Lễ” đứng đầu, đă đủ để nói lên rằng người Trung Quốc coi trọng truyền thống lễ nghi. Trong “Luận Ngữ” có một chuyện cổ, Khổng Tử cảnh cáo con trai Khổng Lư rằng: “Bất học lễ, vô dĩ lập.” Ư nghĩa là, nếu như không học lễ, th́ không có cách nào để lập chỗ đứng. Trong cuốn “Tam tự kinh” từng được biết đến rộng răi có chỉ ra, làm con cái, từ bé khi lớn lên, phải nên thành thục các loại lễ tiết trong các trường hợp khác nhau, học tập những việc lễ tiết nghĩa văn. Trong lịch sử trong một số “gia huấn”, “học quy” nổi tiếng, đều có một lượng lớn quy phạm lễ nghĩa liên quan đến các phương diện như ăn ở đi lại, đối nhân xử thế hàng ngày. Giao lưu giữa người và người, xưng hô đối phương thế nào, có hai bên th́ đứng thế nào, đón tiếp thế nào, v.v.. đều có quy định về lễ. Ngay cả là ăn cơm, cũng nên thể hiện ra tu dưỡng của bản thân trong từng cử chỉ chân tay, gọi là ‘thực lễ’. Hành vi hợp với lễ, là có biểu hiện của tu dưỡng, ngược lại ắt không thể leo lên nơi thanh nhă.



Lễ nghi của người Trung Quốc xưa. (Ảnh: Đại Kỷ Nguyên)
Có thể nói, khi đó chủ lưu của xă hội là yêu cầu văn minh, tu dưỡng, lễ nghi, hành vi thanh cao lễ độ, nếu như muốn được xă hội thừa nhận, th́ phải tu thân dưỡng đức mà quy phạm hành vi của bản thân.

Thời sự Quốc tế Thời báo Đại Kỷ Nguyên

Lịch sử chứng minh rằng chưa hẳn người TQ xưa lại xấu xí vậy. Bài sau sẽ nói thêm về lịch sử Trung Hoa, nhưng chưa chắc đă cần hiều v́ người bây giờ họ đâu có chịu học hỏi cái hay từ lịch sử. Cùng vietbf.com khám phá các bài khác.

Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Hanna's Avatar
Release: 11-28-2015
Reputation: 58282


Profile:
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	123.jpg
Views:	0
Size:	83.7 KB
ID:	833369  
Hanna_is_offline
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108 Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Old 11-28-2015   #2
phokhuya
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
phokhuya's Avatar
 
Join Date: Jun 2007
Posts: 31,388
Thanks: 57,680
Thanked 57,511 Times in 18,737 Posts
Mentioned: 129 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 8661 Post(s)
Rep Power: 84
phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11
phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11
Default

Ai cũng biết là chẳng riêng dân TC có những hành vi thiếu văn minh, vô ư thức và thậm chí là mất lịch sự. Dân VC cũng thế, và những hành vi của đám dân VC không khác ǵ mấy với dân TC.
Vào những tiệm ăn mà dân VC hay gọi là ăn bao bụng sẽ thấy cảnh huyên náo đến...rợn người. Nh́n cảnh mà đám dân này cầm dĩa trên tay chờ chực món ăn vừa mang ra là nhào đến như giành giựt như ngày Black Friday.
Tay th́ xúc lất xúc để, miệng th́ hô hào người thân đi lấy món khác thật là không c̣n ǵ để nói. Ăn bao nhiêu không cần thiết, trước mặt mỗi người ít nhất có hai dĩa, thậm chí c̣n hơn như vậy nữa.
Vào những ngôi chợ của người Mỹ th́ cũng thấy không ít cái đám dân VC này. Quần áo của người ta có nhăn hiệu và có để size rơ ràng th́ không coi. Cứ lục tung cả lên rồi quăng ra khắp nơi. Ngôn từ vẹm th́ phát âm như cái loa phường, mặc kệ chung quanh là ai họ cứ tha hồ mà xử dụng "Sư Tử Hống".
Đám dân này vào vườn Hồng th́ thật là hỡi ôi. Hoa là để ngắm, nhưng mà đám này cứ tha hồ....bẻ Ho rồi tặng cho nhau. Hậu quả ra sao th́ không biết nhưng đây là những hành vi không ư thức. Có những nơi người ta cắm bảng xin đừng đi trên cỏ th́ lại thấy cả đám dân VC ngồi cày thoải mái trên băi có. Ăn uống xong th́ rác cứ thải ra ngay trên băi có của người ta.
Vào những nơi công cộng như Bộ Di Trú hoặc DMV mà gặp cái đám dân này th́ c̣n mệt mơi hơn nữa. Coi như có bao nhiêu công lực th́ chúng dồn hết vào mồm và cứ thao thao bất tuyệt bằng từ ngữ của Vẹm. Mặc kệ ai liếc,, ai ngó, ai nh́n....chúng vẫn cứ oang oang làm nào loạn cả một khu. Kêu đến số th́ không nghe, đến khi qua vài số rồi th́ lên phàn nàn. Khổ nổi là người ta nói ǵ nó không hiểu rồi phải cứ lập đi lập lại nhiều lần. C̣n quá nhiều việc điển h́nh để h́nh dung về bọn người này. Mực cũng không đủ để tả cho hết.
Ôi thôi, nói chung là TC hay VC ǵ th́ chẳng khác nhau là mấy. Đều là cái đám vô học thức nhưng lại thích cho thiên hạ để ư. Tụi này đều là bọn "Nhứt Cư" cả.
phokhuya_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 19:35.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08234 seconds with 13 queries