Tại sao Thi Nại Am lại đặt tên tác phẩm "Thủy hử"? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Tại sao Thi Nại Am lại đặt tên tác phẩm "Thủy hử"?
Đó là câu chuyện ly kỳ và đầy ẩn ư của ông. Đằng sau hai chữ “Thủy hử” của Thi Nại Am là ǵ?

Thủy hử là tác phẩm nổi tiếng nhất của Thi Nại Am, được sáng tác dựa trên các câu chuyện truyền miệng trong dân gian trong khoảng đời nhà Nguyên (Trung Quốc). Thế nhưng hàng thế kỷ qua đi, hậu thế kỳ thực vẫn chưa có mấy người thực sự hiểu hết ẩn ư của Thi Nại Am sau tên gọi Thủy hử truyện.

Nhắc đến “Tứ đại danh tác” của văn học Trung Quốc, nhiều người sẽ thuộc làu 4 tên gọi quen thuộc của các tác phẩm, bao gồm Hồng lâu mộng, Tây du kư, Thủy hử truyện và Tam quốc diễn nghĩa.

Trong số này, Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kư và Hồng lâu mộng đều có tiêu đề rất dễ hiểu, nội dung và tên sách cũng có nhiều điểm liên quan và bổ trợ cho nhau. Thế nhưng, so với ba tác phẩm nằm trong “Tứ đại danh tác”, Thủy hử truyện lại là bộ tiểu thuyết sở hữu tên gọi khó hiểu nhất. Bởi lẽ, xuyên suốt câu chuyện kể về cuộc đời của 108 vị anh hùng Lương Sơn, 2 chữ Thủy hử trong bản nguyên tác bằng tiếng Trung thậm chí chẳng xuất hiện lấy 1 lần.



Cho nên, mặc dù Thủy hử truyện vô cùng nổi tiếng, nhưng ư nghĩa của hai chữ Thủy hử th́ lại không hề dễ hiểu.

Những người biên dịch cuốn tiểu thuyết lưu danh kim cổ ấy thành sách ngoại văn cũng bởi vậy mà thường xuyên gặp khó khăn trong việc giải nghĩa và lựa chọn tên nước ngoài cho tác phẩm.

Điều này khiến hậu thế không khỏi thắc mắc rằng, tại sao Thi Nại Am không lấy tên tác phẩm để đời của ḿnh là Thủy Bạc Lương Sơn hay Lương Sơn truyện cho dễ hiểu? Hai chữ Thủy hử trong tên tác phẩm xuất phát từ đâu và có ư nghĩa ǵ?

La Quán Trung là “cha đẻ” của tên gọi Thủy hử truyện?



Nhà văn Thi Nại Am.

Đă có nhiều tài liệu cho rằng Thi Nại Am chính là La Quán Trung, nhưng cũng có tài liệu lại viết rằng: “Trong khoảng thời gian mở lớp dạy học, biết được danh tiếng của Thi Nại Am nên cha của La Quán Trung đă t́m gặp Thi Nại Am và xin cho con trai ḿnh theo học. Người học tṛ đó đă theo và giúp đỡ sự nghiệp của thầy suốt những năm tháng sau này”.

Tác phẩm nổi tiếng nhất này của Thi Nại Am khi hoàn thành nó không có tên Thủy hử như ngày nay mà là Khách truyện giang hồ. Tuy nhiên, tại thời điểm đó, Thi Nại Am cảm thấy cái tên này không đủ hàm ư như ông mong muốn.

Đúng lúc đó, học tṛ của Thi Nại Am là La Quán Trung đă đề nghị với thầy ḿnh rằng: “Thưa thầy, con cho rằng nên đổi tên thành Thủy hử truyện”.

Thi Nại Am nghe xong liền cảm thấy thích thú với cái tên súc tích nhưng giàu ư nghĩa này, gật đầu và chắp bút viết ba chữ Thủy hử truyện làm tiêu đề.

Cho tới ngày nay, việc La Quán Trung có thực sự là học tṛ của Thi Nại Am hay không vẫn c̣n là vấn đề gây nhiều tranh căi. Nhưng giai thoại về việc tác giả của Tam quốc diễn nghĩa là người nghĩ ra cái tên Thủy hử truyện vẫn được hậu thế kể cho nhau nghe trong những lúc mạn đàm.

Cái tên nhiều lớp nghĩa

Về ư nghĩa của tên gọi Thủy hử truyện người đời sau chủ yếu lư giải theo hai lớp nghĩa sau.

Thứ nhất, hai chữ Thủy hử có nghĩa là “bến nước”. Đặt tên là Thủy hử truyện để khắc ghi về nơi các vị anh hùng đă có dịp tương ngộ với nhau rồi mới lên Lương Sơn tụ nghĩa. Cách lư giải đơn giản và sát nghĩa với tên truyện này nhận được sự tán thành của phần đông độc giả.

Tuy nhiên, các chuyên gia về văn học, lịch sử lại cho rằng, cái tên Thủy hử truyện là đại diện tiêu biểu cho thủ pháp văn học quen thuộc của người Trung Quốc tên là “dụng điển”.

