Cuộc sống của các ông bà cụ trong những viện dưỡng lăo miễn phí thế nào? - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Stories, Books | Chuyện, Sách


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Cuộc sống của các ông bà cụ trong những viện dưỡng lăo miễn phí thế nào?
Không có nơi nào để về và cũng không c̣n đủ sức khỏe mưu sinh, những cụ già neo đơn được các mái ấm t́nh thương – tên gọi thân thương của những 'viện dưỡng lăo' miễn phí tại các chùa, giáo xứ ở TP.HCM đón về chăm sóc.

Suốt 22 năm qua, chùa Lâm Quang nằm sâu trong hẻm 301 Bến B́nh Đông (P.14, Q.8, TP.HCM) cưu mang những cụ bà không nơi nương tựa.

Ở trong viện dưỡng lăo 0 đồng này, các cụ được sư cô chăm sóc bữa ăn, giấc ngủ, sức khỏe và cả hậu sự khi qua đời.

Sư cô Diệu Thảo, phụ trách y tế tại chùa Lâm Quang cho biết, 22 năm trước, sư cô Huệ Tuyến – trụ tŕ chùa về nhận cơ sở th́ đă thấy có các cụ lớn tuổi tá túc tại chùa, ban ngày vẫn rong ruổi mưu sinh.

Thương các cụ bà tuổi cao sức yếu, từng bước đi khó nhọc, sư cô Huệ Tuyến đă nói các cô không phải đi bán nữa, cứ ở chùa nghỉ ngơi. Diện tích khiêm tốn, nhưng chùa dành ra 3 căn pḥng rộng nhất để kê giường cho các cụ nằm. Mỗi người được sắp xếp 1 chiếc giường đơn và một tủ đồ cá nhân.

"Hiện chùa đang nuôi 120 cụ và 11 cháu nhỏ, tất cả đều có xác nhận của địa phương là không nơi nương tựa. Khi đón các cụ về chúng tôi không phân biệt gốc gác xuất thân, tôn giáo. Các sư cô có đi học chuyên ngành y, điều dưỡng, y sĩ để chăm sóc sức khỏe các cụ, cụ nào bệnh nặng th́ đưa đi bệnh viện, sư cô theo chăm sóc. Đợt nào các cụ bệnh nhiều quá th́ chùa phải thuê thêm người chăm ở viện", sư cô Diệu Thảo chia sẻ.

Bệnh thường gặp của các cụ già là xương khớp, tiểu đường, huyết áp, tim mạch… Tiền thuê người chăm sóc là 500.000 đồng/ngày/người. Do đó, mỗi lần các cụ nhập viện, chùa thường tốn khoảng 20 – 30 triệu đồng cho tất cả các khoản.

Ngoài chăm sóc, sư cô cũng là người lắng nghe những tâm sự cuộc đời, hướng dẫn các cụ nghe kinh pháp, niệm Phật tâm an những ngày cuối đời. Các cụ ở chùa có thể thoải mái đi lại nhưng ăn uống, sinh hoạt th́ theo giờ giấc chung của chùa.

Theo đó, một ngày các cụ ăn 3 bữa chính và có 3 buổi niệm Phật. Thời gian c̣n lại, có cụ đi dạo trong sân chùa, cụ ngồi đọc sách báo, có cụ ngồi nói chuyện hoặc nằm nghỉ. Nếu cụ c̣n sức khỏe, khi có nhu cầu ra khỏi khuôn viên chùa th́ các sư cô vẫn hỏi han rồi để các cụ đi lại.


Mỗi cụ trong "viện dưỡng lăo" 0 đồng này được sắp xếp một giường đơn và một tủ đồ riêng
Vũ Phượng

Tương tự, nhà dưỡng lăo t́nh thương Tân Thông (H.Củ Chi, TP.HCM) cũng đang chăm sóc hơn 60 cụ già "ba không": không nhà cửa, không tiền bạc, không con cái.

Hơn 30 năm trước, linh mục Phaolô Nguyễn Văn Khi gặp 2 cụ già lang thang vào buổi tối, không con cháu, không người thân. Trở về, linh mục đă bàn với hội đồng giáo xứ và chính quyền để đón 2 cụ về chăm sóc.

Vài năm sau đó, linh mục sửa sang lại căn nhà lá ban đầu cho khang trang hơn, số lượng các cụ già lang thang không nơi nương tựa được đưa về cũng ngày một đông hơn. Các sơ tại đây được đào tạo về dược và đông y để có kỹ năng chăm sóc và xử lư các t́nh huống đột xuất.

Mỗi ngày, các cụ liệt được sơ đẩy ra ngoài khoảng sân đón nắng sáng rồi tắm rửa, thay đồ, tập vật lư trị liệu. Các cụ khỏe th́ thoải mái đi tới lui, thăm pḥng hay ngồi ở ghế đá hóng gió.

