Học Tṛ Á Châu Trên Đất Mỹ - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Viet Oversea|Tin Hải Ngoại


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Học Tṛ Á Châu Trên Đất Mỹ
“If you think education is expensive, try ignorance.” Derek Bok.

Gần đây có nhiều bài báo in cũng như điện báo (Anh ngữ), có ghi lại những diễn tiến chính trị khởi xướng bởi đại biểu của các giống dân thiểu số với chủ đích giới hạn tỉ số số học sinh Á châu đồng thời yêu cầu, đề nghị thiết lập các “quota” (tỉ số ấn định trước) cho các giống dân thiểu số đặc biệt là học sinh Mỹ gốc da đen và Châu Mỹ La tinh (Hispanic) được nhận vào các trường đại học lớn, nổi tiếng trên đất Mỹ. Họ chưng ra bằng chứng là v́, tại các trường học nổi tiếng, tỉ số học sinh Mỹ gốc Á châu quá cao so với số học sinh thuộc các giống dân khác (Chẳng hạn, nh́n vào chương tŕnh 4-năm của một số trường lớn trong năm 2010 như UC Berkly 42%, UCLA 38%, UC San Diego 44%... là dân Mỹ gốc Á châu).

Đă có rất nhiều tranh luận xoay quanh các vấn đề b́nh đẳng, cơ hội, di truyền, văn hóa, kinh tế… gây ra sự chênh lệch về sỉ số học tṛ Á châu trong các trường tốt trên đất Mỹ.

Nhận xét chung cho là gia đ́nh người Á châu coi trọng vấn đề giáo dục con cái. Bố mẹ người Á châu không hề coi trường học như là nơi giữ trẻ để họ c̣n có thời giờ để làm chuyện khác. Tôi có nhận xét qua kinh nghiệm nuôi con của chính gia đ́nh tôi: H́nh như bố mẹ học tṛ Á châu thường là người bố và mẹ duy nhất trong các giống dân, mỗi ngày, ngồi xuống bàn học cùng với con cái sau giờ tan trường để giúp con cái học và làm các bài tập đem từ trường học về. Họ luôn luôn muốn biết chắc chắn là con cái phải đi học đúng giờ, làm xong các bài tập và theo dơi, để tâm vào sự dạy dỗ của Thầy Cô. Bố mẹ người Á châu cũng là người duy nhất không quản chi phí tốn kém cho con đi học thêm các chương tŕnh giáo dục khác sau giờ tan học như âm nhạc, vơ thuật, bơi lội, học hè, học luyện thi SAT, MCAD… Trong lớp của con tôi trong một trường huấn luyện bơi lội (swimming school) do người Mỹ làm chủ ở Orange County, có 8 học tṛ th́ 7 đứa trẻ là người Việt Nam và duy nhất một học tṛ ngưởi Mỹ trắng. Ông chủ trường học (bơi lội) nói với tôi là:

“Chỉ có Bố mẹ người Á châu (Việt Nam nói riêng) mới sẵn ḷng trả tiền và bỏ thời giờ đi theo con cái họ đến lớp học như vầy…”

Đó là lư do tại sao học tṛ Á châu đi học có điểm cao trong lớp. Công thức để học giỏi kể ra cũng dễ hiểu: Sự tận tâm, quyết tâm làm việc của từng người trong gia đ́nh và cha mẹ sẵn sàng hy sinh các thú vui riêng cho tương lai của con cái. Phần thưởng không thể đến nếu ḿnh chẳng làm ǵ cả. Làm việc tận lực, chịu khó, chịu tốn kém mọi mặt để đạt được những ǵ ḿnh mơ ước chứ không phải chỉ đứng xếp hàng là có người hay cơ quan nào đó đưa quà tận tay cho ḿnh.

Bây giờ cũng đang có sự kêu gọi định đặt một “quota” (Một con số hay tỉ số ấn định trước) cho dân thiểu số không phải người Á châu vào các trường đại học. Tôi thấy vần đề “quota” không thể là lời giải cho vấn đề mất quân b́nh, hay bất công xă hội. Thứ nhất, đặt “quota” cho sỉ số học tṛ Mỹ gốc da đen, hoặc La tinh, vào các đại học tốt th́ sẽ làm cho trường đại học tốt không c̣n được gọi là “tốt” nữa vỉ cái “low standard” mà học tṛ học kém đem vào trường; Thứ hai, giả thử cũng đặt “quota” cho học tṛ Á châu phải được tuyển chọn vào các đội banh chuyên nghiệp như NBA, hay NFL thay v́ tuyển chọn dựa trên khả năng ghi điểm (scoring) của cầu thủ th́ giá trị của các đội banh chuyên nghiệp này sẽ như thế nào? Có ai phản đối hay không? Hỏi là trả lời. Vấn đề “quota” hiển nhiên không công bằng và không thực tế, không cần thiết phải bàn thêm.

