Góc khuất trong hồ sơ đảo chính Ngô Đình Diệm 1960 - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Góc khuất trong hồ sơ đảo chính Ngô Đình Diệm 1960
Đảo chính tại Việt Nam Cộng ḥa năm 1960 là cuộc đảo chính quân sự đầu tiên tại Việt Nam Cộng ḥa, do Đại tá Nguyễn Chánh Thi và Trung tá Vương Văn Đông đứng đầu. Mục đích cuộc đảo chính nhằm lật đổ Tổng thống Việt Nam Cộng ḥa bấy giờ là Ngô Đ́nh Diệm.

Nhưng cuộc đảo chính không có nền móng vững chắc đă nhanh chóng thất bại nhưng dư âm của nó c̣n kéo dài cho đến 1963 và nói không ngoa, góp phần làm sụp đổ chính quyền họ Ngô. V́ sao vậy?



Đám tang nhà văn Nhất Linh

Dĩ nhiên sau đảo chính, kẻ nào được xem là có công với chính quyền trong lúc nước sôi lửa bỏng sẽ được cất nhắc, tưởng thưởng lên những vị trí cao hơn cả thực lực của họ. C̣n cá nhân, tập thể hoặc trung dung, hoặc bị xem là phản đồ, th́ không tránh khỏi bị bắt bớ, đàn áp. Cũng nhân sự kiện này, chính quyền Diệm tranh thủ lấy cớ để tung mật vụ t́m bắt giam các nhân sĩ, lănh tụ đảng phái, giáo phái khác bất đồng chính kiến với chính quyền.

Bắt bớ, tù đày và xét xử

Sau vụ 11.11.1960, chính quyền Diệm vẫn yên trí vụ đảo chính này có bàn tay của Pháp dính vào. Căn cứ theo báo cáo, Ngô Đ́nh Diệm cho rằng sở dĩ quân đội thực hiện bởi “mấy đứa nhỏ bị nó lôi kéo, tất cả do Vương Văn Đông bị Pháp mua chuộc”.

Đồng thời, lo ngại việc bắt bớ, xét xử sẽ làm bất ổn quân đội, nên vụ án đảo chính hụt được chính quyền Diệm tạm thời gác lại.

Nhóm Caravelle gồm Trần Văn Tuyên, Phan Khắc Sửu, Trần Văn Hương… trước khi đảo chính diễn ra, đă họp nhau tại khách sạn Caravelle, ra kháng thư ngày 26.4.1960 (c̣n gọi là Tuyên ngôn Caravelle) yêu cầu Chính phủ Diệm thay đổi chính sách cai trị, nhân sự trong bộ máy lănh đạo.

Dĩ nhiên là họ bị xem như những kẻ ngáng đường, gây khó dễ cho chế độ Tổng thống Diệm song thời điểm ra kháng thư ấy, các nhân sĩ trong nhóm này vẫn b́nh yên vô sự.

Sau khi cuộc đảo chính vỡ tan như bong bóng xà pḥng, nhiều nhân sĩ, trí thức bị chính quyền “hỏi thăm”, bắt giam. Lư do phải vào khám ăn cơm tù của nhóm Caravelle bởi họ có tên trong danh sách những người tham gia cuộc đảo chính. Oái oăm ở chỗ danh sách này, là danh sách ủng hộ tài chính cho các hoạt động của phe đảo chính, v́ thế mà các thành viên bị liên lụy.

Sau đảo chính không lâu, nhiều nhân sĩ bị tạm giam, xét hỏi và đa phần sau khi khai xong được cho về. Nhưng họ không biết rằng gần 3 năm sau, lại được chính quyền nhớ tới một lần nữa trong vụ án về đảo chính hụt kia.

Phiên ṭa tháng 7.1963

Phiên ṭa xét xử nhóm Caravelle và những phần tử đảo chính ngày 11.11.1960 diễn ra, thật không đúng thời điểm chút nào, thậm chí là thất lợi cho chính quyền của Diệm.

Bởi trước đó không lâu, vụ cấm treo cờ Phật giáo trong lễ Phật đản đă dẫn tới việc đàn áp, bắt bớ tín đồ, sư săi Phật giáo diễn ra tại Huế dịp tháng 5 rồi lan khắp miền Nam, gây nên cuộc đấu tranh tôn giáo được cả thế giới quan tâm, và hầu hết đều lên án cách đối xử bạo lực của anh em Diệm – Nhu đối với Phật giáo, c̣n những phật tử, th́ xem năm này là năm Pháp nạn. Đỉnh điểm của xung đột ấy, là h́nh ảnh ḥa thượng Thích Quảng Đức biến ḿnh thành ngọn đuốc sống ngày 11.6.1963.

