VietBF - View Single Post - USA Nhật kư thời sự hôm nay 3/6/2022
View Single Post
Old 06-03-2022   #7
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,434
Thanks: 25,054
Thanked 15,662 Times in 6,732 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 666 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Với kính lúp, tua vít và một máy kḥ, hai nhà nghiên cứu thuộc một nhóm điều tra đặc biệt cạy mở các loại vũ khí, trang bị Nga được thu giữ trên khắp các chiến trường ở Ukraine.
Nhiều khí tài tân tiến của Nga sử dụng linh kiện Mỹ, khiến quân đội nước này có nguy cơ gặp khó khi Washington và đồng minh siết lệnh trừng phạt.




Trong chuyến công tác tới Ukraine tháng trước, các chuyên gia này đă nghiên cứu tất cả những thiết bị tiên tiến của quân đội Nga mà họ có thể tiếp cận, từ ống nḥm laser hay bộ phận dẫn đường của tên lửa hành tŕnh.

Các nhà nghiên cứu, được cơ quan an ninh Ukraine mời đến để phân tích khí tài của Nga, nhận thấy hầu hết chúng đều chứa các bộ phận từ những công ty có trụ sở ở Mỹ, cũng như các đồng minh thuộc Liên minh châu Âu (EU), như con chip, bảng mạch, động cơ, ăng-ten...
"Các hệ thống liên lạc và vũ khí tiên tiến của Nga chủ yếu được xây dựng dựa trên con chip phương Tây", Damien Spleeters, một trong những điều tra viên từ Công ty Nghiên cứu Vũ khí Xung đột, trụ sở ở Anh, cho biết, thêm rằng các công ty Nga đă được tiếp nhận "nguồn cung ổn định" công nghệ, linh kiện Mỹ và phương Tây suốt nhiều thập kỷ.

Những khí tài lực lượng Nga sử dụng ở Ukraine đang được hỗ trợ đắc lực bởi công nghệ tiên tiến của Mỹ.

Nhưng đây cũng chính là điểm yếu công nghệ của Nga mà Mỹ và các đồng minh có thể khoét sâu để tăng sức ép với Moskva. Mỹ cùng hàng chục đồng minh đă áp lệnh cấm xuất khẩu công nghệ tiên tiến tới Nga, cản trở năng lực sản xuất vũ khí của Moskva để thay thế cho những trang thiết bị đă hư hại do xung đột ở Ukraine.

Chính quyền Tổng thống Joe Biden hôm 2/6 công bố các biện pháp trừng phạt tăng cường đối với Nga và Belarus, thêm 71 tổ chức vào danh sách cấm mua công nghệ tiên tiến của chính phủ.

Trong khi một số nhà phân tích cho rằng các biện pháp trừng phạt này phải mất thời gian đáng kể mới có thể phát huy hiệu quả đầy đủ, chính quyền Biden đă gọi đó là một thành công.

Kể từ khi các đồng minh phương Tây công bố những biện pháp hạn chế xuất khẩu rộng răi đối với chất bán dẫn, máy tính, thiết bị laser, thiết bị viễn thông và các hàng hóa khác tới Nga hồi tháng hai, Moskva được cho là đă gặp không ít khó khăn trong việc t́m kiếm chip cho các vũ khí dẫn đường chính xác của ḿnh, theo một quan chức cấp cao Mỹ giấu tên.

Hôm 31/5, khi được hỏi liệu quân đội Nga có gặp khó khăn với t́nh trạng thiếu chip hay không, Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo, người giám sát các hoạt động kiểm soát xuất khẩu, cho biết câu trả lời là "có".

"Xuất khẩu các mặt hàng trong danh mục kiểm soát của Mỹ sang Nga, trong đó có chất bán dẫn, đă giảm hơn 90% kể từ ngày 24/2", bà nói.

Các biện pháp trừng phạt ngăn công nghệ tiên tiến từ Mỹ và hàng chục đồng minh, đối tác được xuất khẩu sang Nga. Chúng cũng áp dụng với các hàng hóa công nghệ cao được sản xuất ở mọi địa điểm trên thế giới dựa trên máy móc, phần mềm hoặc bản thiết kế của Mỹ.

