VietBF - View Single Post - Sưu tầm
Thread: Sưu tầm
View Single Post
Old 12-04-2019   #40
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,474
Thanks: 7,303
Thanked 46,024 Times in 12,790 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Người Hồng Kông đối diện với mất mát ra sao?

Có báo cáo viết rằng, thông qua các cuộc phỏng vấn người biểu t́nh Hồng Kông, có một điểm chung là: Mặc dù họ đều chia sẻ rằng họ có sợ hăi đấy, nhưng họ cũng nói cần phải hành động để bảo vệ giá trị tự do của Hồng Kông. Một thanh niên sinh ra ở khu North Point, Hồng Kông, cha mẹ anh là người từ Phúc Kiến, Trung Quốc, anh chia sẻ với BBC sau khi bị một băng đảng tấn công, anh nói: “Giờ th́ tôi cảm thấy sợ rồi, tôi phải cẩn thận hơn. Nhưng là một người hoạt động, niềm tin của tôi không thay đổi”.






Là một trong những người bị kẹt giữa Trung Quốc và Hồng Kông, anh nói: “Tôi yêu đất nước Trung Quốc, nhưng ngày nay ‘chính quyền Trung Quốc’ đă biến bản thân nó ‘đồng nghĩa’ với đất nước, và ép buộc bạn phải yêu nó. Tôi ước rằng, mọi người dân Hồng Kông và Trung Quốc không chỉ có sự giàu có mà c̣n cả tự do, không ai phải sống trong sợ hăi. Đó là lư do v́ sao chúng tôi phải bảo vệ lối sống của Hồng Kông”.






Một người biểu t́nh cầm một tấm bảng với nội dung Cảm ơn Nghị viện (Mỹ), trong cuộc mít tinh tại Edinburgh Place, Hong Kong, ngày 28/11/2019 (ảnh: Reuters/ Leah Millis).




Khẩu hiệu phổ biến trong phong trào v́ dân chủ ở Hồng Kông là: “Giải phóng Hồng Kông! Cuộc cách mạng của thời đại chúng ta”, cho thấy, người Hương Cảng cảm thấy bản thân phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ tự do cho Hồng Kông, chính là sứ mệnh của họ ngay bây giờ chứ không phải là của thế hệ nào khác.




Người Hồng Kông thức tỉnh

Một người trẻ khác chia sẻ quan điểm thậm chí vô cùng quyết liệt: “Nếu Trung Quốc đang cố chiếm lấy nơi này, chúng tôi phải chiến đấu. Việc bảo vệ văn văn hoá của chúng tôi là quan trọng nhất”.

“Hồng Kông đă trở thành một nơi nguy hiểm. Kinh tế, du lịch, kinh doanh đang đi xuống. Đó là con đường dẫn đến cái chết. Bạn biết đấy, phải chết th́ mới tái sinh, đúng không?”, người trẻ tuổi nói.

Cho đến nay, truyền thông Trung Quốc luôn tuyên truyền với thế giới rằng phong trào dân chủ tự do Hồng Kông là bạo loạn. Nhưng thông qua các vụ việc cũng như những bằng chứng h́nh ảnh, video, th́ thấy rằng cảnh sát ở Hồng Kông đă hành xử như côn đồ, chưa kể tới những can thiệp, dọa dẫm từ chính quyền đại lục. Người Hồng Kông đă buộc phải viện đến các biện pháp không ôn ḥa như trước đó, trong một bài phát biểu, cựu lănh đạo sinh viên Hoàng Chi Phong nói rằng, chúng tôi biết chúng tôi không thể đạt kết quả nếu vẫn dùng biện pháp ḥa b́nh.




Thực tế, trong vài tháng đầu, người biểu t́nh Hồng Kông đă duy tŕ các h́nh thức phản kháng ôn ḥa – điều mà tiểu Hiến pháp của Đặc khu cho phép. Tờ BBC đă thống kê, sau 100 ngày của phong trào, người Hồng Kông đă sử dụng 7 h́nh thức biểu t́nh, bao gồm:

(1) Hát đồng thanh bài “Vinh quang cho Hồng Kông”, (2) chiếu tia laser, (3) xếp thành ḍng người nối dài, (4) dựng tường Lennon, (5) in thông điệp lên bánh trung thu, (6) in h́nh nghệ thuật đa dạng mang đi biểu t́nh, dựng tượng “người biểu t́nh” và (7) thay đổi lá cờ Hồng Kông thành màu đen với đóa hoa Dương tử kinh nhuốm máu.




Phong trào Dù vàng năm 2014 đă cho người Hồng Kông một bài học, rằng chính quyền Trung Quốc không bao giờ nhượng bộ. Người Hồng Kông hiểu rằng, biểu t́nh ôn ḥa cũng không thể đưa đến sự thay đổi. Họ không c̣n lựa chọn nào, ngoài việc đẩy h́nh thức phản kháng theo hướng cứng rắn hơn.




Một kênh truyền thông của Mỹ đă kể về “những lá thư cuối cùng”, trong đó giới trẻ Hồng Kông thể hiện những tâm tư lo nghĩ, nhưng cũng biểu hiện lư tưởng mạnh mẽ: “Ba, mẹ, khi ba mẹ t́m thấy thư này, có thể con đă bị bắt, hoặc bị chết. Con đă luôn nỗ lực để trở thành người con xứng đáng của ba mẹ, trong học hành và công việc. Nhưng hơn thế nữa, con muốn trở thành một người có lương tâm, chứ không phải là một kẻ hèn nhát ích kỉ”. Một người trẻ khác để lại lời nhắn nhủ cho cha ḿnh khiến ai nấy nghẹn ngào: “Cha à, khi con đi rồi cha hăy chăm sóc bản thân cho tốt, và cha nhớ ăn đúng giờ”.
florida80_is_offline  
 
Page generated in 0.05598 seconds with 9 queries