VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   School | Kiến thức 2006-2019 (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=273)
-   -   Những thói quen khiến bạn bị viêm dạ dày nhanh chóng (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1192385)

Romano 09-24-2018 17:26

Những thói quen khiến bạn bị viêm dạ dày nhanh chóng
 
1 Attachment(s)
Viêm loét dạ dày là căn bệnh đang ngày càng phổ biến trong xă hội với tỷ lệ người mắc ngày càng tăng cao. Nguyên nhân chính xuất phát từ thói quen ăn uống và sinh hoạt hàng ngày của chúng ta. Dưới đây là 1 số thói quen không tốt cần loại bỏ để bảo vệ dạ dày mà bạn nên biết.

Uống nhiều rượu bia:

Khi uống nhiều rượu bia gây kích thích tiết ra lượng axit dịch vị nhiều khiến niêm mạc dạ dày bị tổn thương. Khi uống rượu bia, phản ứng cơ thể xúc tác sẽ chuyển hóa rượu thành chất acetaldehyd (khoảng 90% chuyển hóa thành dạng này), sau đó chuyển thành acetate. Không chỉ gây tổn thương đến tế bào gan mà chúng c̣n ảnh hưởng tới bộ máy tiêu hóa và cũng là chất độc với các cơ quan khác trong cơ thể.

Việc uống nhiều rượu bia, c̣n làm gia tăng áp lực carbon dioxide bên trong dạ dày, khiến các vết tổn thương trở nên nặng nề hơn, có thể gây ra loét dạ dày và biến chứng thủng dạ dày.

CO2 có trong bia rượu khi đi vào cơ chúng làm tăng axit dạ dày, gây ra hiện tượng đau bụng dữ dội do vết loét kịch phát v́ nồng độ axit tăng đột biến.

Sau thời gian dài sử dụng rượu bia cũng như một số đồ uống có cồn khác, tăng nguy cơ mắc viêm đau dạ dày măn tính, loét dạ dày tá tràng, thủng dạ dày, ung thư dạ dày là không thể tránh khỏi.

Ăn quá nhanh:



Nếu bạn ăn quá nhanh và không nhai kỹ sẽ khiến dạ dày phải co bóp mạnh hơn để tiêu hóa. Từ đó, niêm mạc dạ dày dễ bị tổn thương và giảm nhu động dạ dày.

Việc ăn quá nhanh, ăn vội vàng vô t́nh làm tăng áp lực tới dạ dày, kéo dài sẽ gây nên bệnh dạ dày. Việc ăn nhanh, ăn vội sẽ dẫn tới việc nhai không kĩ ở khoang miệng, thức ăn chuyển xuống dạ dày chưa thấm enzyme tiêu hóa nước bọt, c̣n ở dạng thô nên quá tŕnh tiêu hóa tại dạ dày sẽ trở nên khó khăn hơn.

Nếu t́nh trạng này kéo dài sẽ làm gia tăng áp lực tới dạ dày, dạ dày phải co bóp mạnh hơn để tiêu hóa nghiền nhỏ thức ăn làm giảm nhu động dạ dày ruột gây tổn thương tại niêm mạc dạ dày, gây bệnh nguy hiểm.

Ăn không đúng giờ:



Ăn không đúng giờ gây hại cho dạ dày v́ b́nh thường đến một giờ cố định dạ dày sẽ tiết axit để tiêu hóa thức ăn. Nếu đến thời gian đó mà bạn không bổ sung thức ăn th́ lượng axit sản sinh ra sẽ bị dư thừa, từ đó có thể gây ra căn bệnh viêm loét dạ dày.



Thêm một thói quen sai lầm mà rất nhiều người gặp phải nữa đó chính thói quen ăn uống không đúng giờ giấc. Việc công việc bận rộn khiến bạn quên ăn uống, thói quen bỏ bữa, ăn uống không đúng giờ giấc sẽ làm hại tới dạ dày. Lư do được cho là dạ dày tự h́nh thành cơ chế tiết dịch dạ dày để tiêu hóa thức ăn theo đúng giờ, nếu bỏ bữa hoặc ăn uống không đúng giờ làm axit dịch vị tiết ra nhiều nhưng không có thức ăn để tiêu hóa, hàm lượng axit dịch vị càng nhiều sẽ phá hủy niêm mạc dạ dày gây viêm loét, nguy cơ h́nh thành biến chứng về sau.

