Bà mẹ "hóa dại" v́ h́nh phạt của cô giáo, 12h đêm vẫn chưa được đi ngủ, chuyên gia chỉ rơ điều tai hại - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Bà mẹ "hóa dại" v́ h́nh phạt của cô giáo, 12h đêm vẫn chưa được đi ngủ, chuyên gia chỉ rơ điều tai hại
Câu chuyện của bà mẹ này thu hút nhiều ư kiến trái chiều.

"Cô giáo tiếng Anh của con tôi phát hiện ra nó viết 4 từ sai trong bài kiểm tra nên bắt chép phạt mỗi từ 20 lần. Con tôi lơ đễnh không nộp nay h́nh phạt tăng lên 80 ḍng 1 từ x 4 từ tức là 16 trang giấy. Con tôi chép đủ và nộp th́ cô bảo sai và bắt chép lại từ đầu. Cô giáo Văn th́ yêu cầu phải xong đề cương. Cô giáo tiếng Anh th́ ép chép phạt. Giờ 12h đêm rồi vẫn ngồi chép".

Một bà mẹ ở Hà Nội mới đây thu hút sự chú ư khi "đăng đàn" trên hội nhóm, chia sẻ chuyện con ḿnh bị cô giáo phạt. Chị cho biết, bản thân đă "hóa dại" v́ theo chuyện học của con. Câu chuyện của chị nhận về nhiều tranh căi.



"Cứ để yên đi, 1 lần rồi sẽ biết sợ"
Nhiều người cho biết, họ ủng hộ cách làm của cô giáo. Nếu đă gọi là h́nh phạt nên được thực thi nghiêm túc, nếu không các con lần sau không sợ bị phạt nữa. Chỉ cần 1 lần cô nghiêm khắc và các con biết nếu không thực hiện hậu quả sẽ thế nào th́ lần sau thái độ các con sẽ khác. Đến lúc con lớn rồi mà vẫn không có ư thức kỉ luật, không có trách nhiệm với công việc được giao th́ bản thân con và cha mẹ mới là người vất vả nhất.

Họ đặt ngược vấn đề: Nếu ngay từ đầu học sinh tuân thủ việc viết 4 từ sai trong bài kiểm tra với mức chép phạt mỗi từ 20 lần th́ sẽ không có chuyện h́nh phạt bị tăng lên. Lúc này, điều cô giáo nh́n thấy không chỉ là con viết sai mà c̣n là thái độ thiếu trách nhiệm với việc học, chống đối yêu cầu của giáo viên. Mới có một ngày thức khuya mà mẹ đă "hoá dại" th́ hẳn là năng lực kiểm soát cảm xúc của mẹ không tốt lắm.

Luồng ư kiến này cũng cho rằng, giáo viên bây giờ đánh học sinh cũng không được, mắng cũng không xong, c̣n mỗi chép phạt để cô có thể răn đe dạy bảo nữa thôi mà cha mẹ cũng than văn. Rồi đến khi cô mặc kệ muốn học thế nào, kết quả ra sao th́ lại kêu cô thờ ơ không có trách nhiệm.

"Lúc con tôi học cấp 2 cô cũng bắt chép phạt v́ lười học. Cô bắt chép nhiều quá th́ phụ huynh ư kiến trong cuộc họp yêu cầu cô không bắt các con chép phạt nữa. Riêng tôi xin là con tôi hư mong cô vẫn phạt thật nặng vào vừa là để răn đe, vừa là nhớ kiến thức. Có lần đi thi Văn trúng bài thơ cô bắt chép phạt, con về lại cảm ơn cô đấy. Xă hội bây giờ toàn con vàng con bạc thôi", một phụ huynh nêu ư kiến.

Người khác cho biết, ở nhà họ cũng áp dụng với con như cô giáo. Sau khi đă thử bằng nhiều cách mà con vẫn không thuộc từ, họ bắt con chép 20 lần, có lần cháu không thuộc 12 từ, thế là phải chép tổng 240 từ, gần 3 trang giấy. Cháu đang học lớp 6.

Một giáo viên chia sẻ, với học sinh có tố chất học ngoại ngữ th́ hầu như không cần viết từ mới th́ đều nhớ mặt chữ luôn trừ những từ dài, lạ, có nguồn gốc vay mượn Hy Lạp. Nhưng với những học sinh yếu, kém, sợ học ngoại ngữ và có cả học sinh học được nhưng tâm lí ghét học tiếng Anh th́ giáo viên sẽ t́m cách phù hợp để con nhớ từ. Chép phạt cũng là một cách hiệu quả với một số học sinh.

"Các bố mẹ đừng lên án việc chép phạt! Học sinh của ḿnh "được" chép phạt sẽ kèm theo lời dặn ḍ "Chép phạt chỉ là 1 h́nh thức cô muốn con ghi nhớ kiến thức nên đừng nghĩ nó nặng nề là phạt, coi như hôm nay ḿnh ngồi học lại bài nhé!". Học sinh của ḿnh "được/phải" chép phạt mà vẫn vui vẻ! Tuy nhiên, ḿnh cũng chưa bao giờ bắt con chép quá 1 trang giấy", giáo viên này nói.

