VietBF - View Single Post - Sự hoang tưởng quyền lực
View Single Post
Old 4 Weeks Ago   #49
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,100
Thanks: 24,984
Thanked 15,589 Times in 6,684 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 665 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

PHẦN 29.
HỒNG PHÚC DÂN TỘC.
Trước ngày 2/9/1945 ở Việt Nam loạn các đảng phái.
Trên con đường t́m kiếm độc lập những người yêu nước t́m đến các quốc gia bảo trợ theo cách riêng của họ.
Phan Bội Châu tiếp cận với Nhật Bản lập ra Việt Nam Quang phục hội.
Việt Quốc, Việt Cách nương nhờ hy vọng sự giúp đỡ của Trung Hoa dân Quốc.
Những người cộng sản lấy Quốc tế cộng sản do Liên Xô lănh đạo với học thuyết mác xít c̣n đi xa hơn không những dành độc lập c̣n chủ trương xây dựng một nhà nước cộng sản, đánh đổ cả thực dân và phong kiến.
Ngoài những hội và đảng chính trị lớn như đă nêu ở trên, c̣n có đến hàng chục Đảng phái của đủ các thành phần được tạo ra, nói chính xác họ chỉ là những nhóm, những tổ chức tự phát có nhiệt huyết, nhưng không có tôn chỉ, và tổ chức chặt chẽ.
Không ít các nhóm đảng phái này chỉ là “chân gỗ” do các đảng chính trị lớn đứng đằng sau thành lập để tạo ra hiệu ứng lôi kéo các thành phần trong xă hội và dễ lũng đoạn thao túng.
Đến năm 1945 có thể kể đến những cái tên:
- Phục quốc Hội, Việt Nam Độc lập Vận động Đồng minh Hội (1939) của Cường Để - Tan ră năm 1945.
- Đảng Đại Việt Quốc xă (1936) của Nguyễn Xuân Tiếu - Bị chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa giải tán và tan ră năm 1946.
- Đại Việt Dân chính Đảng (1938) của Nguyễn Tường Tam, sáp nhập với Việt Nam Quốc dân Đảng tháng 5 năm 1945.
- Đảng Nhân dân Cách mạng (1940) của Trần Văn
Ân, tan ră năm 1941, sáp nhập hoàn toàn với Việt Nam Quốc gia Độc lập Đảng tháng 5 năm 1945.
-Đại Việt Quốc dân đảng (1939) của Trương Tử Anh - Tan ră năm 1965, tái lập năm 1972, tan ră lần thứ 2 năm 1975, tái lập lần thứ 2 năm 1995. Hiện tại h́nh thành nhiều hệ phái khác nhau.
- Đại Việt Phục hưng Hội (1942) của Ngô Đ́nh Diệm- Tan ră năm 1945.
- Đảng Đại Việt Duy dân (1943) của Lư Đông A - Tự giải tán năm 1946
- Đảng Dân chủ Việt Nam (1944) của Dương Đức Hiền do những người cộng sản tạo ra - Giải thể 1988.
…………….
Trong hoàn cảnh như vậy, việc lôi kéo các đảng phái khác tập hợp vào lực lượng chính trị của ḿnh hoặc đánh phá, phân hoá các đảng phái chính trị đối lập đă được những người cộng sản Việt Nam thực hiện dưới sự chỉ đạo trực tiếp của các đồng chí Trung Quốc được Hồ Chí Minh thực hiện một cách hoàn hảo, theo một mưu kế bài bản kể từ khi ông trong vai thiếu tá Hồ Quang xâm nhập vào.
Đây là một mũi tên bắn đi với nhiều mục đích.
Thứ nhất, thông qua Hồ Học Lăm, Nguyễn Hải Thần mà tên tuổi Hồ Chí Minh sẽ được số đông người Việt Nam biết đến rất có lợi cho h́nh ảnh Hồ Chí Minh như một người yêu nước có thể tập hợp được các lực lượng.
Thứ hai, việc Nguyễn Hải Thần, Hồ Học Lăm cộng tác với Nguyễn Ái Quốc một người Cộng sản đă khiến cho các đảng phái khác trong liên minh nghi ngờ và đi đến chia rẽ.
Tính cách lănh tụ, hào hiệp, quảng đại của Nguyễn Hải Thần đă bị lợi dụng và hủy hoại sự nghiệp chính trị của ông.