Vấn đề đặt ra bây giờ là: Ai (hay cơ quan nào) là người có lỗi trong cái sỉ số bất quân b́nh trong các trường đại học tốt hiện nay? Rơ ràng không phải là trường học. Trường tốt dĩ nhiên phải có chương tŕnh tuyển chọn gắt gao (“high standard, high scores”) của họ. Nếu một học tṛ bị từ chối không cho nhập học, theo tôi, đó không phải là lỗi của nhà trường. Sự học hỏi cho ra tṛ, đạt điểm cao đ̣i hỏi sự tận tâm và chăm chỉ. Gia đ́nh của những ứng viên (applicants) không hề muốn con cái họ (ứng viên) làm việc chăm chỉ nhưng lại sẵn sàng lên tiếng than phiền về sự bất công th́ ngay từ sự than phiền này chúng ta thấy đă có sự thiếu công b́nh rồi…

Đất nước Hoa kỳ sẽ đi về đâu nếu cái gọi là “quota” được chấp thuận? Đồng ư là các đường lối cải thiện xă hội xưa nay vẫn chủ trương “nâng đỡ” các học sinh thuộc gia đ́nh nghèo (underprivileged) để tạo sự công bằng xă hội nhưng không có nghĩa là cứ tự nhiên chấp nhận hàng loạt các học tṛ ngu đần, lười biếng vào các trường tốt bởi v́ họ là học tṛ thiểu số. Chủ trương đặt “quota” này sẽ có hậu quả / phản ứng “ngược.” Tại các trường tốt, học tṛ Mỹ gốc da đen và La tinh sẽ tiếp tục học kém, không thể nào tranh đua kịp học tṛ gốc Á châu; trong khi “trường tốt” sẽ không c̣n là trường tốt nếu “standard” trở thành thấp kém. Mọi người chúng ta, ở nơi đâu? làm chuyên ǵ? Cũng cần phải cố gắng vươn lên để thành công. Những sự lười biếng và ganh tị không giúp ích được ǵ cho sự phát triển.

Ngoài ra, tôi cũng nhận thấy học tṛ Mỹ gốc Á châu không nhất thiết thông minh hơn học tṛ Mỹ da đen, hay La tinh, hay da trắng. Trẻ con Á châu chú tâm học hành và chăm chỉ hơn bởi v́ cha mẹ Á châu không đồng ư hay chấp nhận với các duyên cớ do trẻ con nêu ra để làm cho việc học hành bị đ́nh trệ. Học tṛ Mỹ gốc Á châu không phải t́m ở đâu xa, chúng chỉ việc nh́n vào ngay chính bố mẹ chúng là đă thấy những gương công dân tốt (role models); trong khi trẻ con da đen hay La tinh phải nh́n vào những anh chàng băng đảng cướp bóc tàn bạo, những ca sĩ vô học đeo vô số ṿng vàng dây chuyền, hay cầu thủ thể thao nghiện ngập có hợp đồng bạc triệu là người gương mẫu… Đă đến lúc phải cần có sự thay đổi về sự nhận thức gọi là “tiêu chuân / gương mẫu;” y như TT Obama vẫn thường nói (“Time for change”). Nói th́ dễ nhưng thực hành là chuyện khác.

Theo học một trường học tốt đồng nghĩa với sẽ có việc làm tốt và tương lai tươi sáng. Các chỗ ngồi trong các trường học tốt luôn luôn có sẵn; nhưng các ứng viên cần có một cách ǵ chứng tỏ ḿnh xứng đứng được nhà trường nhận vào; chứ không phải chẳng cần làm ǵ nhiều (thí dụ như chỉ cần có một giấy giới thiệu của một mục sư nào đó chẳng hạn), đứng chờ một lúc sẽ có người đem đến đưa cho ḿnh… Trường học và cả bố mẹ nữa không gặp khó khăn ǵ khi nói với con cái là chúng có thể lớn lên và trở thành Tổng thống Hoa kỳ; nhưng mà h́nh như ít bố mẹ (ngoại trừ Á châu) luôn luôn căn dặn con cái là việc đầu tiên phải t́m mọi cơ hội để đạt lấy một giáo dục cơ bản để làm hành trang; phải học và làm việc chăm chỉ th́ mới có thể biến mong ước thành sự thật được. Tôi phải lấy làm ngạc nhiên, khi mới qua Mỹ, nh́n thấy là học tṛ ở Mỹ ăn mừng tốt nghiệp, học xong bậc trung học; và c̣n ngạc nhiên hơn khi thấy thằng con trai bé tí phải mua thuê áo măo để mặc vào trong lễ “tốt nghiệp” trường mẫu giáo ?!

