Báo động: Bờ Đông của Mỹ có thể ch́m dưới biển sau một cơn băo - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > USA NEWS > USA News| Tin Tức Hoa Kỳ


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Báo động: Bờ Đông của Mỹ có thể ch́m dưới biển sau một cơn băo
Các thành phố dọc theo bờ đông nước Mỹ giáp Đại Tây Dương bao gồm New York, Boston và Miami đang ch́m xuống ḷng đất.
Thông tin các thành phố lớn nhất của nước Mỹ dần dần ch́m vào ḷng đất nghe giống như kịch bản trong một bộ phim khoa học viễn tưởng. Nhưng nghiên cứu mới nhất cho thấy một số khu vực đô thị đông dân nhất ở Mỹ như thành phố New York và Miami đang dần ch́m xuống với tốc độ đáng báo động.

Tờ Livescience dẫn các báo cáo cho biết hiện tượng lún đất này c̣n gọi là sụt lún, đang diễn ra ở nhiều vùng của nước Mỹ nhanh hơn những năm trước. Hiện tượng này chịu sự tác động trực tiếp từ cả hai yếu tô nhân tai và thiên tai.

Ở Mỹ, các thành phố dọc theo bờ biển Đại Tây Dương - bao gồm New York, Boston, Atlantic, New Jersey, Jacksonville, Florida và Miami đang ch́m xuống tới 5mm mỗi năm, theo một nghiên cứu được công bố ngày 2/1 trên tạp chí PNAS Nexus . Hơn nữa, nền địa chất đang bị sụt lún kết hợp với việc mực nước biển dâng cao càng làm tăng nguy cơ lũ lụt thảm khốc ở các thành phố đông dân cư.


Các thành phố dọc theo bờ biển Đại Tây Dương - bao gồm New York, Boston, Atlantic, New Jersey, Jacksonville, Florida và Miami đang ch́m xuống tới 5mm mỗi năm.

Tác động của kỷ băng hà

Các chuyên gia khoa học nhận định hoạt động xây dựng và khai thác nước ngầm của con người là nguyên nhân gây ra nhiều vấn đề của Trái Đất, nhưng sụt lún cũng là kết quả của quá tŕn tự nhiên khi kỷ băng hà cuối cùng kết thúc, kéo dài từ khoảng 126.000 đến 11.700 năm trước.

Vùng đất nằm bên dưới và xung quanh lớp băng trong thời kỳ này vẫn đang nâng lên và hạ xuống trong một quá tŕnh gọi là điều chỉnh đẳng tĩnh băng hà. Hiện tượng này là khi áp suất và trọng lượng của băng đẩy nền đất xuống, và nâng một phần nền đất xung quanh lên trên.

Theo Tom Parsons, nhà nghiên cứu địa vật lư tại Cơ quan khảo sát địa chất Mỹ (USGS) nói với Live Science: “Những tảng băng khổng lồ từng bao phủ Bắc Mỹ cho đến khoảng 10.000 năm trước”.

“Sức nặng của băng đè xuống phần bên trong lục địa giống như bạn ấn ngón tay của ḿnh vào một quả bóng bay, phần trung tâm sẽ ch́m xuống nhưng các cạnh ph́nh ra – và đây là điều đă xảy ra với bờ đông nước Mỹ. Giờ đây băng đă tan, phần bên trong lục địa đang dâng lên và phần ph́nh dọc theo bờ biển đang ch́m xuống".

Đất mềm và khai thác nước ngầm quá mức

Vùng đất nơi nhiều thành phố lớn được xây dựng cũng là một yếu tố. Khi con người lần đầu tiên phát triển các khu định cư, vị trí gần biển hoặc sông đảm bảo nguồn cung cấp nước tốt cho sinh hoạt, thực phẩm và trồng trọt. Tuy nhiên, điều này có nghĩa là nhiều thành phố được xây dựng trên nền đất mềm, không ổn định.

Patrick Barnard , nhà địa chất nghiên cứu của Trung tâm khoa học hàng hải và ven biển Thái B́nh Dương USGS, nói với Live Science: “Các thành phố ven biển thường được xây dựng trên vùng đất gần sông hoặc cửa sông, trên lớp trầm tích – thường là bùn – được nén lại một cách tự nhiên”.

Nhưng mặc dù một số khu vực có thể bị sụt lún tự nhiên nhưng hoạt động của con người đang đẩy nhanh quá tŕnh đó.


Khi con người rút cạn tầng nước ngầm hoặc khai thác khí tự nhiên từ ḷng đất, những khoảng trống c̣n sót lại có thể sụp đổ, khiến vùng đất phía trên ch́m xuống.

Meng Wei , Phó Giáo sư Hải dương học thuộc Đại học Rhode Island cho biết, một trong những nguyên nhân lớn nhất dẫn đến sụt lún là do khai thác nước ngầm quá mức. Ông nói: “Đó là sự kết hợp giữa bối cảnh địa chất và dân số ngày càng tăng nên cần có nước ngầm''.