Điều này đồng nghĩa các quốc gia không nằm trong liên minh trừng phạt với Mỹ và châu Âu cũng phải tuân theo quy tắc, nếu không sẽ phải đối mặt với các biện pháp trả đũa của phương Tây.

Nga đă ngừng công bố dữ liệu thương mại hàng tháng kể từ khi phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine, nhưng số liệu hải quan từ các đối tác thương mại lớn của nước này cho thấy nhập khẩu phụ tùng máy móc, linh kiện thiết yếu đă giảm mạnh.

Theo Matthew C. Klein, nhà nghiên cứu kinh tế, người chuyên theo dơi tác động của các biện pháp kiểm soát xuất nhập khẩu toàn cầu, hàng hóa sản xuất được Nga nhập từ 9 nền kinh tế lớn trong tháng 4 đă giảm 51% so với mức trung b́nh từ tháng 9/2021 tới tháng 2 năm nay.

Những biện pháp trừng phạt kiểu này có hiệu quả không kém hoạt động không kích nhà máy xe tăng hay xưởng đóng tàu trong các cuộc chiến trước đây, Klein nhấn mạnh. "Lệnh trừng phạt có tác động không thua kém những quả bom, v́ quân đội Nga phụ thuộc vào thiết bị nhập khẩu", ông nói.

Nga là một trong những nhà xuất khẩu vũ khí lớn nhất thế giới, đặc biệt là sang Ấn Độ, nhưng ngành công nghiệp quốc pḥng nước này chủ yếu dựa vào linh kiện nhập khẩu. Năm 2018, nguồn cung nội địa của Nga chỉ đáp ứng khoảng một nửa số thiết bị và dịch vụ liên quan đến quân sự mà nước này cần, như phương tiện chuyên chở, máy tính, thiết bị quang học, máy móc và kim loại chế tạo, theo dữ liệu từ Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế.

Phần c̣n lại được nhập khẩu, với khoảng 1/3 đến từ Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, đảo Đài Loan, Australia và các đối tác khác của Mỹ. Nhiều bên trong số đó giờ đang cùng áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Nga.

Giới chức Mỹ cho biết kết hợp với những lệnh trừng phạt khác nhằm vào thương mại Nga, các biện pháp kiểm soát xuất khẩu đă phát huy hiệu quả. Theo họ, các nhà máy sản xuất xe tăng Nga đă phải giảm giờ làm của công nhân và vật lộn với t́nh trạng thiếu phụ tùng. Chính phủ Mỹ cũng đă nhận được thông tin cho hay quân đội Nga đang phải vất vả t́m kiếm nguồn cung các linh kiện cho vệ tinh, thiết bị điện tử hàng không hay kính nh́n đêm.

Tuy nhiên, một số chuyên gia vẫn tỏ ra thận trọng trong đánh giá về hiệu quả của lệnh trừng phạt công nghệ.

Michael Kofman, giám đốc nghiên cứu về Nga tại CNA, một viện nghiên cứu ở Arlington, cho rằng các lệnh trừng phạt cần thêm thời gian để tác động đáng kể đến ngành công nghiệp quốc pḥng Nga.

Maria Snegovaya, học giả thỉnh giảng tại Đại học George Washington, cũng nhận định phải đến mùa thu, t́nh trạng thiếu công nghệ quan trọng và dịch vụ bảo tŕ mới bắt đầu xuất hiện rộng răi trong ngành công nghiệp Nga, khi các công ty hết phụ tùng, vật tư tích trữ, trong khi nhu cầu sửa chữa thiết bị gia tăng.

"Câu hỏi đặt ra là liệu các công ty Nga có thể t́m được nguồn cung thay thế không?", bà nói.


Giới chức Mỹ cho biết Nga đă t́m nhiều cách để đối phó lệnh trừng phạt, nhưng phần lớn đến nay đều không thành công. Chính quyền Biden đă đe dọa sẽ chặn khả năng tiếp cận công nghệ Mỹ đối với bất kỳ công ty nào có ư định giúp Nga né trừng phạt.

