VietBF - View Single Post - Tướng Tàu ngạo mạn: Giao tranh quân sự ở biển Đông ‘Trung Quốc tất thắng, Mỹ tất bại’
View Single Post
Old 06-01-2015   #11
longhue
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Dec 2007
Posts: 2,807
Thanks: 6,545
Thanked 3,909 Times in 1,337 Posts
Mentioned: 21 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 596 Post(s)
Rep Power: 23
longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8
longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8
Default

TT OBAMA ĐẶT TẬP CẬN B̀NH LÊN LƯNG CỌP

NHỮNG GÓT CHÂN ACHILLES CỦA TRUNG CỘNG:
Gót chân Achilles là một truyền thuyết nói về “TỬ HUYỆT” của mỗi con người. Truyền thuyết rằng, khi Achilles được sinh ra đă được nhà tiên trị là chàng sẽ chết trong chiến trận. Để giúp sự trường sinh của con, Thetis đă dốc ngược người cậu bé, hai tay giữ bằng gót chân, rồi nhúng cả người cậu bé vào nước sông Styx, vậy cả người Achilles là ḿnh đồng da sắt, chỉ có gót chân là yếu nhất v́ không được nhúng vào nước sông Styx; v́ vậy, cuối cùng trong trận chiến tranh thành Troi, Achilles đă bị hoàng tử Paris dùng tên bắn xuyên qua gót chân khiến Achilles tử trận.
Theo tác giả Vikram J. Singh cho rằng, Bắc Kinh cứng rắn nhưng thiếu khôn ngoan. Có 2 lư do khiến giới lănh đạo Bắc Kinh một mực lấn tới trên Biển Đông:

Bắc Kinh muốn dạy cho các nước nhỏ hơn ở Đông Nam Á nên nghe lời hơn là chống lại.

Bắc Kinh biết rơ “đường 9 đoạn” căn cứ quan trọng nhất mà nước nầy dựa vào trên Biển Đông không có cơ sở vững chắc theo Luật pháp Quốc tế, nên muốn ra tay trước bằng biện pháp cưỡng bách và đe dọa.

