VietBF - View Single Post - Tiếu Lâm...
Thread: Tiếu Lâm...
View Single Post
Old 05-12-2018   #274
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,973
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default

Kư sự trong tù ...lại chuyện ỉa...
* Đôi nét phản ảnh sinh hoạt miền Bắc (trích Kư sự trong tù - Đại tá Phạm Bá Hoa)
Tôi không chứng kiến những ǵ xảy ra ngoài phố, v́ từ giữa tháng 5 (1975) họ đă quản thúc tất cả sĩ quan trong cư xá, tuy không có lệnh nào tống đạt đến chúng tôi như vậy nhưng đóng chặt hai cổng ra vào th́ có khác ǵ quản thúc đâu. Cũng v́ quanh quẩn trong cư xá nên thu nhặt được vài mẫu tin vặt đă xảy ra trong cư xá hoặc do các bà từ bên ngoài cư xá vào thuật lại, nhưng từ đó cho phép suy đoán sinh hoạt của người dân xă hội chủ nghĩa nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (miền Bắc).
Mẫu chuyện thứ nhất. Toán quân cộng sản vào chiếm căn nhà X10 (cách nhà tôi một căn) của Trung Tá Lương Phúc Xinh, Trưởng Pḥng 3 Sư Đoàn 25 Bộ Binh đă bị bắt trong khi gia đ́nh anh đă di tản. Trong toán này có một đứa thỉnh thoảng lén sang nhà tôi xem tivi. Anh ta sinh ra và lớn lên trên đất Bắc. Một hôm, anh ta thuật chuyện ra cơ quan lănh gạo (trước đó là cơ sở Cục Quân Tiếp Vụ, đường Tô Hiến Thành), thấy nhiều người đang nhốn nháo chỗ pḥng vệ sinh. Và chuyện như thế này: “Toán nấu ăn mà anh ta gọi là anh nuôi thả vô cái chậu 2 con cá lóc để chiều ăn, nhưng phút chốc 2 con cá biến mất. Trong toán nghi ngờ lẫn nhau, v́ thế mà căi nhau to tiếng nặng lời. Cũng may lúc ấy có người nhà là dân Sài G̣n (di cư năm 1954), đến t́m bà con trong toán lính cộng sản này. Sau khi thuật chuyện và dẫn bà ta vào xem cái chậu, bà cười lớn và giải thích:
“Cái mà mấy anh gọi là “cái chậu” là cái cầu tiêu đó. Vậy là 2 con cá lóc xuống hầm cầu tiêu mất rồi”.
Câu chuyện chấm dứt ở đó, và anh ta nêu thắc mắc:
“Chúng tôi thấy trong (Nam) này làm cầu ỉa trong nhà, lượng phân thải ra không thu lại để chăm bón rau xanh, thật là phí. C̣n chỗ ngồi ỉa cần ǵ phải làm đẹp như đồ sành đồ sứ trang trí trong nhà, phí phạm tài sản nhà nước quá”.
Người cộng sản xă hội chủ nghĩa trên đất Bắc không dùng chữ “đi cầu” hay “đại tiện” mà họ dùng chữ “ỉa”. (Năm 1979 tôi bị giam tại trại tập trung Nam Hà A, khi họ bắt chúng tôi quét dọn nhà của tên Trung Tá Trại Trưởng, thấy ghi chữ “ỉa nam” và “ỉa nữ”. Điều này xác nhận nền giáo dục nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa đào tạo nên những thế hệ với ngôn ngữ như vậy đó).
Anh ta nêu thắc mắc một cách tỉnh bơ làm tôi liên tưởng như suốt ngần ấy tuổi đầu, anh ta chỉ sống trong rừng sâu mới vào thành phố, hoặc anh ta ở thành phố nhưng sinh hoạt trong thành phố xă hội chủ nghĩa miền Bắc chẳng khác người sống trong rừng sâu bao nhiêu.
Tôi hỏi: “Vậy ngoài Bắc các anh làm cầu tiêu ở đâu?”
“Nhà nước hướng dẫn làm cầu 2 hầm và làm bên ngoài nhà. Khi hầm bên này đầy th́ đậy nắp lại rồi dùng hầm bên kia. Độ 3 tháng th́ phân hoai (được hiểu là khô lại và ít mùi hôi), lúc đó xúc vào thùng làm phân bón rau xanh hoặc đem bán cho những hợp tác xă.”
Tôi thấy hứng thú về t́m hiểu xă hội miền Bắc, nên hỏi tiếp:
“Đó là vùng ngoại ô. Vậy trong thành phố làm sao có đất như ở làng quê mà làm cầu 2 hầm?”
Anh ta đáp:
“Ở nội thành th́ làm trong nhà, mỗi sáng có xe thùng đến từng nhà lấy phân ngay dưới chỗ cầu ỉa đổ vào xe, đem bán cho các hợp tác xă nông nghiệp ngoại thành. Tôi thấy trong Nam mấy anh phí phạm nguồn phân này quá. Nhà nước nói bỏ như vậy là phí phạm tài sản xă hội chủ nghĩa đấy”.
