VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Viet Oversea|Tin Hải Ngoại (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=186)
-   -   Bệnh sĩ của người Việt tại Đức (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1176256)

troopy 07-21-2018 06:50

Bệnh sĩ của người Việt tại Đức
 
1 Attachment(s)
Sau thời gian dài xuất khẩu lao động sang Đức của VN, nhiều người Việt không trở về và trở thành Việt kiều tại Đức. Hiện cộng đồng người Việt ở Đức không hề nhỏ. Nói tới Việt kiều Đức, nhiều người sẽ nghĩ ngay rằng, đây là những người có tiền, những người giàu, hay thậm chí là các “đại gia”. Vậy sự thực ra sao?


http://intermati.com/forum/attachmen...1&d=1532155712
Thích dùng xe hàng hiệu.

Thực ra, ở xă hội nào cũng có sự phân hóa giàu, nghèo. Một số người Việt ở Đức cũng có đầu óc làm ăn, “có gan làm giàu” và gặp thời thế nên cũng có nhiều tiền, có thể liệt vào hàng triệu phú Euro. Nhưng cũng có nhiều người làm ăn tất bật mà không đủ sống, phải dựa vào trợ cấp xă hội của Đức, được gọi là “Hartz IV”.

Người có nhiều tiền, người có ít tiền là chuyện b́nh thường trong mọi xă hội. Nhưng nhiều người Việt Nam tại Đức cũng có một căn bệnh trầm kha khó chữa: Đó là bệnh sĩ diện hăo.

Vào những khu vực đông người Việt như Trung tâm Thương mại Đồng Xuân ở Berlin, người ta có thể thấy ở đây rất nhiều xe ô tô đẹp, xịn, có tiếng như Mercedes, BMW, Audi, hoặc thậm chí là xe Porsche…

Việc mua một chiếc xe đẹp, xe tốt, đắt tiền để đi cũng là b́nh thường, nếu người ta kiếm được nhiều tiền, v́ đi những chiếc xe tốt an toàn hơn, đỡ mệt hơn khi phải đi xa v́ công chuyện. Nhưng có những người đi làm công việc cũng b́nh thường, thu nhập không cao, mỗi ngày chỉ đi vài cây số từ nhà đến nơi làm việc cũng phải cố mua xe có thương hiệu cho có vẻ là “ông chủ”, rồi ăn nói khệnh khạng, ba hoa khoác lác.

Về việc học hành của con cái cũng vậy. Dĩ nhiên ai cũng muốn cho con ḿnh học giỏi, vào được đại học, cao học để trở thành luật sư, bác sĩ, kỹ sư, kiến trúc sư…

Nhưng có những gia đ́nh, con không có khả năng, trí tuệ mà cứ thúc ép để có thể khoe con ḿnh học đại học, nhưng rồi không được đâm ra thất vọng, mắng mỏ con cái, gây bất ḥa trong gia đ́nh, thậm chí dẫn tới bi kịch khi con không chịu đựng nổi sức ép của gia đ́nh và việc học hành.

Trong khi đó, rất ít gia đ́nh người Việt cho con đi học nghề, mặc dù việc dạy nghề ở Đức rất tốt với hệ thống kép (Dualsystem), kết hợp giữa lư thuyết và thực hành, đào tạo nên những công nhân lành nghề, rất cần cho xă hội. Người Việt ở Đức làm nhà hàng rất nhiều, nhưng ít người được đào tạo bài bản, từ quản lư cho tới kỹ thuật phục vụ, phong cách phục vụ, nên chỉ là các nhà hàng “tầm tầm” được thôi, không có nhà hàng cao cấp.

Thực ra, ở xă hội nào cũng có sự phân hóa giàu, nghèo. Một số người Việt ở Đức cũng có đầu óc làm ăn, “có gan làm giàu” và gặp thời thế nên cũng có nhiều tiền, có thể liệt vào hàng triệu phú Euro. Nhưng cũng có nhiều người làm ăn tất bật mà không đủ sống, phải dựa vào trợ cấp xă hội của Đức, được gọi là “Hartz IV”.