Ăn khi làm việc:



Nếu bạn ăn trong khi đang làm việc hoặc xem tivi th́ sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với những người khác. Khi làm việc, nhất là làm việc trí năo, một lượng lớn máu sẽ phải tập trung tới trung khu thần kinh để phục vụ cho các hoạt động trí năo khiến cho chức năng tiêu hoá bị giảm đi ảnh hưởng đến các cơ quan tiêu hoá và dạ dày.

Ăn trước khi ngủ:



Nếu bạn ăn nhiều trước khi ngủ th́ ngay lúc bạn ngủ, các cơ quan trong cơ thể cũng không được nghỉ thực sự v́ thành phần protein có trong thực phẩm sẽ kích thích quá tŕnh tiết axit và dịch vị trong dạ dày để tiêu hóa chúng.

Nhưng thời gian này, dạ dày làm việc không năng suất như khi bạn thức nên thức ăn có thể không được tiêu hóa hết. Thức ăn chưa kịp tiêu hóa hết sẽ phân hủy và lên men trong dạ dày, dẫn tới đầy bụng và đau dạ dày.

Ăn đồ quá nóng hoặc quá lạnh:

Việc ăn đồ ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ làm tổn thương tới niêm mạc dạ dày, chưa kể thói quen này sẽ làm tăng acid dạ dày gây tổn thương dạ dày. Đặc biệt với các món đồ ăn quá lạnh sẽ làm các mạch máu trong dạ dày co lại, giảm co thắt dạ dày khiến cho thức ăn không được tiêu hóa hoàn toàn gây rối loại tiêu hóa, h́nh thành bệnh dạ dày.

Ăn nhiều món ăn cay, kích thích dạ dày: Sử dụng các thực phẩm cay, các chất kích thích dạ dày như rượu bia sẽ gây ức chế sự tạo thành của chất nhầy niêm mạc, hơn nữa rượu bia c̣n kích thích tiết ra nhiều axit dịch vị có khả năng làm tổn thương niêm mạc dạ dày. Vậy nên tốt nhất hăy tránh xa rượu bia, thực phẩm cay nhiều ớt, tiêu để dạ dày được bảo vệ tốt hơn.

Ăn quá nhiều đồ chua:

Sở thích ăn nhiều đồ chua, ăn ngay cả khi c̣n đối bụng là thói quen có thể nhanh chóng phá hủy niêm mạc dạ dày của bạn v́ các đồ ăn, đồ uống có vị chua là môi trường axit. Nếu ăn quá nhiều đồ chua sẽ làm tăng axit dịch vị dạ dày gây phá hủy niêm mạc, tổn hại dạ dày.

Ăn uống quá lâu:

Việc ăn uống quá lâu cũng không tốt, v́ quá tŕnh ăn liên tục sẽ dẫn tới việc dạ dày luôn phải kích thích tiết axit dịch vị và enzyme tiêu hóa thức ăn khiến dạ dày của bạn dễ bị tổn thương xuất hiện bệnh. Cảnh báo hiện nay việc vừa ăn vừa sử dụng điện thoại cũng làm thời gian ăn kéo dài, gây bệnh dạ dày mà bạn nên đề pḥng.

Lạm dụng thuốc giảm đau



Các loại thuốc giảm đau đều có tác dụng ḱm hăm sự sản xuất niêm mạc bảo vệ thành dạ dày, gây chảy máu dạ dày, thậm chí vết loét xuất hiện suốt thời gian dài mà không biểu hiện triệu chứng nào.

Các loại thuốc giảm đau như đau đầu, đau cơ, đau khớp... đều có thể gây hại cho dạ dày bởi v́ khi uống các loại thuốc này, sự sản xuất niêm mạc bảo vệ thành dạ dày bị ḱm hăm, dẫn đến chảy máu dạ dày, thậm chí cả viêm loét dạ dày. Những tác động này có thể diễn ra rất âm thầm và đến khi phát hiện th́ bệnh đă trở nặng.

Bởi vậy, nếu không thực sự quá nghiêm trọng, bạn không nên lạm dụng thuốc giảm đau.


All times are GMT. The time now is 17:41.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.04114 seconds with 9 queries