Khi con người rút cạn tầng nước ngầm hoặc khai thác khí tự nhiên từ ḷng đất, những khoảng trống c̣n sót lại có thể sụp đổ, khiến vùng đất phía trên ch́m xuống. Và với việc ngày càng có nhiều người sống ở khu vực thành thị, vấn đề ngày càng gia tăng - t́nh trạng sụt lún do khai thác nước ngầm dự kiến ​​sẽ ảnh hưởng đến 19% dân số thế giới vào năm 2040 . Ngay cả bây giờ, con người đă thay đổi sự phân bố nước trên Trái Đất đủ để làm thay đổi độ nghiêng của hành tinh.

Trọng lượng của những ṭa cao ốc

Hơn một nửa dân số thế giới hiện đang sống ở các khu vực thành thị nơi không gian thường có nhu cầu cao và nguồn cung thiếu hụt. Ở các thành phố như New York, người ta đă tạo ra nhiều không gian hơn bằng cách xây dựng - nhưng những ṭa cao ốc khổng lồ, nặng nề này đang gây áp lực rất lớn lên đất đai và gây ra t́nh trạng sụt lún.

Để xác định mức độ của vấn đề, Parsons và các nhà nghiên cứu từ Đại học Rhode Island đă tính toán khối lượng tích lũy của hơn một triệu ṭa nhà ở Thành phố New York và kết quả chúng nặng đến 764 triệu kg. Nó làm sáng tỏ một vấn đề khác những vật thể do con người tạo ra có thể đă nặng hơn toàn bộ sự sống trên Trái đất.

Hiện tại, tốc độ ch́m không nhanh đến mức các thành phố sẽ sớm biến mất dưới mực nước biển, Parsons cho biết.

“Vấn đề trước mắt nhất là các cơn băo lớn có thể đẩy nước biển vào các thành phố ven biển hoặc mưa lớn làm ngập hệ thống thoát nước. Mỗi phần bị lún xuống đồng nghĩa với việc có thêm nguy cơ lũ lụt”, Parsons nói thêm.

Barnard lưu ư rằng tác động của mực nước biển dâng toàn cầu đối với các thành phố sẽ tăng lên khi có hiện tượng sụt lún cục bộ - hai yếu tố này kết hợp với nhau làm tăng nguy cơ lũ lụt và thiệt hại cho các thành phố của chúng ta.

“Nó làm suy yếu nền móng các ṭa nhà, nền đường và cơ sở hạ tầng giao thông, đe dọa tính toàn vẹn về cấu trúc của chúng. Nó cũng có thể làm hỏng các tiện ích như đường dây khí đốt, nước và điện", Barnard cho biết.

Giải quyết vấn đề sụt lún không hề dễ dàng và trong những năm gần đây, các kiến ​​trúc sư và kỹ sư đă phát triển ư tưởng về thành phố nổi - giống như nguyên mẫu Oceanix Busan ở Hàn Quốc - có khả năng thích ứng với mực nước biển dâng và không gặp rủi ro khi mặt đất dịch chuyển bên dưới chúng.

Ở một số khu vực ở châu Á, t́nh trạng sụt lún đă trở nên không bền vững đến mức buộc các thành phố phải di dời. Thủ đô Jakarta của Indonesia - một siêu đô thị với khoảng 11 triệu dân đă ch́m dần hơn 2,5m trong 10 năm qua khiến chính phủ nước này phải thực hiện các kế hoạch quyết liệt để di dời thủ đô của đất nước đến đảo Borneo.

Theo nghiên cứu , một trong những cách quan trọng nhất để giải quyết t́nh trạng sụt lún là quản lư nước một cách bền vững . Thu hoạch nước mưa, sử dụng nước thải và nước mặt đă qua xử lư, đồng thời khôi phục hoạt động của các hồ chứa cũ có thể giúp giảm sự phụ thuộc vào nước ngầm. Tuy nhiên, việc theo dơi và giám sát mặt đất cũng rất quan trọng.

“Một phần của câu trả lời nằm ở việc đo lường chính xác tốc độ sụt lún để các nhà quy hoạch và kỹ sư thành phố có thể hiểu được rủi ro và thiết kế – hoặc củng cố – ​​cơ sở hạ tầng đô thị có tính đến t́nh trạng sụt lún”, Barnard nhấn mạnh.

VietBF@ sưu tập

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 01-31-2024
Reputation: 35711


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 88,595
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	121.jpg
Views:	0
Size:	58.0 KB
ID:	2330021   Click image for larger version

Name:	122.jpg
Views:	0
Size:	78.8 KB
ID:	2330022  
pizza_is_offline
Thanks: 6
Thanked 7,502 Times in 6,655 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 29 Post(s)
Rep Power: 99 pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7pizza Reputation Uy Tín Level 7
Old 01-31-2024   #2
cner01
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 602
Thanks: 32
Thanked 247 Times in 145 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 110 Post(s)
Rep Power: 17
cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4cner01 Reputation Uy Tín Level 4
Default

Thằng này toàn đăng tin nhảm
cner01_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:33.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05709 seconds with 13 queries