VietBF - View Single Post - Tiếu Lâm...
Thread: Tiếu Lâm...
View Single Post
Old 04-17-2018   #255
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,973
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default

SX

Sờ cứng là sờ chim, sờ mềm là sờ bướm..


Chắc các bạn đều đă có lúc nhầm lẫn giữa sờ cứng (S) và sờ mềm (X), nhất là cách phát âm của người Hà Nội không phân biệt 2 kiểu "sờ" này.

Riêng tôi (tác giả), tôi không bao giờ nhầm v́ từ khi c̣n nhỏ, tôi đă được cô giáo dạy cách phân biệt - rất đặc biệt - mà đến bây giờ tôi vẫn c̣n nhớ rơ về buổi học đó.

Xin kể lại để các bạn tham khảo tránh nhầm lẫn, sờ đúng lúc, đúng chỗ, đừng sờ lung tung.

Trong giờ ngữ pháp, cô nói :

- Hôm nay chúng ta sẽ học cách phân biệt sờ cứng và sờ mềm.

Để các em dễ nhớ, cô chỉ cho các em nhé.
Các em có nh́n thấy chữ sờ cứng (S) này không?

Các em có thấy nó có cái mỏ như mỏ chim không

C̣n đây là chữ sờ mềm (X), trông nó giống như cánh bướm đúng không nào?

Bây giờ cả lớp đọc theo cô nhé. Sờ cứng là sờ chim, sờ mềm là sờ bướm..

Sờ cứng là sờ chim, sờ mềm là sờ bướm..

Sờ cứng là sờ chim, sờ mềm là sờ bướm..

Sờ cứng là sờ chim, sờ mềm là sờ bướm..


Cả lớp cùng đồng thanh đọc theo cô, sau đó, cô bảo:

- Bây giờ các em đă biết thế nào là sờ cứng, sờ mềm rồi. Em nào có thể lấy ví dụ cho cô nào?

Một bạn gái đứng lên :

- Em thưa cô, sờ chim là sờ Sung Sướng ạ.

- Đúng rồi, em giỏi lắm, đấy là sờ cứng. Thế ai lấy ví dụ cho cô về sờ mềm nào?

Một em trai phát biểu:
- Em thưa cô, sờ bướm là sờ Xấu Xa ạ.
- Ôi, các em giỏi quá. Đúng rồi, thế bây giờ chúng ta cùng đọc lại cho thật thuộc nhé.
Và thế là cả lớp đồng thanh đọc :

Sờ cứng là sờ chim
Sờ chim là sung sướng
Sờ mềm là sờ bướm
Sờ bướm là xấu xa.


Liệu các bạn đă đă biết cách phân biệt hai kiểu "sờ" này chưa ???

C12 ba st.
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
The Following 4 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
Gibbs (04-18-2018), longhue (04-17-2018), tcdinh (04-18-2018), Xuantrang (04-18-2018)
 
Page generated in 0.03853 seconds with 10 queries