Ông Singh nhấn mạnh: “Chiến lược nầy cứng rắn nhưng không khôn ngoan. Các hành động của Bắc Kinh tiềm ẩn mối nguy cơ lớn, gây xung đột giữa mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của chính Trung Cộng. Bắc Kinh tưởng lửa sẽ chỉ thiêu cháy đối thủ của họ. Nhưng họ đă lầm”.
Theo ông Alexay Fenenko, phó GS tại Học viện Ngoại giao Nga, nhấn mạnh thêm nguy cơ đối với TQ, ông nói: “Bắc Kinh không hề có một láng giềng tốt đúng nghĩa, bởi với nước nào Bắc Kinh cũng có xung đột lănh thổ, ṿng từ trái qua phải lần lượt là Ấn Độ, Nga, Nhật Bản, Philippines, Việt Nam. Rơ ràng, khi có vấn đề với tất cả láng giềng th́ Bắc Kinh phải xem lại ḿnh,” ông nhận định. “Vấn đề Biển Đông không phải khó giải quyết nhưng vướng mắc cơ bản là ở lập trường “tất cả thuộc về TC”, các nước láng giềng xung quanh không có ǵ. Trong trường hợp TC không rút Giàn khoan HD-981, trước hết Mỹ sẽ ủng hộ VN, Nga, Nhật, Philippines và cộng đồng Quốc tế cũng có tiếng nói đồng thuận với Mỹ.”
Theo ông Anton Svetov, chuyên viên Điều phối các Chương tŕnh Nghiên cứu ĐNÁ của Hội đồng Đối Ngoại Nga, nhận định: “Một mặt, Bắc Kinh phải giữ thể diện của một cường quốc có khả năng áp chế các nước láng giềng; song mặt khác, khó có quốc gia nào trên thế giới ủng hộ hành động nầy của Bắc Kinh. Nói cách khác, thuyết “TRỖI DẬY H̉A B̀NH” sớm muộn ǵ cũng phá sản, kéo theo các hậu quả tiêu cực cho chính Bắc Kinh là sẽ bị thế giới cô lập.”
Giáo sư Robert Sutter của Đại học George Washington mới đây đă có bài viết phân tách sự ngang ngược của Bắc Kinh cũng như những tử huyệt của Trung Cộng mà Mỹ có thể tấn công vào. Trong bài viết: “Cách giải quyết vấn đề Trung Cộng: Hăy đánh vào tử huyệt của Bắc Kinh” được đăng tải ngày 21/7/2014 trên trang web của “Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế & Chiến lược (CSIS) cho rằng, Hoa Kỳ hiện vẫn là quốc gia dẫn đầu và có ảnh hưởng lớn nhất ở khu vực Châu Á-TBD”.
NHỮNG TỬ HUYỆT CỦA TRUNG CỘNG NẰM Ở ĐÂU?
[1] ĐẬP THỦY ĐIỆN “TAM HIỆP” TRÊN SÔNG DƯƠNG TỬ:
Dương Tử Giang (Yangtze River) là con sông dài nhất Hoa Lục, đứng vào hàng thứ 3 trên thế giới chiều dài khoảng 6.380 km, bắt nguồn từ Cao nguyên Tây Tạng chảy ngang qua các tỉnh lớn như Vân Nam, Tứ Xuyên, Hồ Bắc, Giang Tây, An Huy, Giang Tô rồi đổ ra Biển Đông. Sông Dương Tử có tầm ảnh hưởng to lớn về kinh tế và đời sống xă hội. Nó c̣n là con sông huyết mạch nối liền nội địa với miền viễn đông mà thành phố trọng yếu nhất phiá hạ nguồn là thủ phủ kinh tế và kỷ nghệ THƯỢNG HẢI. Dương Tử Giang là con đường thủy mà người Tàu dùng để chuyên chở hàng hóa lương thực, thực phẩm cung cấp cho cư dân sống dọc theo bờ biển phía Đông nước Tàu và Thượng Hải.
Dương Tử Giang quan trọng và to lớn như vậy, nhưng vẫn thường gây ra thiên tai lũ lụt, tàn phá mùa màng. Trong thế kỷ 20, đă xảy ra nhiều trận lụt vào mùa mưa gây nhiều thiệt hại kinh tế và nhân mạng: năm 1954: 30.000 người – năm 1935: 142.000 người – năm 1931: 145.000 người – năm 1911: 100.000 người.
V́ vậy, ư tưởng xây đập chia ḍng Dương Tử Giang không phải là đề tài mới lạ. Một con đập được thiết kế đúng cách, có thể giúp điều tiết được triều cường để cho nông dân sống dọc hai bên bờ sông Dương Tử tránh được cảnh lụt lội hoặc hạn hán mỗi năm, giúp tàu bè xuôi ngược ḍng sông được thuận buồm xuôi gió, giúp nền kinh tế Hoa Lục phát triển thêm nữa, tạo nhiều công ăn việc làm cho dân chúng. Ngay từ đầu năm 1932, Tưởng Giới Thạch đă có bước chuẩn bị khảo sát địa thế xây dựng đập.
Xây dựng dự án nhà máy thủy điện Tam Hiệp lớn nhất thế giới nầy, Bắc Kinh muốn trị thủy, chấm dứt t́nh trạng lụt lội dọc theo lưu vực sông Dương Tử, đồng thời cung cấp năng lượng cho nền kinh tế đang bùng nổ. Tuy nhiên, Bắc Kinh đang đau đầu với tác hại môi trường của đập thủy điện khổng lồ Tam Hiệp với hồ chứa nước dài đến 660 km, trị giá 23 tỷ USD và di dời hơn 1,4 triệu dân cư.
Con đập trữ nước vào ngày 15/9/2009 đạt mức cao nhất 175m và đến đầu tháng 11 có đủ khả năng phát điện ở mức cao nhất. Nhưng đến cuối tháng đó, mực nước cao nhất chỉ đạt được 171m rồi phải dừng lại; v́ lư do, lưu lượng nước từ thượng nguồn sông Dương Tử ít hơn năm trước đến 34 % và do những báo cáo khẩn cấp báo nguy cơ sạt lở đất. Những vệt nứt cũ sẽ nứt lại khi đất xung quanh c̣n đẫm nước th́ thành hồ sẽ yếu đi, đất sẽ dịch chuyển. Trước kia, trên thượng nguồn sông Dương Tử chỉ có 150 vụ sạt lở đất th́ ngày nay có tới 1.200 tai nạn nhiều hơn gắp 10 lần. Những vấn nạn nầy làm hàng trăm cây số đất đai dọc bờ sông chờ sụp đổ hoàn toàn, khiến ngày càng nhiều nông dân phải bỏ ra đi, gây xáo trộn xă hội.