Nhiều phụ huynh cho rằng, nếu không muốn con bị chép phạt th́ cha mẹ hăy đồng hành và sát sao nhắc nhở con, thay v́ "vứt" con tự học. Tất nhiên, mỗi người có mỗi cách khác nhau. Nhưng bố mẹ đừng bài xích việc chép phạt. Hăy cho con thấy nếu con chép nghiêm túc và chép để học, nó sẽ tốt cho con.

"Mất thời gian và vô bổ"
Luồng ư kiến ngược lại cho rằng, việc cho học sinh chép phạt là một cách phản giáo dục, khiến học sinh sợ hăi với môn học. Đứa trẻ rèn kỷ luật kiểu này dù có chép hết th́ cũng chỉ là làm cho có, từ đó nảy sinh sự chống đối. Khi tâm lư này h́nh thành th́ việc học chỉ là bắt buộc chứ không c̣n là niềm yêu thích.

Chưa kể, chép phạt với tiếng Anh là mất thời gian và vô bổ. Tiếng Anh là ngôn ngữ học nên trong ngữ cảnh chép kiểu này không có tác dụng ǵ. Nên bắt học sinh đọc thuộc 1 câu chuyện hay bài hát tiếng Anh sẽ có tác dụng tốt hơn. Thế giới đă chuyển biến, c̣n loay hoay đọc chép mấy chục lần cho thuộc là lạc hậu.

Có người cho biết, họ từng học chuyên Anh nhưng chưa bao giờ học từ mới theo kiểu chép lại nhiều lần, vẫn học tốt nhất lớp, vẫn thi học sinh giỏi quốc gia. Giờ có nhiều cách để tiếp cận, không nhất thiết phải học vẹt, cực kỳ mất thời gian. Thay v́ bắt chép phạt lại từ sai, cô có thể đưa bài liên quan đến lỗi sai của con để con làm thêm sẽ nhớ lâu hơn mà không bị cảm giác sợ học.

"Khi con ḿnh vào năm lớp 8, học trường công, con bị chép phạt 20 lần 10 trang giấy, lần 2 phạt 40 lần với 20 trang giấy. Con bỏ mấy buổi tối chỉ để chép phạt v́ không học thuộc bảng hệ thống tuần hoàn. Con ḿnh đă thực sự stress.

Ḿnh đă liên lạc với cô giáo dạy Hóa của con, đề nghị cô nếu con không thuộc nguyên tố nào cô cho con 40 bài tập, ḿnh sẽ kèm con làm. Nhưng cô bảo học sinh của cô phải thuộc bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Tới trao đổi với thấy hiệu trưởng để t́m xem có thể cải thiện cách học không, thầy lắc đầu. Vậy là ḿnh chuyển con ra trường tư. Con được thoải mái tinh thần, tự tin, tự học tốt lên hẳn", một người kể.

Chuyên gia nói ǵ?
Theo Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT về Điều lệ trường tiểu học (có hiệu lực từ 20/10/2020) và Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT về Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông (có hiệu lực từ 1/11/2020) mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đă ban hành quy định về các h́nh thức kỷ luật đối với học sinh các cấp không hề có chép phạt. Tuy nhiên ở một số nơi, giáo viên vẫn sử dụng h́nh thức chép phạt để kỷ luật, nhắc nhở học sinh.

Chuyên gia giáo dục Tô Thụy Diễm Quyên, nhà sáng lập, Giám đốc điều hành InnEdu, top 20 phụ nữ truyền cảm hứng năm 2021 do Forbes Việt Nam b́nh chọn, cho biết: Phạt chép bài là h́nh thức lạc hậu, giáo viên cần thay đổi, nếu không chính họ sẽ cản trở sự phát triển của học sinh.

Chuyên gia cho rằng: "Nhận thức của con người được chia ra làm 6 bậc: Biết (ghi nhớ), hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Một quá tŕnh dạy học hiệu quả là quá tŕnh mà người thầy có thể đẩy cho nhận thức của học sinh đạt được cả 6 bậc nhận thức như trên. Vậy cách nêu vấn đề, đặt câu hỏi ra sao để học sinh phát triển nhận thức, năng lực tư duy và kỹ năng giải quyết vấn đề? Đó là năng lực tối ưu của giáo viên.

C̣n người thầy chỉ dạy để học sinh có thể ghi nhớ kiến thức là sai về mặt phương pháp và không phù hợp ở thế kỉ 21. Trước đây, trường học chỉ có một phương thức duy nhất: Bước 1 là cung cấp kiến thức. Bước 2, yêu cầu người học ghi nhớ kiến thức và bước 3, vận dụng kiến thức. Đó là quy tŕnh học tập kiểu cũ.

