VietBF - View Single Post - Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống th́ đă có hàng vạn năm trước Công nguyên
View Single Post
Old 05-01-2019   #13
florida80
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
florida80's Avatar
 
Join Date: Aug 2007
Posts: 112,493
Thanks: 7,305
Thanked 46,034 Times in 12,793 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 511 Post(s)
Rep Power: 139
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10florida80 Reputation Uy Tín Level 10
Default

Thời kỳ đầu sau thống nhất (1976–1986)

Bài chi tiết: Chiến dịch phản công biên giới Tây-Nam Việt Nam, Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979, và Xung đột biên giới Việt Nam-Trung Quốc 1979-1990

Ngày 25 tháng 4 năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa và Cộng ḥa miền Nam Việt Nam tổ chức Tổng tuyển cử để thống nhất về mặt nhà nước thành một quốc gia có tên chính thức là Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam. Năm 1977, Việt Nam trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc.

Tuy nhiên, do những nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan như: chủ trương thống nhất mọi mặt theo tiêu chuẩn miền Bắc (thí dụ, kế hoạch xă hội hóa toàn bộ kinh tế miền Nam nhằm hợp nhất với kinh tế miền Bắc); các cuộc tấn công liên tục vào Nam bộ của quân đội Khmer Đỏ, thiên tai và lũ lụt năm 1977 và 1978, Trung Quốc tấn công vào các tỉnh biên giới phía Bắc, di chứng chiến tranh như chất độc da cam, bom ḿn chưa nổ... đă làm cho nền kinh tế quốc gia rơi vào khủng hoảng. Sự đe dọa của chiến tranh, đời sống sút kém gây ra một làn sóng người vượt biên ra nước ngoài (thuyền nhân) bắt đầu từ năm 1978, chủ yếu là người Hoa.

Đầu thập niên 1980, khủng hoảng kinh tế – xă hội ở Việt Nam trở nên gay gắt trầm trọng, tỉ lệ lạm phát lên đến 774,7% vào năm 1986. Những khủng hoảng này đă gây sức ép đổi mới cả về chính trị và quản lư kinh tế.

Sau chiến tranh Việt Nam, Campuchia nhiều lần xâm phạm lănh thổ của Việt Nam dù cho Việt Nam đă có nhiều động thái để duy tŕ ḥa b́nh. Tháng 5 năm 1975, Khmer Đỏ đă tấn công đảo Phú Quốc và Thổ Chu của Việt Nam. Từ năm 1975–1978, tranh chấp và xung đột biên giới xảy ra thường xuyên, với sự hậu thuẫn của Trung Quốc, quân đội Khmer Đỏ nhiều lần tiến hành các cuộc đột kích vào sâu trong lănh thổ Việt Nam, theo thống kê, có khoảng 30.000 thường dân và hàng ngh́n quân lính Việt Nam bị quân đội Khmer Đỏ giết hại trong các cuộc tấn công dọc biên giới trong thời gian này.

Vào tháng 12 năm 1978, quân Khmer Đỏ mở các cuộc tấn công lớn vào các tỉnh biên giới từ Tây Ninh đến Kiên Giang, thị xă Hà Tiên bị chiếm. Quân đội Việt Nam tổ chức phản công, tới ngày 7 tháng 1 năm 1979, họ tiến quân vào thủ đô Phnom Penh đánh đuổi Khmer Đỏ. Trước việc Khmer Đỏ tổ chức diệt chủng ở Campuchia và tấn công xâm lược vào lănh thổ của Việt Nam, quân đội Việt Nam buộc phải tiến hành can thiệp. Ngày 8 tháng 1, với sự hậu thuẫn của Việt Nam, Hội đồng Nhân dân Cách mạng Campuchia được thành lập do Heng Samrin làm chủ tịch. Khoảng 10 ngày sau, hội đồng này kư hiệp ước với Việt Nam, hợp thức hóa sự hiện diện của quân đội Việt Nam trên đất Campuchia. Tới năm 1989, quân đội Việt Nam rút về nước sau khi chính quyền của Campuchia ổn định, lực lượng diệt chủng bị đẩy lùi.

Sự kiện Việt Nam phản công và lật đổ chế độ Khmer Đỏ ở Campuchia là cái cớ để Trung Quốc, vốn ủng hộ chế độ Khmer Đỏ, có lư do tấn công xâm lược Việt Nam, với tuyên bố của Đặng Tiểu B́nh: "Việt Nam là côn đồ, phải dạy cho Việt Nam một bài học". Ngày 17 tháng 2 năm 1979, với lực lượng khoảng 400.000 quân, Trung Quốc đă bất ngờ tấn công vào các tỉnh biên giới phía Bắc của Việt Nam từ Quảng Ninh tới Lai Châu, sau 3 tuần đă chiếm được thủ phủ các tỉnh này. Sau sự yếu thế ban đầu, Việt Nam đă tổ chức phản công lại và cùng với những quân đoàn thiện chiến được chuyển từ chiến trường Campuchia ra đă dần giành lại được lợi thế, tới ngày 18 tháng 3 năm 1979, Trung Quốc tuyên bố rút quân.

Sự kiện này đă gây nên cuộc khủng hoảng "nạn kiều" ở trong nước. Đầu thập niên 1980, nhiều người Hoa và người gốc Hoa chạy khỏi Việt Nam về Trung Hoa hoặc gia nhập nhóm "thuyền nhân" chạy sang nước khác. Cuộc chiến này cũng đưa tới việc cắt đứt quan hệ ngoại giao giữa hai nước, hơn 13 năm sau, tới năm 1992, hai nước mới b́nh thường hóa lại quan hệ ngoại giao.

Cũng trong thời gian này, tháng 3 năm 1988, Trung Quốc sử dụng tàu chiến để tấn công các tàu công binh của phía Việt Nam, mở cuộc hải chiến vào các băi đá Cô Lin, Len Đao, Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa và chiếm đóng Gạc Ma, phía Việt Nam bảo vệ được băi Cô Lin và Len Đao thành công.
florida80_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.04864 seconds with 10 queries