Theo RFI gần 20 năm qua, từ sau ngày khởi công xây đập Tam Hiệp trên sông Dương Tử, chính quyền Trung Cộng ngày càng đau đầu trong việc giải quyết tác hại của con đập khổng lồ nầy. Tháng 7 năm 2010, các đợt mưa to gió lớn trên khắp Hoa Lục đă gây nhiều khốn đốn cho dân chúng dọc theo sông Dương Tử, số người thiệt mạng và mất tích lên đến hàng ngàn người trong cơn băo lũ tràn qua gần 30 địa phương. Thiên tai tàn phá khoảng 670.000 căn nhà, khiến 120 triệu người phải chạy lánh nạn, mức thiệt hại lên đến hàng tỷ USD.
Ngày nay, với đập Tam Hiệp, hàng triệu tấn phù sa dồn ứ trong ḷng đập, gây hậu quả là các vùng duyên hải ngày càng ch́m lún, bị nhiễm phèn nặng do nước biển lấn vào. Nếu tiếp tục đà nầy, sẽ đến lúc ḍng sông Dương Tử cạn kiệt không c̣n chảy kịp ra biển. Đập Tam Hiệp làm lưu lượng sông Dương Tử chảy chậm lại thành cái hố khổng lồ chưá các loại rác rưởi, lớp ch́m dưới đáy sông, lớp nổi trên mặt nước, lớp thấm vào mạch nước ngầm. Dọc bờ sông Dương Tử, nhiều thành phố, có nhiều cơ xưởng công kỷ nghệ, làm gia công các mặt hàng cho tư bản Nhật, Hàn và các quốc gia Tây phương cũng vô tư đua nhau thải hoá chất và đủ các loại rác độc hại xuống ḍng sông, ước tính khoảng 25 tỷ tấn mỗi năm đe dọa cuộc sống hàng trăm triệu nguời.
Các nhà khoa học đă cảnh báo, t́nh trạng ô nhiễm đă trở nên rất nghiêm trọng nếu chính quyền không tiến nhanh các biện pháp cần thiết để làm sạch con sông nầy th́ trong ṿng 5 tới 10 năm nữa, 70% lượng nước của sông Dương Tử sẽ bị xếp loại dưới cấp 3, tức là phần lớn thực vật và động vật sẽ chết và có thể làm cho 186 thành phố dọc theo sông Dương Tử sẽ đối mặt với nạn khan hiếm nguồn nước sạch.
[2] THÀNH PHỐ THƯỢNG HẢI:
Thành phố Thượng Hải, trung tâm kinh tế của Trung Cộng, ví như một New York của Tàu, sắp phải đối phó với thách thức về nguồn nước sạch để cung cấp cho 20 triệu dân. Ngoài ra, thành phố c̣n phải đối mặt thường xuyên với 452 hoả tiển Tomahawk, đó là loại bom biết bay với tầm bắn hơn 1.500 km có khả năng tự điều khiển, tầm bay thấp tránh hoa tiễn địch phá hủy. Mỗi chiếc Tomahawk trị giá 600.000 USD được 3 tàu ngầm thuộc loại USS Ohio Class của Mỹ mang đến phối trí tại 3 hải cảng vùng Á Châu trong kế hoạch tăng cường Đệ Thất Hạm Đội Hoa Kỳ đang hoạt động tại Thái B́nh Dương, Vịnh Subic ở Phi Luật Tân và Pusan ở Nam Hàn và đảo Diego Garcia ở Ấn Độ Dương.
Dăy kinh tế duyên hải Hoa Lục rất yếu, có thể bị Hải quân Mỹ tấn công dễ dàng. Những “lỗ hổng” dọc theo duyên hải của Trung Cộng sẽ cho phép lực lượng Không quân Mỹ tiêu diệt các Trung tâm chỉ huy & kiểm soát radar và tên lửa “đất đối không” chủ yếu của Bắc Kinh, Mỹ phải tiêu diệt những điểm chốt này trước khi muốn tiếp tục tấn công nhằm vào các mối đe dọa quân sự khác của Trung Cộng nằm sâu trong nội địa.
[3] NHỮNG ĐẬP NƯỚC TRÊN THƯỢNG NGUỒN SÔNG MEKONG:
Theo tài liệu chính thức của Tỉnh ủy Vân Nam năm 1995, Bắc Kinh đă xây dựng hoàn tất một chuỗi 14 con đập thềm Vân Nam trên ḍng chính sông Mekong bắt đầu từ thượng nguồn. Chính những con đập nầy đe dọa nghiêm trọng đời sống cả trăm triệu nông dân và ngư dân vùng Đông Nam Á. Những đập nước trên sông Mekong quan trọng như cột sống của con rồng đỏ Trung Cộng, đánh gẫy cột sống nầy con rồng đỏ sẽ tê liệt ngay. Chắc chắn nó sẽ không tồn tại vĩnh viễn để TC tiếp tục gây thảm họa cho nhân loại nói chung và những quốc gia ở hạ nguồn sông Mekong nói riêng, phần đông là những ngư dân và nông dân nghèo khổ sống lam lũ nhờ vào nguồn tôm cá, nước ngọt phù sa để trồng lúa và hoa màu, số cư dân nầy sẽ tăng lên tới 100 triệu người. Những hệ thống con đập thủy điện trên sông Mekong nếu bị đánh sập, nó sẽ gây ra đại thảm họa cho chính Bắc Kinh v́ những lư do sau đây:
Đập thủy điện Zipingpu thuộc tỉnh Tứ Xuyên được đưa vào hoạt động từ năm 2006 cho đến khi xảy ra trận động đất ngày 12/5/2008 với cường độ 8.0 ở Vấn Xuyên (Wenchu) gây ra tử vong cho 69.000 người và 11 triệu người vô gia cư. Các nhà khoa học và các chuyên gia về môi sinh nghi ngờ sự an toàn của các đập nước trong vùng phía Tây Nam Hoa Lục là nơi có t́nh trạng địa chấn bất ổn và đặt câu hỏi với chính phủ:

Xây hồ chứa lớn và đập nước cao trong vùng cung “đại địa chấn” có thích hợp hay không? Đặc biệt là phía Đông đồng bằng Thanh Hải – Tây Tạng (Quinhai – Tibatan) và vùng núi đồi, khe đá Đông – Bắc tỉnh Vân Nam, nơi có cấu trúc địa chất phức tạp và nằm trong vùng ảnh hưởng của lớp địa chất di chuyển. V́ thế, 2 tỉnh Tứ Xuyên và Vân Nam là nơi thường xảy ra nhiều trận động đất nhất, có cường độ cao nhất Hoa Lục.

Đă có sai lầm khi thẩm định cường độ địa chấn khi soạn thảo các phương án xây dựng các đập thủy điện trên vùng địa chấn bất ổn phía Tây Nam hay không? Sau trận động đất ở Wenchu chứng tỏ đă có những tính toán sai lầm trong việc nghiên cứu, thẩm định nguy cơ của địa chấn khi xây những đập nước trong vùng nầy. Đập Zipingpu lớn nhất trên thượng du sông Mân Giang nằm 9 km trên thượng nguồn Dujiangian dung tích chứa 1.1 tỷ thước khối nước, cao 156 thước và chỉ nằm cách tâm điểm địa chấn 17 km. Đây là dự án khổng lồ, hồ chứa nước nầy giống như một vạc nước khổng lồ đă treo trên đầu hàng triệu dân cư Chengdu (Thành Đô) và vùng phụ cận. Có thể sau khi xây hồ xong và lúc mực nước hồ lên cao đỉnh rất có thể là nguyên nhân đă gây ra trận động đất đó.

Theo Flight Global, Không quân Mỹ đang phát triển loại bom xuyên boongke trọng lượng nhẹ cho tiềm kích tấn công JSF F-35 trong chương tŕnh HVPW, nó nặng khoảng 907 kg đủ để xóa sổ các đảo nhân tạo của TC trên Biển Đông. C̣n các loại bom xuyên boogke khủng, siêu hạng nặng GPU-57 MOP (Massive Ordnance Penetration) có trọng lượng tới 13 tấn dùng để phá hủy các mục tiêu kiên cố như hầm ngầm, công sự, các công tŕnh xây dựng nằm sâu dưới ḷng đất, đập thuỷ điện khổng lồ như đập Tam Hiệp hoặc hệ thống đập thủy điện trên thượng nguồn sông Mekong chẳng hạn…
longhue_is_offline  
 
Page generated in 0.08845 seconds with 10 queries