Theo đó, “dụng điển” là một h́nh thức trích dùng các câu chuyện cổ hoặc một số câu chữ trong điển tích xưa, từ đó biểu đạt nội dung và tư tưởng có liên quan bằng những mỹ từ phong phú mà súc tích.

Cũng theo lư giải của giới chuyên gia, Thủy hử là hai chữ bắt nguồn từ bài “Miên” (Đại Nhă) thuộc Kinh Thi, kể về cuộc thiên cư lần thứ hai của tộc Chu. Trong đó có câu: “Cổ Công Đản Phủ, lai hướng tẩu mă, suất tây thủy hử, chí vu kỳ hạ”.

Những câu chữ này bắt nguồn từ câu chuyện kể về tổ phụ của ḍng họ Chu - tức Cổ Công Đản Phụ hay c̣n gọi là Chu Thái vương. Tương truyền rằng, Cổ Công Đản Phụ sinh hạ vào lúc nhà Thương đang ở thời kỳ thịnh trị.

Vào thời bấy giờ, bộ tộc Chu đang sống tại đất Mân - một mảnh đất nơi biên thùy cằn cỗi thường xuyên chịu sự quấy phá của các thế lực dũng mănh phía bên ngoài. Suốt hàng chục năm trời, họ đă phải chịu cảnh thiếu cơm ăn áo mặc, ngày ngày sống trong nguy hiểm.

Chỉ đến khi bộ tộc một vị lănh tụ kiệt xuất là Chu Thái Vương ra đời, bộ tộc ấy mới lập được kỳ tích. Chu Thái Vương Cổ Công Đản Phụ là cháu đời thứ 16 của Hiên Viên Hoàng đế và là hậu duệ đời thứ 12 của Chu Tổ Hậu Tắc, cũng là một lănh đạo xuất sắc của bộ tộc Chu.

Dưới sự suất lĩnh của Đản Phụ, bộ tộc Chu đă trải qua nhiều nguy hiểm mới có thể ly khai đất Mân, vượt qua sông Tất, sông Thư, núi Lương để tới định cư tại Kỳ Sơn (nay thuộc thành phố Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc).

Vùng đất mới này chẳng những có đất đai ph́ nhiêu mà lại tránh khỏi sự quấy phá của các thế lực ngoại tộc khác.

Cứ như vậy, bộ tộc Chu ở Kỳ Sơn bắt đầu phát triển lớn mạnh, cuối cùng sau này có thể thay thế nhà Thương, lập nên nhà Chu và có nhiều ảnh hưởng sâu sắc tới



Thực chất, tên gọi của tác phẩm “Thủy Hử truyện” lại bắt nguồn từ một điển cố lâu đời được lưu lại trong Kinh Thi.

Bởi vậy, câu thơ có hai chữ Thủy hử kia là thi ca để người thuộc bộ tộc họ Chu dùng để tưởng niệm và ca tụng công lao của Đản Phụ, mà hai chữ Thủy hử trong đó dùng để chỉ nơi mà Đản Phụ đă dẫn dắt bộ tộc đến an cư, cũng chính là vùng đất mà họ Chu đă hưng thịnh sau này.

V́ vậy, ư hiểu đúng của hai chữ Thủy hử là để chỉ “đường ra”, là “nơi an thân”, thường dùng để chỉ nơi ổn định cuộc sống trong hoàn cảnh túng quẫn.

Nếu hiểu theo ư nghĩa từ điển cố này, có thể thấy tên gọi Thủy hử truyện không hề khó hiểu mà c̣n mang ư nghĩa nhân văn sâu sắc.

Bởi dù là Tống Giang, Vơ Ṭng hay Lâm Xung… th́ họ đều v́ những nguyên nhân khác nhau mà trở nên không có đất dung thân trong xă hội b́nh thường.

“Đường ra” của những con người ấy đều đă bị chặt đứt, mà lên Lương Sơn tụ nghĩa chính là lối đi duy nhất để họ có thể sống sót, cũng là nơi duy nhất có đất dung thân cho những anh hùng, hảo hán sa cơ lỡ bước.

“Đường ra” nào cho các anh hùng Lương Sơn Bạc?



108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc.

Đọc cuốn tiểu thuyết Thủy hử truyện độc giả không khỏi hy vọng rằng sau khi đă lên núi tụ nghĩa, 108 vị anh hùng ấy lại có thể t́m thấy một “đường ra” mới.

Thế nhưng, trong một bối cảnh xă hội như vậy, liệu số phận của họ có tồn tại một “đường ra” khác hay không? Đó chính là điều mà tác giả Thi Nại Am muốn t́m kiếm.

Cho nên, nửa trước của Thủy hử truyện có nội dung rất dễ hiểu, kể về một nhóm các anh hùng hảo hán không có “đường ra” trong xă hội, bị buộc phải t́m đến Lương Sơn.

Hoàn cảnh của những con người ấy cũng giống như bộ tộc họ Chu của Đản Phụ năm xưa. Mà con đường lên Lương Sơn tụ nghĩa của họ cũng giống như việc Đản Phụ dẫn dắt bộ tộc của ḿnh di chuyển đến một vùng đất an cư lạc nghiệp vậy.

