Người lao động Việt tại Ả Rập Saudi: Bị làm việc quá sức, ngược đăi, đói - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Người lao động Việt tại Ả Rập Saudi: Bị làm việc quá sức, ngược đăi, đói
V́ cuộc sống nhiều người dân đă phải hi sinh t́nh cảm để có tiền lo cho gia đ́nh và bản thân. Ai có đi mới thấu hiểu tính cảnh cảu họ. Nhưng lao động Việt Nam tại Ả Rập Saudi th́ vô cùng cùng cực...

Trong mấy năm gần đây, hệ thống truyền thông Al Jazeera từ Trung Đông đă mở rộng mạng lưới tin tức cũng như uy tín đến khắp thế giới, từ Âu Châu đến Á Châu, Trung Quốc, và mới đây, hăng thông tấn xă quốc tế này đă đăng một bài phóng sự của kư giả Yến Dương, về t́nh trạng Việt Nam đi làm lao công ở nước ngoài, mà phần lớn là phụ nữ trong vai tṛ ô-sin/ người giúp việc trong nhà. Họ bị bóc lột tại Saudi Arabia, không chỉ bởi người ngoại quốc mà ngay cả những kẻ môi giới Việt Nam. Dưới đây là bài phóng sự được thực hiện tại Việt Nam, cho thấy chế độ cộng sản đă không thể tạo được một đất nước thịnh vượng, trù phú như lời khoa trương sau hơn nửa thế kỷ nắm quyền, khiến dân phải t́m đường ra nước ngoài để làm lao công, bị đối xử nhục nhă như người dân từ các nước nghèo kém khác.)
Bà Phạm Thị Đào sống trong một căn nhà bỏ hoang, với đứa con gái bảy tuổi tên là Hồng Anh, ở một nơi hẻo lánh thuộc tỉnh Ḥa B́nh, ở phía tây nam Hà Nội.
Bà Đào, 46 tuổi, là một người giúp việc nhà ở nước Saudi Arabia, trong hơn bảy tháng cho đến khi bà trở về Việt Nam hồi tháng Tư vừa.



Bà Phạm Thị Đào, 46 tuổi, cho biết bà bị bắt làm việc 18 giờ, chỉ được ăn một bữa với thức ăn giống nhau mỗi ngày. (Al Jazeera)
Bà nói với đài truyền h́nh Al Jazeera về kinh nghiệm của bà ở thành phố hải cảng Yanbu. “Tôi làm việc từ 5 giờ sáng cho đến 1 giờ sáng, và được phép ăn một lần vào lúc 1 giờ chiều. Ngày nào cũng như ngày nấy – một lát thịt cừu và một dĩa cơm. Sau gần hai tháng, tôi giống như một người điên.”
Theo thống kê từ Bộ Lao Động Việt Nam, hiện thời có 20,000 người Việt Nam làm việc tại vương quốc dầu hỏa này, với gần 7,000 người giúp việc nhà cho các gia đ́nh Saudi.

Trong năm 2014, hai nước đă kư một hiệp ước ở nước vùng Vịnh Ba Tư này. Saudi Arabia là một trong những nước nhập cảng người giúp việc nhà nhiều nhất trên thế giới.

Số lượng những người lao động Việt Nam là khá nhỏ so với những người từ Phi Luật Tân, Nam Dương và Tích Lan. Tuy nhỏ nhưng cộng đồng Việt Nam này vẫn có những báo cáo về nạn ngược đăi.
Một số người trốn thoát đă kể lại những điều kiện sống và làm việc giống như nô lệ.

Bà Đào lên tiếng mạnh mẽ trên truyền thông xă hội về kinh nghiệm của ḿnh. Bà nói, “Tôi hiểu rằng là những người giúp việc nhà, chúng tôi cần phải làm quen với những điều kiện làm việc cực nhọc. Chúng tôi đă không đ̣i hỏi nhiều, chỉ cầu đừng bị đói, không bị đánh đập, và có được ba bữa ăn mỗi ngày. Nếu chúng tôi có điều đó, chúng tôi sẽ không cầu xin được giải cứu.”

Trịnh Thị Linh, 30 tuổi, từ tỉnh Hà Nam ở miền bắc, làm việc cho một gia đ́nh ở thủ đô Riyadh.
Trước khi nhận công việc này, cô chưa bao giờ rời Việt Nam, và biết rất ít về vương quốc Ả Rập Saudi.
Linh nói với Al Jazeera qua điện thoại, “Tôi đă được hứa mức lương $388 một tháng, không phải trả lệ phí cho công ty tuyển mộ. Tôi rất phấn khởi. Gia đ́nh chúng tôi rất nghèo, và một tháng lương của người giúp việc nhà mà họ hứa hẹn c̣n nhiều hơn so với mức thu nhập mà chúng tôi kiếm được trong hai vụ mùa.”

Linh cho biết cô đă gặp những phụ nữ Việt Nam khác ở Saudi Arabia. Người trẻ nhất là 28 tuổi, người lớn tuổi nhất là 47, hầu hết là nông dân từ các vùng nông thôn của Việt Nam, nhiều người từ các nhóm sắc tộc thiểu số.