Trong một cuộc phỏng vấn vào tháng trước, Bộ trưởng Raimondo cho hay Mỹ không nhận thấy bất kỳ hành vi vi phạm có hệ thống nào đối với các biện pháp kiểm soát xuất khẩu áp đặt lên Nga từ bất kỳ quốc gia nào, kể cả Trung Quốc.

"Thế giới biết chúng tôi và các đồng minh nghiêm túc đến mức nào", bà nói. "Những công ty hoặc quốc gia nào cố t́m cách vượt qua các biện pháp kiểm soát xuất khẩu sẽ phải chịu hậu quả".

Tuy nhiên, theo chuyên gia Spleeters đến từ Anh, quân đội Nga từng có những phương pháp rất sáng tạo để vượt qua rào cản trong nhập khẩu công nghệ, như mua sản phẩm nước ngoài thông qua các công ty b́nh phong, các nước thứ ba hay những nhà phân phối dân sự. Họ hoàn toàn có thể sử dụng phương pháp tương tự để tránh các lệnh trừng phạt hiện nay.

Nghiên cứu của Spleeters đă phát hiện những nỗ lực nhằm che giấu công nghệ phương Tây trong một số thiết bị Nga. Trong chuyến đi đến Kiev, thủ đô Ukraine, tháng trước, ông và các đồng nghiệp đă tháo ba bộ đàm mă hóa Azart tiên tiến, thiết bị giúp lực lượng Nga thiết lập kênh liên lạc an toàn trên chiến trường.

Họ nhận thấy hai chiếc đầu tiên chứa vi mạch với các bộ phận bị xóa nhăn hiệu cẩn thận, dường như nhằm che giấu nguồn gốc của chúng. Nhưng bên trong chiếc radio thứ ba là một con chip giống hệt mà các nhà sản xuất Nga dường như đă bỏ sót khi xóa nhăn hiệu, cho thấy nó được chế tạo bởi một công ty có trụ sở ở Mỹ.

Spleeters cho hay không rơ ai đă xóa nhăn hiệu các con chip, song việc che giấu nguồn gốc của chúng rơ ràng là có chủ đích. "Chúng được xóa một cách gọn gàng. Ai đó biết chính xác họ đang làm điều ǵ", ông nói.

Song theo Spleeters, liệu các lệnh trừng phạt gần đây có khiến nguồn cung chip cho Nga bị giảm một cách có hệ thống hay không vẫn chưa rơ ràng, do Moskva có một kho dự trữ công nghệ phương Tây khổng lồ.

Nhóm của Spleeters cũng phân tích ba mẫu máy bay không người lái (UAV) trinh sát khác nhau của Nga, hai trong số đó có tên Orlan và Tachyon và một mẫu chưa từng được biết đến mà các quan chức Ukraine gọi là Kartograf.

Bên trong chiếc UAV Orlan, họ t́m thấy nhiều bộ phận có nguồn gốc từ các công ty có trụ sở chính tại Mỹ, Thụy Sĩ và Nhật Bản. Trong hai UAV c̣n lại, họ phát hiện linh kiện từ những tập đoàn ở Mỹ, Trung Quốc, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Thụy Điển và cả đảo Đài Loan.

Trong lúc làm việc, Spleeters đă hỏi một thành viên cơ quan an ninh Ukraine suy nghĩ ǵ khi nh́n thấy các linh kiện của phương Tây trong vũ khí Nga.

"Đó chỉ là hoạt động kinh doanh thôi", người này đáp.

"Đúng, nhưng đó là ngành kinh doanh lớn và họ chỉ bán chip mà không quan tâm cũng như không thể biết chúng cuối cùng được sử dụng như thế nào", Spleeters nói, đề cập đến các công ty điện tử phương Tây. "Tôi không nghĩ họ có khả năng biết được ai sẽ sử dụng chúng và với mục đích ǵ".
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.08891 seconds with 9 queries