Thế nhưng, kết cục của những con người thuộc bộ tộc họ Chu lại khác hẳn với những anh hùng hảo hán Lương Sơn.

Bởi cuối cùng, bộ tộc Chu lấy nông canh làm chủ đă thay thế ḍng tộc họ Thương lấy buôn bán làm chủ (hai chữ “thương nhân” cũng bắt nguồn từ thói quen buôn bán của người bộ tộc Thương), từ đó sáng lập nên vương triều nhà Chu.

Vậy c̣n kết cục của 108 vị anh hùng Lương Sơn th́ sao? Họ có thể dùng lá cờ trượng nghĩa của ḿnh để thay thế cho vương triều Đại Tống đang bị sâu mọt tàn phá lúc bấy giờ không?

Đáp án cho câu hỏi ấy chính là sự thực đau ḷng mà những người từng đọc, từng xem Thủy hử không mấy ai muốn nhắc tới.

Kỳ thực, cuộc đời của những anh hùng ấy vốn không tồn tại thứ gọi là “đường ra”, mà lên Lương Sơn chỉ là một lối thoát tạm thời cho hết thảy những sự hắt hủi xă hội đùn cho họ mà thôi.

Thi Nại Am không để cho Tống Giang cùng các thế lực của ḿnh tạo phản thành công. Bởi bối cảnh phong kiến đương thời không cho phép tác giả làm điều đó.

Tạo phản không có đường, tự nhất thống cũng không được, “đường ra” duy nhất mà Thi Nại Am tạo ra cho các nhân vật của ḿnh chính là chấp thuận chiêu an.

Tương truyền là sau khi Thi Nại Am đă sáng tác xong 70 hồi truyện Thủy hử, vua nhà Nguyên đọc xong đă nổi giận bắt giam Thi Nại Am và hạ lệnh phải viết tiếp đoạn sau, kể về việc Lương Sơn Bạc bị dẹp bỏ, nếu không sẽ bị xử tội. Sở dĩ có t́nh tiết này là v́ trong 70 hồi đầu tiên, Thi Nại Am đă miêu tả quá tŕnh tập hợp của các anh hùng thảo dă tại bến nước để h́nh thành quân khởi nghĩa Lương Sơn Bạc. Cốt truyện chính của 70 hồi này là sự h́nh thành và quá tŕnh phát triển đến cực thịnh của một nhóm người chống triều đ́nh mà trở thành giặc cướp, thường gọi là 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc. Triều đ́nh nhà Tống đă nhiều lần phát quân đi đánh dẹp nhưng đều bị quân khởi nghĩa đánh bại.

Đứng trước t́nh h́nh có thể bị xử tử v́ cốt truyện có mang tính “phản động”, Thi Nại Am lo lắng, bèn cho gọi học tṛ là La Quán Trung tới nhà lao cùng bàn bạc. Hai thầy tṛ cùng nhau thống nhất ư tưởng viết hậu Thủy hử kể việc thất bại của quân Tống Giang. Sau một năm, Hậu Thủy hử hoàn thành, hai thầy tṛ mang dâng vua Nguyên. Vua Nguyên xem xong rất bằng ḷng, hạ lệnh thả Thi Nại Am.



Tống Giang chấp thuận chiêu an.

Kỳ thực, kết cục bi thương của câu chuyện này không bắt nguồn từ cái sai của Tống Giang, mà là do bản chất Thủy hử truyện vốn là một tác phẩm bi kịch tả thực về những lư tưởng bị tan vỡ bởi thực tại xă hội đương thời

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 01-29-2019
Reputation: 35601


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 102,357
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	231.jpeg
Views:	0
Size:	127.8 KB
ID:	1333236   Click image for larger version

Name:	232.jpg
Views:	0
Size:	34.6 KB
ID:	1333237   Click image for larger version

Name:	233.jpg
Views:	0
Size:	214.6 KB
ID:	1333238   Click image for larger version

Name:	234.jpg
Views:	0
Size:	37.6 KB
ID:	1333239  

Click image for larger version

Name:	235.jpg
Views:	0
Size:	54.2 KB
ID:	1333240  
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,263 Times in 6,436 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 16 Post(s)
Rep Power: 114 PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7PinaColada Reputation Uy Tín Level 7
The Following User Says Thank You to PinaColada For This Useful Post:
hnr (01-29-2019)
Old 01-29-2019   #2
04OCEAN
R3 Hảo Kiếm Khách
 
Join Date: Jan 2017
Posts: 298
Thanks: 5
Thanked 129 Times in 73 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 32 Post(s)
Rep Power: 8
04OCEAN Reputation Uy Tín Level 104OCEAN Reputation Uy Tín Level 104OCEAN Reputation Uy Tín Level 104OCEAN Reputation Uy Tín Level 104OCEAN Reputation Uy Tín Level 1
Default

Thằng nhà báo bán thân cho Tàu
04OCEAN_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 06:25.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10582 seconds with 15 queries