Trong khi, ở thế kỉ 21, thông tin có thể dễ dàng truy cập ở bất ḱ nơi nào trên hành tinh này, và trường học không c̣n là nơi cung cấp kiến thức duy nhất nữa. Từ đó, người thầy không chỉ là kênh cung cấp kiến thức mà c̣n phải dạy cho học sinh cách chủ động trong học tập, phát triển được năng lực tư duy và kỹ năng giải quyết vấn đề. Đó mới chính là nhiệm vụ của người thầy thế kỉ 21".

Như vậy, hành động bắt học sinh chép phạt của giáo viên, theo bà Quyên, chỉ đạt được một bậc nhận thức duy nhất, đó chính là ghi nhớ. Thậm chí, đây c̣n là sự ghi nhớ máy móc, vận dụng không hiệu quả.

Dự báo đến năm 2030, robot có thể thay thế đến 43% nghề nghiệp trên toàn cầu. Năo con người không chỉ cấu thành để ghi nhớ. Nếu chỉ ghi nhớ, đứa trẻ sẽ bị đào thải trong tương lai. "Điều mà con người hơn robot chính là năng lực tư duy, năng lực cảm xúc, khả năng tưởng tượng. Nếu chỉ yêu cầu học thuộc ḷng, ghi nhớ bằng chép phạt sẽ không có ư nghĩa", bà Quyên nói.

Trong trường hợp này, chuyên gia Tô Thụy Diễm Quyên gợi ư, giáo viên thay v́ "canh" học sinh để phạt, nên tạo ra các dự án học tập giúp trẻ có thể chủ động. Quá tŕnh chủ động đó có thể tạo ra động lực từ bên trong. Đó là nguyên lư tạo động lực (lư thuyết về sự tự quyết). Nó khác với nguyên lư "cây gậy và củ cà rốt" mà giáo viên đă dùng.

"Cây gậy và củ cà rốt" hiểu nôm na là nếu con học tốt th́ con được thưởng và ngược lại con sẽ bị phạt. Khi không c̣n "cây gậy" và "củ cà rốt" th́ động lực đó không c̣n. Thay v́ vậy, chúng ta làm cho đứa trẻ cảm thấy rất yêu thích và chủ động học tiếng Anh.

"Chẳng hạn mới đây, tôi có theo dơi và phát hiện ra một phần mềm tiếng Anh có tên là Easy Class, giúp học sinh học tiếng Anh một cách chủ động. Và một "kỳ tích" xảy ra, đó là những em học sinh vùng sâu vùng xa không có tiền để theo học ở các trung tâm lớn nhưng vẫn nói tiếng Anh cực ḱ giỏi.

Phần mềm này thúc đẩy đứa trẻ học mê say không mệt mỏi để được xếp hạng cao. Tức là tạo ra tính thách thức và đối kháng cho học sinh, tạo ra năng lực học tập chủ động cho đứa trẻ. Điều này quan trọng hơn nhiều so với việc thầy giỏi hay không. Đó cũng là một giải pháp. Ngoài ra, thầy cô cũng t́m hiểu về những phương pháp, nguyên lư dạy học tích cực để học sinh yêu thích việc học tiếng Anh hơn", chuyên gia nói.

Theo bà Quyên, khi học sinh phản hồi không thích môn học nào đó, trước tiên giáo viên cần xem lại bản thân ḿnh. Liệu cách dạy của ḿnh đă thu hút chưa, làm cho học sinh yêu thích môn học chưa? Học sinh sẽ cảm thấy hứng thú, lôi cuốn tự nhiên khi tất cả những kiến thức thầy cô dạy gần gũi với thực tiễn; giáo viên vui vẻ, hỗ trợ, ḥa đồng, chuyển hóa tất cả những hành vi dạy học thành "big game", tức là thách thức, đối kháng, tạo động lực, ngợi khen...

Điều này đ̣i hỏi người thầy rất nhiều, từ kỹ thuật, phương pháp, cập nhật công nghệ thông tin, kiến thức. Và đặc biệt hơn hết, họ phải có trái tim, yêu thương học sinh, không muốn học sinh khổ sở vất vả v́ việc học.

Với vai tṛ của phụ huynh, nếu không đồng ư với việc con chép phạt, có thể gặp trực tiếp giáo viên để góp ư, trao đổi cách thức phù hợp hơn để trẻ có thể cải thiện. Nên thẳng thắn chỉ ra vấn đề trên tinh thần xây dựng, thay v́ nói xấu giáo viên, đặc biệt là nói điều không hay trước mặt con cái.

Nếu giáo viên tiếp thu, phụ huynh nên nhắn tin cảm ơn. Đồng thời, gia đ́nh cũng cần đồng hành cùng con để việc học của con tốt hơn, không giảm hứng thú, động lực với việc học.

VietBF@ Sưu tập

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 10-31-2023
Reputation: 33378


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 78,984
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Screenshot 2023-10-31 at 13.41.50.jpg
Views:	0
Size:	49.1 KB
ID:	2291694  
therealrtz_is_offline
Thanks: 22
Thanked 6,256 Times in 5,567 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 25 Post(s)
Rep Power: 89 therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7therealrtz Reputation Uy Tín Level 7
Reply

User Tag List

Thread Tools

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:18.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09892 seconds with 12 queries