Ngay sau khi về nước, tháng 5/1941 Hồ Chí Minh triệu tập hội nghị trung ương 8 bàn về thành lập một mặt trận tập hợp các thành phần, giai cấp, đảng phái trong xă hội liên minh chống Pháp, và cũng đề cập đến phương thức đấu tranh vũ trang cướp chính quyền.
Và mặt trận này được đặt tên là ǵ? Đă được ông và các đồng chí tính toán rất kỹ.
Trước đó tổ chức Việt Nam Quang phục Hội hầu như tan ră thành các nhóm hoạt động riêng rẽ. Một bộ phận h́nh thành nên tổ chức Tâm Tâm Xă, sau đó chuyển thành Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội.
Măi đến giữa thập niên 1930, với sự giúp đỡ của Matsui Iwane, một tướng lĩnh cao cấp Lục quân Đế quốc Nhật Bản, Hoàng thân Cường Để nhiều lần từ Nhật Bản sang Trung Quốc để liên lạc lại với các nhóm Quang phục Hội, nhằm tái lập lại tổ chức.
Từ năm 1936, tổ chức hoạt động trở lại với tên Việt Nam Độc lập Vận động Đồng minh Hội (chữ Nho: 越南獨立運動同盟會) đến năm 1938 th́ mật thám Pháp ở Nam Kỳ phát hiện sự hoạt động của Hội dưới tên Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội.
Tuy nhiên măi đến ngày 12 tháng 3 năm 1939 ở Thượng Hải, Trung Hoa dưới sự lănh đạo của Kỳ Ngoại Hầu Cường Để và sự ủng hộ của Nhật Bản Hội mới chính thức ra mắt. Tổ chức này phát triển mạnh ở Nam Kỳ, nhất là trong cộng đồng Cao Đài nên một vị chức sắc Cao Đài là Trần Quang Vinh được bầu là phó hội trưởng. Những tên tuổi khác tham gia trong Hội là Trần Phúc An (Trần Hy Thánh), Hoàng Lương (Đỗ Văn Tuân), Đoàn Kiểm Điểm. Ban Chấp hành Trung ương của Hội có:
Ủy viên Tổ chức: Vũ Hải Thu (Nguyễn Hải Thần)
Ủy viên Tài chánh: Trần Hữu Công (Nguyễn Thức Canh tức Trần Trọng Khắc)
Ủy viên Tuyên truyền: Trương Anh Mẫn (Nguyễn Thượng Hiền)
Ủy viên Ngoại giao: Trần Hy Thánh (Trần Văn An, c̣n có tên tiếng Nhật là Shibata)
Ủy viên Huấn luyện: Hồ Học Lăm
Ủy viên Nội vụ và Nghiên cứu: Hoàng Nam Hùng
Tổng Thư kư: Đặng Nguyên Hùng.
Hoàng Nam Hùng được bổ nhiệm tập hợp nhân sự ở Trung Hoa; Mai Văn Thông ở Xiêm; Trần Quang Vinh và Trần Văn Ân ở Nam Kỳ; Ngô Đ́nh Diệm và Phan Thúc Ngô ở Trung Kỳ; Dương Bá Trạc, Nguyễn Xuân Chữ và Lê Toàn ở Bắc Kỳ.
Có thể thấy, Việt Nam Độc lập Vận động Đồng minh hội có hai cái tên Hồ Học Lăm, Nguyễn Hải Thần trong tổ chức và tập hợp được rất nhiều nhân sĩ, trí thức của Việt Nam lúc đó.
Như một kiểu “đánh lận con đen”, ngày 19/5/1941 tổ chức “Việt Nam Độc lập Đồng minh hội” hay c̣n gọi là Việt Minh do những người cộng sản thành lập ra đời và Hồ Chí Minh là Chủ tịch.
Theo Hoàng Văn Hoan, Hồ Chí Minh đă mập mờ khi đặt tên để mọi người dễ nhầm lẫn giữa “Việt Nam Độc lập Đồng minh hội” và “Việt Nam Độc lập Vận động Đồng minh Hội” cao thủ hơn Hồ Chí Minh đă mời Hồ Học Lăm tham gia nhưng ông từ chối.
(C̣n tiếp).
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.04242 seconds with 10 queries