“Trời đất ơi! Làm cầu trong nhà theo cái kiểu ấy th́ tài sản xă hội chủ nghĩa hôi thúi chịu ǵ nỗi. Rồi ruồi nhặng ô nhiễm nữa. Ghê quá vậy! Tôi chưa biết đất Bắc của anh ra sao, nhưng nghe anh nói tôi có cảm tưởng miền Bắc của mấy anh lạc hậu quá, đi sau xă hội miền Nam chúng tôi ít ra cũng 30 năm hay hơn nữa mặc dù miền Nam chúng tôi bị các anh vào gây chiến.”
Ngồi một lúc, chừng như hiểu được lời mỉa mai của tôi nên anh ta ngượng ngùng và lặng lẽ ra về. Từ đó, anh ta không lén sang nhà tôi xem nhờ tivi nữa.
Mẫu chuyện vặt thứ hai. Chuyện xảy ra ngay trong cư xá chúng tôi trong căn thứ 3 dăy V, đối diện dăy X của tôi. Cũng là nhà đă di tản nên một toán quân cộng sản vào chiếm giữ. Một buổi sáng, một tên cộng sản bé con hối hả vào nhà bên cạnh nhờ sang xem giùm cái máy không biết để làm ǵ mà phát ra gió lạnh quá, toán anh ta phải ra ngủ ngoài hiên. Khi anh cựu sĩ quan Việt Nam Cộng Ḥa xem sang giùm chúng. Hóa ra chuyện rất đơn giản. V́ họ không biết đó là cái máy điều ḥa không khí, tay chân táy máy thế nào lại vặn đúng cái nút ON. Thế là máy chạy, ban đầu th́ mát, đến nửa đêm quá lạnh mà họ không có mền.
Mẫu chuyện vặt thứ ba xảy ra ở cư xá Đô Thành, đường Phan Thanh Giản. Một nữ bác sĩ cộng sản từ Bắc trở về Nam sau hơn 20 năm theo cha “tập kết” ra Bắc, cô ta t́m đến gia đ́nh người chú là Trung Tá Cảnh Sát Việt Nam Cộng Ḥa. Dù mới gặp nhau lần đầu nhưng chú cháu tỏ ra vui vẻ, cho dẫu trong ḷng hai chú cháu nghĩ như thế nào th́ chỉ có họ mới biết. Sáng dậy. tiếng cô cháu bác sĩ cộng sản ơi ới:
“Thiếm ơi! Đi ỉa ở đâu Thiếm?”
Bà Thiếm là người miền Nam.
“Cháu đẩy cửa đó mà vào.”
“Sao cầu ỉa làm trong nhà, mà lại trên lầu th́ làm sao người ta mang đi đổ được?”
“Cháu nói đổ cái ǵ?”
“Đổ phân chứ đổ ǵ.”
“Vậy chớ ngoài Bắc không làm cầu tiêu trong nhà th́ làm ở đâu?”
“Cầu ỉa phải làm ở ngoài chứ ai làm trong nhà, để xe đến lấy phân bón rau xanh chứ thiếm. Đảng với nhà nước nói bỏ là phí phạm tài sản xă hội chủ nghĩa mà.”
“Ở Sài G̣n, nói chung là cả miền Nam này đều làm cầu trong nhà, và là loại cầu tự hủy chớ ai mà khiêng đổ. Ghê lắm!”
Cô ta vào pḥng vệ sinh, lại tḥ đầu ra:
“Cái nào là cầu ỉa hả Thiếm?”
Báo hại bà Thiếm “ngụy” phải vào pḥng vệ sinh chỉ cho cô cháu “bác sĩ cộng sản” biết, cái nào là cầu tiêu, cách ngồi như thế nào, dùng giấy ra sao, dùng rồi phải bỏ vào đâu, cách giật nước, ..v..v.. Bà Thiếm chỉ dẫn rồi, phải nhắc lại cho cô cháu “bác sĩ lạc hậu” biết cách sử dụng loại giấy sản xuất cho nhu cầu này, chớ các thứ giấy khác sẽ làm nghẹt cầu. Bà Thiếm phải giải thích như vậy, v́ cô cháu chồng là bác sĩ xă hội chủ nghĩa trên đất Bắc, một xă hội rất xa lạ với những tiện nghi sinh hoạt của người dân b́nh thường trong xă hội tự do trên đất Nam. Nghe giải thích đến đâu, cô cháu bác sĩ cộng sản thè lưỡi đến đó.
Tôi chưa biết miền Bắc mà chỉ biết qua sách báo. Theo đó, Hà Nội trong những năm 40-50 được xem là thanh lịch nhất, nhưng hơn 20 năm dưới chế độ xă hội chủ nghĩa, người Hà Nội thụt lùi quá xa so với người dân Sài G̣n, xa đến mức không thể tưởng tượng được.
Chỉ vài ba mẫu chuyện vặt về tiện nghi sinh hoạt trong gia đ́nh người dân miền Nam mà họ gọi là “ngụy”, đă vượt quá xa mức sống của người dân miền Bắc xă hội chủ nghĩa, kể cả tầng lớp bác sĩ kỹ sư của họ. Từ đó tôi suy đoán dưới sự cai trị độc tài của cộng sản, người dân không thể nào tiến lên mức văn minh được. Thế mà họ cứ hô hào tiến lên xă hội chủ nghĩa. Tôi nghĩ:
“Vậy là xă hội chủ nghĩa nằm sâu dưới đáy vực của văn minh?”
C12 ba st.
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
longhue (05-12-2018), tcdinh (05-13-2018)
 
Page generated in 0.06224 seconds with 10 queries