VietBF - View Single Post - Bác sĩ tiết lộ thủ phạm trên mâm cơm khiến 4 triệu người Việt mắc bệnh đại tràng
View Single Post
  #1  
Old  Default Bác sĩ tiết lộ thủ phạm trên mâm cơm khiến 4 triệu người Việt mắc bệnh đại tràng
Hiện nay t́nh trạng người Việt mắc căn bệnh đại tràng đang tăng lên 1 cách rơ rệt. Tất cả đều có chung 1 thói quen ăn uống đó là ăn quá nhiều thịt...Đặc biệt căn bệnh này lại đang có xu hướng trẻ hóa người mắc bệnh.

4 triệu người mắc bệnh một loại bệnh rất nguy hiểm

Theo thống kê của Bộ Y tế, số lượng người Việt Nam mắc bệnh đại tràng măn tính đă lên tới 4 triệu người, cao gấp 4 lần tỷ lệ mắc bệnh trung b́nh trên toàn cầu, lớn hơn tổng lượng người mắc bệnh của toàn châu Âu.

Có rất nhiều nguyên nhân liên quan đến hệ tiêu hóa gây ra viêm đại tràng như: chế độ ăn uống không hợp vệ sinh, đồ ăn khó tiêu hoặc ôi thiu, gây tổn thương niêm mạc đại tràng, nhiễm khuẩn dẫn đến hội chứng lị, có nhiều loại giun sống kư sinh ở đại tràng…

Một trong những biến chứng nguy hiểm nhất của viêm đại tràng măn tính là ung thư đại tràng. Theo thống kê của bộ y tế năm 2015, 20% người bệnh viêm đại tràng sẽ chuyển thành ung thư đại tràng.

Nguy cơ ung thư tích lũy theo thời gian và có thể bắt đầu xuất hiện khi kéo dài dai dẳng từ 7-10 năm. Niêm mạc đại tràng bị viêm loét kéo dài hoặc t́nh trạng viêm loét tái phát liên tục, các tế bào biểu mô niêm mạc sẽ có nguy cơ bị loạn sản và chuyển thành ác tính, gây ra ung thư đại tràng.

Theo TS Vũ Trường Khanh – Trưởng khoa Tiêu hoá, Bệnh viện Bạch Mai bệnh đại tràng chia 2 thành loại có loại gây ung thư có loại không.

Ví dụ, bệnh đại tràng chức năng, không có tổn thương trên niêm mạc đại tràng nhưng vẫn gây đau bụng, táo bón, ỉa lỏng, hoặc gây cả hai táo bón và tiêu chảy - gọi là bệnh đại tràng chức năng hay bệnh đại tràng mạn tính. Bệnh này ảnh hưởng đến học tập, sinh hoạt hàng ngày nhưng không ảnh hưởng đến tính mạng.

C̣n bệnh đại tràng trên niêm mạc có tổn thương viêm, viêm loét gây chảy máu đại tràng th́ sau 8-10 năm thừơng tiến triển nặng, nguy cơ tiến triển thành tế bào ác tính gây ung thư.

Một loại nữa không viêm nhưng soi thấy polyp, trong đó có polyp tuyến trên 1cm th́ nguy cơ gây ung thư cao hơn nhiều, dưới 0,5cm th́ ít gây ung thư.

TS Khanh cho biết, các bệnh nhân nhập viện khám thường được điều trị ngoại trú và diều trị cân bằng cách sống, tăng cường vận động, tập thể dục, thể thao nhưng bệnh nhân không làm được v́ tâm lư bệnh ổn định là lăng quên ngay.

Ngoài ra, tuỳ theo yếu tố điều chỉnh, ăn uống chế độ vệ sinh tốt c̣n điều trị đặc hiệu khó hơn, táo bón kéo dài th́ bổ sung vi sinh vật có lợi cho sức khoẻ.

Bệnh trẻ hóa do lối sống

Theo PGS Nguyễn Thị Lâm - Nguyên Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia, t́nh trạng viêm đại tràng thường gặp hơn từ thanh niên cho tới người cao tuổi. Nguyên nhân của bệnh phần lớn là do ăn uống không hợp lư, thiếu điều độ.

Thậm chí, thời gian và thói quen ăn uống hàng ngày cũng ảnh hưởng nghiêm trọng cơ quan tiêu hóa và gây bệnh này. Ngoài ra, có nhiều trường hợp do thời gian làm việc liên tục không nghỉ ngơi đă dẫn đến hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng lâu dài.

Theo khuyến cáo của Tổ chức y tế thế giới, mỗi ngày uống không quá 2 đơn vị rượu (1 đơn vị là 30ml rượu trắng, 40ml rượu vang, 1 hộp bia 330ml), nam giới không quá 2 đơn vị rượu và không quá 5 ngày/tuần nữ không quá 1 đơn vị rượu. Nhưng ở nước ta tỷ lệ này quá cao nhất là ở người trẻ tuổi.

PGS Lâm nhấn mạnh tới khẩu phần ăn, người Việt ăn uống không cân đối. Đặc biệt PGS Lâm cho rằng thói quen ăn nhiều thịt nhất là thịt chế biến sẵn dễ gây nguy cơ ung thư đại tràng.

Hiện nay người Việt Nam ăn nhiều thịt, một số trẻ béo ph́ ăn 250-300g thịt/ngày. Người Nhật Bản ăn trung b́nh chỉ có 63g thịt/người/ngày và họ chuyển sang ăn cá, ăn nhiều thực phẩm đậu đỗ dễ tiêu hoá và hấp thu hơn.

Ăn nhiều thịt khiến nhiều cặn bă đọng lại trong đại tràng gây ra viêm đại tràng. Chế độ ăn không cân bằng thiếu rau xanh. Rau xanh ở nước ta rất nhiều nhưng người dân chỉ ăn có nửa phần rau được khuyến cáo so với người dân

PGS Lâm cho biết, người Việt hay "chê" đậu phụ v́ quan niệm bữa ăn có đậu phụ không sang như vậy không đúng. Nên tăng cường đậu phụ trong bữa ăn v́ đậu phụ cung cấp lượng protein rất tốt, ngoài rat hay v́ ăn thịt có thể chuyển sang ăn cá, ăn các loại rau củ quả vừa tăng cường chất oxy hoá và chất xơ tốt cho hệ tiêu hoá.

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 07-07-2018
Reputation: 43191


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 114,606
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	photo1530932224417-15309322244172072200484.jpg
Views:	0
Size:	87.5 KB
ID:	1243451  
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,077 Times in 5,065 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 31 Post(s)
Rep Power: 133 Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7Romano Reputation Uy Tín Level 7
The Following User Says Thank You to Romano For This Useful Post:
nangsom (07-07-2018)
 
Page generated in 0.07417 seconds with 11 queries