Vấn đề Phật giáo chưa lắng xuống, th́ chính quyền Diệm lại đem vụ án đảo chính 3 năm trước ra xét xử. Bác sĩ Trần Kim Tuyến, một bề tôi trung thành của chính quyền Diệm khi nh́n lại sự kiện này, xem đó là một quyết định vụng về, chẳng khác ǵ lửa đang cháy mà cho thêm dầu vậy.

Phiên ṭa diễn ra đầu tháng 7.1963, những quân nhân, chính khách dính líu tới cuộc đảo chính gần 3 năm trước, người bị tử h́nh, kẻ nhận án chung thân khổ sai, kẻ được tha bổng. Nhưng án tử h́nh chẳng ai chết cả, v́ án ấy chỉ xử những người vắng mặt. Riêng các nhân sĩ nhóm Caravelle đều được ṭa tha bổng.



Khách sạn Caravell

Phiên ṭa xét xử vụ đảo chính 11.11, Chánh án Huỳnh Hiệp Thành được chỉ định làm Chánh thẩm, Trung tá quân pháp Lê Nguyên Phu ngồi ghế Ủy viên Chính phủ.

Với vụ án này, Diệm lệnh cho Phu phải làm sao quyết được 2 cái án tử h́nh. Rơ là phải có kẻ chịu trách nhiệm cao nhất đối với vụ binh biến bất thành này. Phiên ṭa diễn ra từ ngày 5.7 đến ngày 12.7. Bị cáo gồm 19 quân nhân và 34 nhân sĩ.

Theo đúng chỉ thị của Diệm, sau thời gian hỏi cung, tranh biện, án tử h́nh được tuyên, không chỉ hai mà tới ba bị can lĩnh án tử h́nh. Chỉ có điều đó toàn là án tử h́nh… vắng mặt mà thôi. Đó là Đại tá Nguyễn Chánh Thi, Trung tá Vương Văn Đông và luật sư Hoàng Cơ Thụy. Qua lời buộc tội, Lê Nguyên Phu cho rằng các nhân sĩ tham gia vụ 11.11 đa phần “a dua chạy theo đón gió”.

Cái chết của Nhất Linh

Nhất Linh vào miền Nam sống từ năm 1951, và chủ yếu hoạt động văn hóa. Trong cuộc đảo chính hụt ngày 11.11, Nhất Linh có tham dự vào nội t́nh bấy giờ khi đứng tên trong tờ truyền đơn lên án chế độ Ngô Đ́nh Diệm, đồng thời một số cán bộ trẻ của Việt Nam Quốc dân đảng có liên đới.

Trong khi đó Nhất Linh cũng đă tham dự vài phiên họp với Phan Khắc Sửu và một vài nhân sĩ ở miền Nam. Khi đảo chính thất bại, Nhất Linh đă vào tị nạn tại ṭa đại sứ của Trung Hoa Dân quốc. Sau đó, chính quyền Diệm chỉ lấy lời khai của ông mà không giam giữ.

Tuy nhiên, sau ngày ấy nhà của Nhất Linh được quan tâm đặc biệt, mật vụ theo dơi nhất cử nhất động cùng những nhân vật ra vào tư gia của ông.

Ngày 5.7.1963 Ṭa án quân sự đặc biệt Sài G̣n có trát đ̣i Nhất Linh phải có mặt lúc 7giờ30 ngày 8.7.1963 tại Ṭa thượng thẩm, số nhà 131 đường Công Lư, Sài G̣n để nghe xét xử tội “xâm phạm an ninh Quốc gia”. Nhưng Nhất Linh Nguyễn Tường Tam đă chết trước khi vụ án được đưa ra xét xử. Nhà văn của những " Đoạn tuyệt"

Thế rồi một buổi chiều, Hai buổi chiều vàng… trút hơi thở cuối cùng êm nhẹ ngay trên chiếc ghế xích đu nhà ḿnh ngày 7.7.1963 sau khi uống rượu pha thuốc độc.

