Một cuộc chiến nữa đang chực chờ nổ ra ở châu Âu - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Một cuộc chiến nữa đang chực chờ nổ ra ở châu Âu
Trong khi t́nh h́nh xung đột ở Ukraine chưa có dấu hiệu hạ nhiệt th́ căng thẳng lại leo thang ở một khu vực khác của châu Âu.


Binh sĩ thuộc lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh của NATO tuần tra tại Zvecan, miền Bắc Kosovo, ngày 30/5/2023. Ảnh: AFP/TTXVN

Vừa bước sang tháng thứ 20, cuộc chiến ở Ukraine vẫn là tâm điểm chú ư hàng đầu của các cường quốc phương Tây, vốn đang t́m cách giúp Kiev chống lại Moskva.

Tuy nhiên, cùng lúc đó, căng thẳng đă leo thang ở một khu vực khác của châu Âu vốn vẫn rất bất ổn sau khi xung đột nổ ra vào những năm 1990.

Các nhà phân tích bày tỏ lo ngại rằng mối quan hệ giữa Serbia và Kosovo ngày càng trở nên thù địch trong những tháng gần đây. Bạo lực bùng phát ở miền Bắc Kosovo vào tháng 9 và Serbia đáp trả bằng cách tăng cường hiện diện quân sự ở biên giới với nước láng giềng.

Hiện có những lo ngại rằng mối bất ổn ở khu vực Đông Nam châu Âu này có thể dẫn đến một cuộc xung đột vũ trang tiếp theo, trong khi thế giới đang dồn sự chú ư vào cuộc chiến ở Ukraine.

Với bối cảnh chính trị và an ninh hiện tại, các nhà phân tích cho rằng bùng phát bạo lực ở miền Bắc Kosovo sẽ gióng lên hồi chuông cảnh báo nghiêm trọng.

Hai nhà nghiên cứu chính sách cấp cao Engjellushe Morina và Majda Ruge tại Hội đồng Quan hệ Đối ngoại châu Âu (ECFR), nhận định: “Giải quyết tranh chấp giữa Kosovo và Serbia không c̣n chỉ là vấn đề chính trị mà là vấn đề an ninh nghiêm trọng đối với khu vực và châu Âu”.

Theo hai nhà nghiên cứu trên, đối với Mỹ và Liên minh châu Âu (EU), lựa chọn hiện nay không c̣n là giữa thất bại và thành công của cuộc đối thoại, mà là giữa ổn định và leo thang bạo lực. Vế thứ hai rất có thể xảy ra.

Đối đầu công khai

Sự đối địch âm ỉ kéo dài giữa Serbia và Kosovo đă chuyển thành đối đầu công khai ở miền Bắc Kosovo trong những tháng gần đây.

Phía Bắc Kosovo, giáp Serbia, tập trung đa số người dân tộc Serb, trong khi cả khu vực có khoảng 93% là người dân tộc Albania. Serbia không công nhận Kosovo là một quốc gia độc lập.

Điểm bùng phát quan trọng gần đây là cuộc bầu cử địa phương vào đầu năm nay đă chứng kiến người dân tộc Albania đắc cử tại một số đô thị ở miền Bắc Kosovo. Kết quả đó đă gây ra sự phẫn nộ trong cộng đồng người Serb trong khu vực. Những người đă tẩy chay cuộc bỏ phiếu trên cho rằng yêu cầu quyền tự chủ nhiều hơn của họ đă không được đáp ứng.

Căng thẳng tiếp tục gia tăng hơn vào mùa hè và bùng phát vào cuối tháng 9. Tại thời điểm đó đă xảy ra vụ đấu súng giữa một nhóm người Serb được trang bị vũ khí hạng nặng và lực lượng cảnh sát đặc biệt Kosovo ở làng Banjska, khiến một sĩ quan cảnh sát và ba tay súng thiệt mạng.


Binh sĩ thuộc lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh của NATO tuần tra tại Zvecan, miền Bắc Kosovo, ngày 31/5/2023. Ảnh: AFP/TTXVN

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đă có sứ mệnh ǵn giữ ḥa b́nh ở Kosovo từ năm 1999 sau cuộc xung đột đẫm máu giữa người dân tộc Albania phản đối người dân tộc Serb và chính phủ Nam Tư năm 1998. Liên minh quân sự này đă phản ứng với sự cố hồi tháng 9 bằng cách triển khai thêm quân ǵn giữ ḥa b́nh tới khu vực, trong khi Serbia tăng cường hiện diện quân sự dọc biên giới với Kosovo.

Như Nhà Trắng mô tả, động thái này đă khiến giới chức Mỹ và châu Âu lo ngại sâu sắc về t́nh trạng bạo lực, cũng như việc tăng cường lực lượng quân sự “chưa từng có” ở đó.

Serbia phủ nhận việc tăng cường huy động quân sự gần biên giới Kosovo và cho biết họ không có ư định xâm lược nước láng giềng. Tuy nhiên, đầu tuần này, các quan chức quân sự cấp cao của Serbia cho biết lượng binh sĩ dọc biên giới đă giảm một nửa xuống c̣n khoảng 4.500 người. Qua đó, thừa nhận họ đă tăng cường hiện diện quân sự lên gấp đôi sau vụ bạo lực ở Banjska.

Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic cũng t́m cách trấn an phương Tây. Ông nói với tạp chí Financial Times rằng ông không có ư định ra lệnh cho lực lượng quân sự vượt biên giới vào Kosovo và điều này sẽ phản tác dụng đối với tham vọng gia nhập EU.

Bất chấp những lời cam đoan của nhà lănh đạo Serbia, nhiều nhà phân tích quốc pḥng cho rằng t́nh h́nh trong khu vực giống như một hộp mồi lửa, có khả năng bùng cháy chỉ bởi một tia lửa nhỏ nhất.

Ông Ian Bremmer, người sáng lập tổ chức tư vấn rủi ro chính trị Eurasia Group, nhận định: “Từ không có cuộc chiến tranh nào ở châu Âu, chúng ta có thể h́nh dung sẽ sớm xảy ra hai cuộc chiến tranh”.

Ông ví những căng thẳng này giống như cuộc xung đột bùng phát chớp nhoáng giữa Armenia và Azerbaijan gần đây. Căng thẳng đă lên đến đỉnh điểm vào tháng trước khi quân đội Azerbaijan chiếm giữ khu vực tranh chấp Nagorno-Karabakh trong một cuộc tấn công nhanh chóng với rất ít sự can thiệp từ bên ngoài.

Hai nhà phân tích Engjellushe Morina và Majda Ruge tại tổ chức cố vấn ECFR cho biết vào tuần trước rằng các vụ bạo lực ở phía Bắc đă làm suy yếu quá tŕnh đối thoại vốn đă khó khăn giữa Serbia và Kosovo trong năm qua.

Họ lưu ư rằng Tổng thống Vucic mô tả vụ bạo lực mới nhất ở miền Bắc Kosovo là hành động phản kháng hợp pháp của người Serbia địa phương, nhưng loại và số lượng vũ khí thu giữ được cho thấy đây là một hoạt động chiến đấu phối hợp lớn hơn nhằm mục đích gây bất ổn cho khu vực.

T́nh h́nh rối ren

Kosovo không có biển, bao quanh là Serbia, Bắc Macedonia, Albania và Montenegro. Nơi đây đă trở thành tâm điểm của căng thẳng sắc tộc ở vùng Balkan suốt nhiều thế kỷ, nhưng sự tan ră của liên bang xă hội chủ nghĩa Nam Tư vào năm 1992 đă dẫn đến một trong những cuộc xung đột xung đột chết người nhất gần đây của châu Âu.

Căng thẳng giữa Serbia và người dân tộc Albania lên đến đỉnh điểm trong cuộc chiến tranh Kosovo năm 1998 giữa các lực lượng Nam Tư, do Serbia lănh đạo, và một nhóm nổi dậy Kosovo-Albania phản đối chính quyền Serbia và các chính sách áp bức của thủ lĩnh người Serb Slobodan Milosevic.

Hàng trăm ngh́n người Albania ở Kosovo đă phải di dời do xung đột và nhiều tội ác chiến tranh do cả hai bên gây ra.

Xung đột kết thúc khi NATO can thiệp vào năm 1999, tiến hành các cuộc không kích vào lực lượng vũ trang Nam Tư cho đến khi họ rút khỏi Kosovo. Chiến dịch ném bom trên không của NATO vẫn c̣n gây tranh căi cho đến ngày nay mặc dù đă đưa cuộc chiến tranh đó đến hồi kết.

Kosovo tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008 - một tuyên bố mà Serbia bác bỏ - và căng thẳng đă âm ỉ kể từ đó.

Tuy nhiên, Serbia có nguyện vọng gia nhập EU và không muốn gây nguy hiểm cho mục tiêu này hoặc gây phản ứng trực tiếp từ NATO. Ông Andrius Tursa, cố vấn về Trung - Đông Âu tại công ty tư vấn rủi ro Teneo, lập luận: “Một cuộc tấn công quân sự trực tiếp của quân đội Serbia vào miền Bắc Kosovo là rất khó xảy ra do sự hiện diện của lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh NATO và nguy cơ bị phương Tây trừng phạt v́ hành động đó”.

“Ngoài nhu cầu giảm leo thang cấp bách, triển vọng về một giải pháp bền vững hơn cho cuộc xung đột lâu dài giữa hai bên là rất mờ mịt, đặc biệt là khi các nhà lănh đạo theo chủ nghĩa dân tộc như Tổng thống Serbia Vucic và Thủ tướng Kosovo Albin Kurti vẫn nắm quyền”, ông Tursa nói.

Ông nói thêm rằng một thỏa thuận hồi đầu năm nhằm b́nh thường hóa quan hệ cho đến nay đă tỏ ra không hiệu quả. Dường như không bên nào sẵn sàng thỏa hiệp về các vấn đề cơ bản như chủ quyền của Kosovo và quyền lợi của các dân tộc thiểu số ở miền Bắc Kosovo.

TinNhanh247
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 10-05-2023
Reputation: 13586


Profile:
Join Date: Oct 2014
Location: GB
Posts: 31,716
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	4225d9c11e8cf7d2ae9d.jpg
Views:	0
Size:	95.2 KB
ID:	2280131  
TinNhanh247_is_offline
Thanks: 16
Thanked 1,591 Times in 1,445 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10 Post(s)
Rep Power: 41 TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6
TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 04:19.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07677 seconds with 13 queries