VietBF - View Single Post - Sự hoang tưởng quyền lực
View Single Post
Old 04-30-2024   #58
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,434
Thanks: 25,054
Thanked 15,663 Times in 6,733 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 666 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

PHẦN 38.
HỒNG PHÚC DÂN TỘC.
Ngày 1/1/1944 Trần Trọng Kim và Dương Bá Trạc rời Sài G̣n đi Singapore.
Tại Singapore Dương Bá Trạc ốm và chết.
Trần Trọng Kim rời Singapore về Việt Nam ngày 16/1/1945 theo đường tàu hỏa, qua Malaysia đến Băng Cốc, Thái Lan ở lại đó và về Sài G̣n bằng máy bay ngày 29/3/1945.
Trong thời gian ông lưu lại Băng Cốc chính là thời điểm Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945).
Khi Trần Trọng Kim về đến Sài G̣n người Nhật thông báo cho ông về việc trao trả độc lập cho Việt Nam, và thành lập chính phủ của nhà nước Đế Quốc Việt Nam.
Họ đưa cho ông xem danh sách những người được Bảo Đại mời về Huế yết kiến bao gồm: Hoàng Trọng Phu, Vũ Ngọc Oánh, Trịnh Bá Bích, Hoàng Xuân Hăn, Cao Xuân Cẩm và Trần Trọng Kim.
Điều làm ông ngạc nhiên trong danh sách này không có Ngô Đ́nh Diệm mà có tên ông.
Ông nói với viên trung tướng tham mưu trưởng của bộ tư lệnh Nhật:
- Tôi không có hoạt động ǵ, và không có phe đảng nào cả. Gọi tôi về Huế không có ích lợi ǵ. Xin cho tôi ra Hà Nội thăm nhà và uống thuốc.
Trung tướng nói:
- Đó là ư của vua Bảo Đại muốn hỏi ông về việc lập chính phủ mới, ông cứ ra Huế rồi sẽ biết.
Người Nhật rất cẩn thận trong kế hoạch đưa Trần Trọng Kim lên làm thủ tướng, để cho ông yên tâm làm việc họ đă đưa vợ con ông từ Hà Nội vào Huế mà không nói ǵ với ông. Khi ông ra Huế yết kiến Bảo Đại ông đă gặp gia đ́nh ở đó.
Mọi việc ở Huế cũng được người Nhật và Bảo Đại chuẩn bị kỹ lưỡng cho các sinh hoạt riêng của ông. Gia đ́nh ông được bố trí ở ngay trong hoàng cung, nơi ở trước đây của một sĩ quan quân đội Pháp.
Trần Trọng Kim chưa bao giờ gặp Bảo Đại, chỉ biết đến Bảo Đại như một kẻ chán nản với quốc sự không làm ǵ cả, chỉ săn bắn và tập thể thao.
Ngày 7/4/1945 Trần Trọng Kim vào yết kiến Bảo Đại.
Bảo Đại nói:
- Trước kia nước Pháp giữ quyền bảo hộ nước ta, nay đă không giữ được nước cho ta, để quân Nhật đánh đổ, vậy những điều trong hiệp ước năm 1884 không có hiệu quả nữa, nên bộ thượng thư đă tuyên hủy hiệp ước ấy. Trẫm phải đứng vai chủ trương việc nước và lập chính phủ để đối phó với mọi việc.
Ông tâu rằng:
- Việc lập chính phủ, ngài nên dùng những người đă dự định từ trước, như Ngô Đ́nh Diệm chẳng hạn, để có tổ chức sẵn sàng. Tôi nay th́ phần già yếu bệnh tật, phần th́ không có đảng phái và không hoạt động về chính trị, tôi xin ngài cho tôi về nghỉ.
Bảo Đại nói:
- Trẫm có điện thoại gọi cả Ngô Đ́nh Diệm về, sao không thấy về.
Ông tâu:
- Khi tôi qua Sài g̣n, có gặp Ngô Đ́nh Diệm và ông ấy bảo không thấy người Nhật nói ǵ cả. Vậy hoặc có sự ǵ sai lạc chăng. Ngài cho điện lần nữa gọi ông ấy về. C̣n tôi th́ xin ngài cho ra Bắc.
Bảo Đại nói:
- Vậy ông hăy ở đây nghỉ ít lâu, xem thế nào rồi hăy ra Bắc.
Trần Trọng Kim chờ gần mười ngày để đợi thông tin về Ngô Đ́nh Diệm
Người Nhật nói chưa biết ông Diệm ở đâu, lúc nói ông Diệm đau chưa về được.
Sau này người nói Ngô Đ́nh Diệm đánh giá t́nh h́nh nhà nước Đế Quốc Việt Nam chẳng thể tồn tại nên đă lảng tránh, người th́ bảo người Nhật cản trở không muốn Ngô Đ́nh Diệm ngồi vào vị trí thủ tướng.