Rất tiếc phải nói là hệ thống “an sinh xă hội” cho không (Welfare) đă làm tàn lụi, hủy hoại đời sống cũng như ư chí thăng tiến của bao nhiêu dân thiểu số Mỹ da đen và La tinh. Sự tận tụy chăm chỉ cất tiếng cao hơn lời nói. Dân Á châu nói chung tận tụy hơn là nói than thở suông vô nghĩa v́ biết rơ là sẽ không có ai quởn để nghe họ phàn nàn… Tiếng nói chính trị của dân Á châu dầu sao cũng c̣n quá nhỏ bé!

Nh́n qua lịch sử di dân đến đến đất Mỹ của các giống dân thiểu số. Từ khi bắt đầu, sự nhọc nhằn, khó khăn nói chung rất gần với nhau: Dân da đen là những món hàng rẻ mạt qua sự trao đổi nô lệ từ Phi châu của các con buôn nô lệ người da trắng; Dân Nam Mỹ La tinh đi bộ bằng chân, đă vượt leo qua hàng rào, chèo lội qua sông qua bờ biển, lạc lơng giữa sa mạc nóng cháy; Dân tầu được tuyển mộ làm lao công giá rẻ mạt để xây dựng đường sắt, cầu cống, hầm mỏ; Dân Việt hy sinh bỏ hết tài sản ruộng vườn, vượt biên, vượt biển tị nạn cộng sản trong đói khát, chết chóc… Sau đó, tại đất Mỹ, chỉ một vài chục năm, hay một hai thế hệ sau, sự cách biệt về kinh tế cũng như xă hội của di dân Á châu và các giống dân thiểu số khác đă sống lâu năm trên đất Mỹ thấy có cách xa rơ ràng. Tại sao? Chỉ v́ mỗi giống dân đến Mỹ dù đều là tay không nhưng họ mang trong người những di sản văn hóa khác nhau. Dân da đen và Nam Mỹ La tinh chỉ than thở, t́m cách chống đối cái hệ thống chính quyền cai trị của Mỹ nhưng lại không làm ǵ cho bản thân để thăng tiến. Trong khi dân Á châu cứ âm thầm im lặng làm việc, học hỏi và thành công?!

Tài tử Mỹ da đen nổi tiếng (đă từng đoạt giải Oscar năm 2004) là ông Morgan Freeman trong một buổi phỏng vấn năm 2005 của Chương tŕnh “60 Minutes” của hệ thống CBS đă mạnh dạn nhận xét về văn hóa của dân da đen trên đất Mỹ, nghe qua thấy lạ, chua chát, nhưng nghĩ lại rất có lư như sau:

“Cho đến ngày dân Mỹ da đen dẹp bỏ cái tháng gọi là “Black History Month” (tháng Hai mỗi năm) th́ dân Mỹ da đen mới mở mắt ra và khá hơn… Người Mỹ trắng họ đâu có “White History Month”…”

Morgan Freeman giải nghĩa, thứ nhất, là lịch sử dân da đen trên đất Mỹ không phải chỉ có 1 tháng. Lịch sử dân Mỹ đa đen phải là một phần của lịch sử Hoa Kỳ, không thể tách riêng ra; và thứ hai, cứ nh́n vào một tháng này, dân Mỹ da đen thấy ḿnh bây giờ không c̣n là nô lệ nữa, họ thấy ḿnh đă tự do, hạnh phúc, chẳng cần phải làm thêm ǵ cả v́ chương tŕnh “welfare” đă có sẵn; chỉ việc nộp đơn xin là nhận được một số tiền tạm đủ sống, không cần phấn đấu…

Về phần dân Mỹ La tinh đến được đất Mỹ th́ kể như họ đă thành công, đă đạt được mục đích tối hậu, đă hạnh phúc, đă đi gần đến thiên đàng, cũng tà tà thoải mái ăn nhậu vui chơi… không cần phải cố gắng học hành thêm làm ǵ cho mất công?! Tận hưởng cho xong ngày hôm nay đă v́ “ḿnh chỉ sống có một lần!”

Trong khi đó, dân Mỹ gốc Á châu th́ ngược lại, họ xem việc đến được đất Mỹ hôm nay chỉ là bước đầu tiên của cuộc hành tŕnh dài chứ không phải là đă đi xong hết con đường… Họ tin là trên đất lạ này, chỉ có giáo dục mới thay đổi được tương lai của họ và con cháu họ. Sự khác biệt về tâm thức đă đưa các giống dân thiểu số đến các thành đạt khác nhau là như vậy.

Trần Văn Giang

Orange County

12 tháng 8 năm 2014

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 08-14-2014
Reputation: 43191


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 114,606
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	8.6 KB
ID:	648589  
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,077 Times in 5,065 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 31 Post(s)
Rep Power: 133 Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
The Following User Says Thank You to Romano For This Useful Post:
bokho (08-14-2014)
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:49.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07022 seconds with 13 queries