Cô nói, “Ngay sau khi tôi đến sân bay ở Riyadh, họ (các nhân viên từ một công ty Saudi cung cấp những người giúp việc nhà) đẩy tôi vào trong một căn pḥng với hơn một trăm người khác. Khi người chủ của tôi đón tôi sau đó, ông tịch thu sổ thông hành và hợp đồng lao động của tôi. Hầu hết các phụ nữ mà tôi từng nói chuyện ở đây cũng đều trải qua cùng một kinh nghiệm đó.”

Giống như bà Đào, Linh cho biết cô chỉ được cho ăn một ngày một bữa và làm việc 18 tiếng đồng hồ mỗi ngày.

Một người giúp việc nhà, xin được giấu tên, cho Al Jazeera xem hợp đồng của cô được soạn bởi Bộ Lao Động Việt Nam, cho thấy quy định một ngày làm việc chín giờ, không phải gấp đôi giờ như tại Ả Rập Saudi.

Khi Trịnh Thị Linh xin được chuyển sang một gia đ́nh khác – quyền của một người lao động theo hợp đồng của họ – th́ các nhân viên tại công ty môi giới Việt Nam đă khiển trách và đe dọa cô.
Cô đă tuyệt thực trong ba ngày, cho đến khi người chủ đồng ư đưa cô trở về công ty môi giới Saudi.
Linh nói, “Chủ của tôi nói với tôi rằng ông ấy đă trả nhiều tiền để đưa tôi về nhà – chừng $6,100 – v́ vậy ông muốn tôi ở lại, nhưng tôi không thể sống ở đó. Sau một tuần, họ đă trả lại tôi cho công ty môi giới Saudi.”Nhưng người chủ thứ nh́ của cô c̣n tệ hơn nhiều. Ngay ngày đầu tiên, một phụ nữ trong gia đ́nh đó đă lục lọi chiếc va li của Linh, mà không được phép, nhốt cô vào một căn pḥng, và tịch thu sổ thông hành của cô.

“Bà ấy bỏ tất cả mấy chiếc va li của tôi vào một pḥng cất đồ được khóa lại. Bà không để tôi dùng điện thoại, và không cho tôi nấu thức ăn riêng. Thậm chí tôi không có băng vệ sinh, và bị buộc phải rửa chân và đấm bóp cho họ. Có lúc bà ấy vất bỏ thức ăn thừa hơn là để tôi có được đồ ăn dư đó.
“Sau ba tháng, tôi bị sụt từ 74 kí xuống c̣n 53 kí. Tôi cảm thấy thất vọng, hoảng sợ, thường xuyên bị mất ngủ, và điều duy nhất tôi có thể làm là khóc.”

Bộ Lao Động của Saudi đă khôngtrả lời những câu hỏi Al Jazeera. Ṭa đại sứ Saudi tại Hà Nội nói rằng họ không thể đưa ra ư kiến.T́nh trạng trở nên rất khó khăn cho các công nhân, để chứng minh rằng họ đang bị ngược đăi, phải làm việc quá sức, bị đánh đập, hoặc thậm chí bị tấn công t́nh dục. Pháp luật vẫn bênh vực các chủ nhân Saudi.

Nguyễn Thị Mai Thủy, điều phối viên dự án quốc gia cho chương tŕnh Triangle của khối ASEAN, tại Văn Pḥng Lao Động Quốc Tế (ILO) của Việt Nam, nói rằng môi trường của những người giúp việc nhà hạn chế việc thông tin lạc với bên ngoài.

“Điều ǵ xảy ra trong nhà vẫn c̣n là ở trong nhà. Việc các công nhân bị ngược đăi, làm việc quá sức, bị đánh đập, hoặc thậm chí bị tấn công t́nh dục, trở nên rất khó chứng minh. Việc thực thi pháp luật thường bênh vực các chủ nhân Saudi – những người bảo trợ – chứ không bênh đỡ những người lao động.”
Những người giúp việc nhà nhập cảnh vào Saudi Arabia dưới sự bảo trợ, tức là kafala. Đây là hệ thống cấm họ thay đổi công việc hoặc rời khỏi nước này, mà không có sự chấp thuận của người bảo trợ.
Các nước UAE, Oman, Kuwait, Qatar, và Lebanon, cũng nối kết t́nh trạng thị thực (visa) của những người lao động với những người chủ, khiến công nhân bị lệ thuộc vào gia đ́nh chủ nhà.

Ở những nước này, người lao động nào t́m cách trốn thoát khỏi một chủ nhân ngược đăi đều bị trừng phạt v́ tội “bỏ trốn,” bị phạt tù, phạt tiền, và trục xuất.