Nhưng xem ra với việc người Nhật có kế hoạch bài bản với Trần Trọng Kim từ năm 1943 nên Ngô Đ́nh Diệm không được họ lựa chọn và họ ngăn cản một cách khéo léo để không bị mang tiếng can thiệp quá sâu vào công việc nội bộ.
Vua Bảo Đại thấy t́nh thế kéo dài măi cũng sốt ruột, triệu Trần Trọng Kim vào bảo lập chính phủ mới.
Bảo Đại nói:
- Trước kia người ḿnh chưa độc lập. Nay có cơ hội, tuy chưa phải độc lập hẳn, nhưng ḿnh cũng phải tỏ ra có đủ tư cách để độc lập. Nếu không có chính phủ th́ người Nhật bảo ḿnh bất lực, tất họ lập cách cai trị theo thể lệ nhà binh rất hại cho nước ta. Vậy ông nên v́ nghĩa vụ cố lập thành một chính phủ để lo việc nước.
Trần Trọng Kim thấy vua Bảo Đại thông minh và am hiểu t́nh thế, liền tâu rằng:
- Nếu v́ quyền lợi riêng tôi không dám nhận chức ǵ cả, xong ngài nói v́ nghĩa vụ đối với nước, th́ dù sao tôi cũng cố hết sức. Vậy xin ngài cho tôi vài ngày để tôi t́m người, hễ có thể được tôi xin tâu lại. Tôi ra bàn với ông Hoàng Xuân Hăn để t́m người xứng đáng làm bộ trưởng. Nguyên tắc của tôi định trước là lựa chọn những người có đủ hai điều kiện. Một: phải có đủ học thức và tư tưởng về mặt chính trị, hai: phải có đức hạnh chắc chắn để dân chúng kính phục.
Theo Trần Trọng Kim cách lựa chọn như thế cũng khó, v́ từ lâu nay chỉ có những người mềm lưng khéo thù phụng mới được ngôi cao, quyền cả, c̣n những người ngay chính ẩn nấp ở đâu đâu, ít khi biết được. Người xu danh trục lợi th́ rất nhiều, nhưng không phải là người đương nổi những việc trong thời kỳ khó khăn như ngày hôm nay.
Có một điều Trần Trọng Kim có nhắc đến:
Trong khi tôi chọn người lập chính phủ lúc ấy, người Nhật Bản không bao giờ hỏi tôi chọn người này người kia. Tôi được hoàn toàn tự chủ t́m lấy người mà làm việc. Và tôi đă định từ trước rằng nếu người Nhật can thiệp vào việc trong nước th́ tôi thôi ngay, không làm nữa.
Đến ngày cuối cùng tôi chọn được đủ người rồi kê rơ danh sách các bộ trưởng như sau:
Trần Trọng Kim, giáo sư, Nội Các Tổng Trưởng Trần Đ́nh Nam, y sĩ, Nội Vụ Bộ Trưởng Trần Văn Chương, luật sư, Ngoại Giao Bộ Trưởng Trịnh Đ́nh Thảo, luật sư, Tư Pháp Bộ Trưởng Hoàng Xuân Hăn, toán học thạc sĩ, Giáo Dục và Mỹ Nghệ Bộ Trưởng Vũ Văn Hiền, luật sư, Tài Chánh Bộ Trưởng Phan Anh, luật sư, Thanh Niên Bộ Trưởng Lưu Văn Lang, kỹ sư, Công Chính Bộ Trưởng Vũ Ngọc Anh, y khoa bác sĩ, Y Tế Bộ Trưởng Hồ Bá Khanh, y khoa bác sĩ, Kinh Tế Bộ Trưởng Nguyễn Hữu Thi, cựu y sĩ, Tiếp Tế Bộ Trưởng.
Chừng mười giờ sáng ngày 17 tháng tư năm 1945, Trần Trọng Kim đem danh sách ấy vào tŕnh vua Bảo Đại.
Vào đến nơi, ông thấy có Yokohama, tối cao cố vấn Nhật, đă ngồi ở đó.
Yokohama thấy liền hỏi ông:
- Cụ đă lập thành chính phủ rồi à?.
Ông nói:
- Vâng, hôm nay tôi đem danh sách các bộ trưởng vào tâu tŕnh hoàng thượng để ngài chuẩn y.
Ông đệ tŕnh, vua Bảo Đại xem xong phán rằng:
- Được.
Khi ấy Yokohama nói:
- Xin cho tôi xem là những ai.
Ông ta xem rồi, trả lại Trần Trọng Kim và nói:
- Tôi chúc mừng cụ đă chọn được người rất đứng đắn.
Sự thực là thế, chứ không như người ta đă tưởng tượng là người Nhật Bản bắt tôi phải dùng những người của họ đă định trước.
(C̣n tiếp).
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.04585 seconds with 9 queries