Cái chết của Nhất Linh thực sự là một bất ngờ, và gây xúc động mạnh đến ngay cả Diệm. Nghe tin ấy, Diệm đă nói với Bộ Trưởng Thuần: “Việc có ǵ đâu mà phải làm như vậy... ra Ṭa rồi th́ cũng tha bổng cho ông ấy”. C̣n Ngô Đ́nh Nhu th́ nghi ngờ phải chăng có bàn tay nào đó đă ám sát Nhất Linh.



Anh em Diệm-Nhu

Ngay trong ngày hôm sau, cảnh sát của chính quyền Việt Nam Cộng ḥa phải điều tra rơ ràng xem đây là một vụ tự tử hay ám sát chính trị. Trùng hợp làm sao, ngày Nhất Linh mất, chính là ngày kỷ niệm 9 năm Ngô Đ́nh Diệm nhậm chức ở miền Nam -một điềm báo không hề tốt lành chút nào cho chế độ của Diệm.

Cái chết của Nhất Linh ngay lập tức lan khắp Sài G̣n, gây nên dư luận đặc biệt trong giới trí thức và báo giới Sài G̣n. Dĩ nhiên là kèm theo đó, sự công kích với chính quyền Diệm càng tăng cao. Ngày 13/7 là ngày đưa đám tang Nhất Linh từ bệnh viện Đồn Đất qua Chùa Xá Lợi rồi trở về nơi yên nghỉ tại nghĩa trang Bắc Việt.

Các cơ quan an ninh ch́m nổi và Tổng nha Cảnh sát Công an hoạt động hết sức vất vả. Hàng ngàn sinh viên thuộc nhiều phân khoa Đại học tại Sài G̣n đă tự động đến chùa Xá Lợi đón linh cữu Nhất Linh. Nhiều thành phần thuộc Công Giáo cũng có, Phật Giáo cũng tham gia, sự bất măn với nền Đệ nhất Cộng ḥa được thể hiện rơ.

Việc đưa vụ án 11.11.1960 ra xét xử ngay sau vụ đàn áp Phật giáo chưa kịp lắng xuống, chính quyền của Diệm đă tự đẩy ḿnh rời xa dân chúng miền Nam hơn bao giờ hết. Đám lửa bất măn với chế độ Ngô Đ́nh Diệm lại thêm lan rộng để rồi cuối năm 1963, được quan thầy Mỹ bật đèn xanh, một cuộc đảo chính tiếp theo được thực hiện, và lần này, anh em Diệm – Nhu không c̣n mảy may cơ hội sống sót…

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 12-21-2018
Reputation: 35509


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 102,046
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	61.jpg
Views:	0
Size:	51.5 KB
ID:	1317315   Click image for larger version

Name:	62.jpg
Views:	0
Size:	89.8 KB
ID:	1317316   Click image for larger version

Name:	63.jpg
Views:	0
Size:	36.3 KB
ID:	1317317  
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,253 Times in 6,427 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 16 Post(s)
Rep Power: 114 PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
Old 12-21-2018   #2
thangbomvietnam
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Jan 2010
Posts: 7,792
Thanks: 62
Thanked 2,924 Times in 1,871 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 861 Post(s)
Rep Power: 23
thangbomvietnam Reputation Uy Tín Level 7thangbomvietnam Reputation Uy Tín Level 7thangbomvietnam Reputation Uy Tín Level 7
thangbomvietnam Reputation Uy Tín Level 7thangbomvietnam Reputation Uy Tín Level 7thangbomvietnam Reputation Uy Tín Level 7thangbomvietnam Reputation Uy Tín Level 7thangbomvietnam Reputation Uy Tín Level 7thangbomvietnam Reputation Uy Tín Level 7thangbomvietnam Reputation Uy Tín Level 7thangbomvietnam Reputation Uy Tín Level 7thangbomvietnam Reputation Uy Tín Level 7thangbomvietnam Reputation Uy Tín Level 7thangbomvietnam Reputation Uy Tín Level 7thangbomvietnam Reputation Uy Tín Level 7thangbomvietnam Reputation Uy Tín Level 7thangbomvietnam Reputation Uy Tín Level 7
Default

Lâu lâu mấy ông già rảnh cho chuyện ǵ làm mang chuyện Cố TT ra làm cho tiêu khiển...Buồn buồn ngồi suy nghĩ hay đêm nằm mơ sáng ra nói về chuyện xăy ra hơn 50 năm mà như mới xăy ra hôm qua và mấy ông lúc nào cũng như người chứng kiến sự vậy...
thangbomvietnam_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:53.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09551 seconds with 15 queries