Những người Việt Nam giúp việc nhà thường được tuyển mộ bởi một công ty môi giới Việt Nam. Sau đó công ty này chuẩn bị cho những phụ nữ ấy về mặt ngôn ngữ và nghề nghiệp, trước khi cung cấp họ cho các đại lư tuyển mộ của Saudi.
Công ty Việt Nam phải chịu trách nhiệm về các quyền của họ.
Bà Thủy cho biết hệ thống nhiều tầng lớp này có nghĩa là những người lao động đều dễ bị ngược đăi thường xuyên. Không có cách nào dễ dàng để thoát ra khỏi trở ngại đó.
Việc ra khỏi một hợp đồng lao động dẫn tới một món tiền phạt nặng nề, cộng với giá vé trở về Việt Nam, nếu người lao động đó không thể chứng minh rằng chủ nhân đă ngược đăi họ.

Phí tổn của việc rời bỏ hợp đồng thường là từ $2,500 tới $3,500 Mỹ kim.
Bà Tuyết, bạn đời của ông Bùi Văn Sang, đang làm việc ở Riyadh. Ông nói rằng bà bị đánh đập và bị bỏ đói. Công ty môi giới Việt Nam đă yêu cầu ông phải trả $2,155 cho việc bà được trở về, nhưng từ chối viết xuống giấy tờ điều kiện trả lại tiền này.

Bà Tuyết bị lấy mất điện thoại. Ông Sang chỉ có thể liên lạc với bà hai, ba tuần một lần, “khi người chủ cho phép.”

Đến lúc ông kiếm được $2,155, công ty môi giới Việt Nam đ̣i ông phải trả khoản tiền gấp đôi. Ông đă lặn lội vượt hơn 1,500 cây số, từ tỉnh Tây Ninh tới Hà Nội, để năn nỉ công ty môi giới, nhưng bị họ từ chối.

Ông Sang nói, “Tôi chỉ muốn bà ấy về lại. Chúng tôi không ngờ rằng chuyện bà ấy phải rời nhà, rời con cái và họ hàng để rồi lại gặp khó khăn đến như vậy. Nếu bạn xem xét mức lương – $388 cho từ 18 tới 20 giờ làm việc, mức đó là ít hơn nhiều so với mức lương bà ấy được trả tại Việt Nam, khi làm một người giúp việc nhà.”

Không có tổ chức độc lập nào ở Saudi Arabia hoặc ở Việt Nam bảo đảm được sự an toàn của những công nhân Việt Nam. Những báo cáo về việc ngược đăi đă khiến cho nhà chức trách Saudi đề nghị những khoản tu chính cho luật lệ quy định hiện hữu về lao động, nhưng các nhóm nhân quyền nói rằng nhà chức trách chưa đạt được mục tiêu.

Những người lao động và người thân của họ đều phải cậy dựa hoàn toàn vào các công ty môi giới Việt Nam để xin hỗ trợ.

Cô Linh, người giúp việc nhà ở Riyadh, cho biết khi cô liên lạc với công ty Việt Nam đưa cô sang đó, họ nói với cô rằng hợp đồng lao động chỉ có hiệu lực ở Việt Nam, chứ không có hiệu lực ở Saudi Arabia.
Cô Linh nói qua điện thoại, “Các công ty Việt Nam lẽ ra phải bảo vệ quyền lợi của chúng tôi, nhưng tất cả những ǵ họ làm là la mắng chúng tôi. Hiện giờ tôi chỉ muốn rời khỏi nước này. Nếu tôi tới cảnh sát, ít nhất họ sẽ đưa tôi đến trung tâm giam giữ, và tôi sẽ bị trục xuất và được phép rời khỏi đó.”
Mới đây cô phát trực tiếp một đoạn video cho thấy ức cô và nhiều người Việt Nam làm nghề giúp việc nhà bị đối xử ra sao trong khi làm việc tại Saudi Arabia.

Cô nói, “Nhiều phụ nữ mà tôi quen biết ở đây đều chỉ muốn vậy thôi – họ chỉ muốn rời khỏi đây. Nhưng họ sợ, bị đe dọa, và thậm chí không dám nói ra.”

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 09-25-2018
Reputation: 35255


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 100,280
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	201.jpg
Views:	0
Size:	73.0 KB
ID:	1279122   Click image for larger version

Name:	202.jpg
Views:	0
Size:	81.6 KB
ID:	1279123  
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,179 Times in 6,358 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 15 Post(s)
Rep Power: 112 PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
Old 09-25-2018   #2
tacrang
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
tacrang's Avatar
 
Join Date: Apr 2007
Posts: 4,981
Thanks: 1,064
Thanked 7,358 Times in 1,505 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 200 Post(s)
Rep Power: 22
tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7
tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7tacrang Reputation Uy Tín Level 7
Default

Khai dân trí ngày 25/09/2018

àu cộng đốt hết tàu của ngư dân VN để áp lực phe trần đội quần nhượng bộ cho tội đồ trọng lú nắm luôn ghế chủ tịch nước !!! Sở y tế phát hiện hơn 700 ca phụ nữ ở nghệ an sinh con dị biệt v́ chất độc Formosa thải ra !






tacrang_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:55.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10862 seconds with 13 queries