Mỗi cụ ở nhà dưỡng lăo t́nh thương đều có tâm tư, hoàn cảnh khác nhau nhưng hỏi đến ai các sơ cũng đều có thể nắm về lư lịch, gia đ́nh, thói quen của người đó.

Tuổi già vậy là... an yên

Vừa dọn dẹp sau bữa cơm trưa ở chùa Lâm Quang, bà Bùi Thị Tuyết (77 tuổi, quê B́nh Phước) ngồi gọn trên chiếc giường, đọc cuốn sách "Những hoạt động Phật sự của Ḥa thượng chủ tịch" mà không cần đeo kính.

Người bạn đời của bà đă mất từ lâu, con về miền Tây làm ăn nhưng cũng chật vật lo cho gia đ́nh. Một ḿnh bà đi làm mướn ở B́nh Phước. Thấy bà cụ già yếu, chủ nhà thương t́nh giới thiệu vào chùa để bà được nghỉ ngơi.

"Thỉnh thoảng con tôi mới gọi hỏi thăm v́ biết tôi ở đây quá tốt, c̣n tốt hơn là ở với nó. Đi lại lên thăm th́ quá xa xôi, tốn kém. Cơm nước ở đây sư phụ lo hết, thời gian c̣n lại tôi đọc sách, niệm Phật. Các cụ cùng hoàn cảnh ở đây đều xem nhau như chị em. Cuối đời vậy là quá có phước rồi", bà cụ chậm răi nói.

Nằm cùng tầng với bà Tuyết, bà Lư Thị Kim Lợi (78 tuổi, quê An Giang) đă có 5 năm sống trong mái ấm t́nh thương này – cũng là từng đó thời gian bà được thở phào, mỗi đêm nằm xuống được ngủ ngon giấc.

Bà Lợi không có chồng con, hơn 70 tuổi vẫn c̣n bươn chải đi làm thuê rồi ở cùng nhà chủ. Đến khi bà bị tai biến không c̣n khả năng lao động th́ được giới thiệu vào chùa.

Nhớ lại những năm tháng lăn lộn kiếm sống, cụ bà lại rơi nước mắt. "Ở đây sạch sẽ, ngăn nắp, có người lau dọn, ḿnh không phải làm ǵ hết trơn. Cuối đời vào đây sống được ngày nào hay ngày đấy. Đến khi mất chùa cũng lo hậu sự luôn, chứ ở ngoài th́ không biết phải làm sao", cụ bà U.80 chia sẻ.

Hơn 1 năm trước, cụ bà Đ.T.N.N (84 tuổi, ngụ Q.B́nh Thạnh) cũng được người quen giới thiệu vào mái ấm t́nh thương của chùa Lâm Quang tá túc những ngày cuối đời.

Không chồng con, khi tuổi cao, bà N. về ở cùng với người cháu họ. Bà từng đi phụ bán quần áo, trái cây để kiếm tiền phụ cháu lo cơm nước. Nhưng thấy nhiều chuyện phát sinh, cuộc sống không thoải mái nên bà nghe theo lời khuyên của người quen.

Theo bà N., ngày mới vào chùa, bà cũng thấy buồn, dần dà quen mọi người, bà có người ngang tuổi bầu bạn, nói chuyện, nhiều người đồng cảnh ngộ có thể chia sẻ, động viên nhau. "Ở đây đông, vui, ḷng tôi thanh thản. C̣n ở nhà nhiều khi cháu giận hờn, khoảng cách tuổi tác nên không nói chuyện được với nhau, buồn lắm", bà bộc bạch.

VietBF@sưu tập

goodidea
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 01-06-2024
Reputation: 5627


Profile:
Join Date: Mar 2020
Posts: 40,794
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	91.jpg
Views:	0
Size:	253.8 KB
ID:	2319665  
goodidea_is_offline
Thanks: 65
Thanked 2,433 Times in 2,043 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10 Post(s)
Rep Power: 45 goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5goodidea Reputation Uy Tín Level 5
The Following User Says Thank You to goodidea For This Useful Post:
Bhaccongtu (01-07-2024)
Old 01-07-2024   #2
alvinpham
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
alvinpham's Avatar
 
Join Date: Jan 2012
Location: boston
Posts: 1,442
Thanks: 61
Thanked 730 Times in 395 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 180 Post(s)
Rep Power: 14
alvinpham Reputation Uy Tín Level 3alvinpham Reputation Uy Tín Level 3alvinpham Reputation Uy Tín Level 3alvinpham Reputation Uy Tín Level 3alvinpham Reputation Uy Tín Level 3alvinpham Reputation Uy Tín Level 3alvinpham Reputation Uy Tín Level 3alvinpham Reputation Uy Tín Level 3alvinpham Reputation Uy Tín Level 3alvinpham Reputation Uy Tín Level 3alvinpham Reputation Uy Tín Level 3alvinpham Reputation Uy Tín Level 3
Default

cái này là của giáo hội công giáo quyên góp lập ra ; chứ đơi việt cộng th́ chỉ có nước ra đường ở
alvinpham_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:20.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06542 seconds with 14 queries