Người có nhiều tiền, người có ít tiền là chuyện b́nh thường trong mọi xă hội. Nhưng nhiều người Việt Nam tại Đức cũng có một căn bệnh trầm kha khó chữa: Đó là bệnh sĩ diện hăo.

Vào những khu vực đông người Việt như Trung tâm Thương mại Đồng Xuân ở Berlin, người ta có thể thấy ở đây rất nhiều xe ô tô đẹp, xịn, có tiếng như Mercedes, BMW, Audi, hoặc thậm chí là xe Porsche…

Việc mua một chiếc xe đẹp, xe tốt, đắt tiền để đi cũng là b́nh thường, nếu người ta kiếm được nhiều tiền, v́ đi những chiếc xe tốt an toàn hơn, đỡ mệt hơn khi phải đi xa v́ công chuyện. Nhưng có những người đi làm công việc cũng b́nh thường, thu nhập không cao, mỗi ngày chỉ đi vài cây số từ nhà đến nơi làm việc cũng phải cố mua xe có thương hiệu cho có vẻ là “ông chủ”, rồi ăn nói khệnh khạng, ba hoa khoác lác.

Về việc học hành của con cái cũng vậy. Dĩ nhiên ai cũng muốn cho con ḿnh học giỏi, vào được đại học, cao học để trở thành luật sư, bác sĩ, kỹ sư, kiến trúc sư…

Nhưng có những gia đ́nh, con không có khả năng, trí tuệ mà cứ thúc ép để có thể khoe con ḿnh học đại học, nhưng rồi không được đâm ra thất vọng, mắng mỏ con cái, gây bất ḥa trong gia đ́nh, thậm chí dẫn tới bi kịch khi con không chịu đựng nổi sức ép của gia đ́nh và việc học hành.

Trong khi đó, rất ít gia đ́nh người Việt cho con đi học nghề, mặc dù việc dạy nghề ở Đức rất tốt với hệ thống kép (Dualsystem), kết hợp giữa lư thuyết và thực hành, đào tạo nên những công nhân lành nghề, rất cần cho xă hội. Người Việt ở Đức làm nhà hàng rất nhiều, nhưng ít người được đào tạo bài bản, từ quản lư cho tới kỹ thuật phục vụ, phong cách phục vụ, nên chỉ là các nhà hàng “tầm tầm” được thôi, không có nhà hàng cao cấp.

Nhiều người Việt ở Đức có tính “nổ”, thích khoe khoang. Nhất là khi “trà dư, tửu hậu” th́ chém gió ác liệt, luôn tỏ ra ḿnh là người làm ăn giỏi, giàu có. Ở Đức đă vậy, khi về Việt Nam cũng thế. Nên nhiều người khi về Việt Nam như sống trong một thế giới ảo: V́ sĩ diện nên cứ phải vung tiền tiêu, cho dù “ruột đau như cắt”, v́ ở Đức đâu dám tiêu xài phung phí như thế.

Nhiều người khi về không báo với Sở lao động, suốt ngày lo Job center gọi ra tŕnh diện th́ phải tức tốc bay sang ngay, không th́ bị trừ tiền. Thế nhưng không ai dám kể ra những nỗi khó khăn vất vả, khi làm việc kiếm tiền bên Đức: Không ai dám kể tới những ngày giá rét dưới không độ mà vẫn phải đứng bán hàng ngoài chợ, mặc bao nhiêu quần áo vẫn thấy chân tay tê cóng…

Những người hay “chém gió” đă làm nhiều người ở Việt Nam hiểu sai cuộc sống bên Đức, làm cho có người hàng chục năm không dám về nước v́ sợ không có tiền cho người nhà th́ ngượng. Trong khi đó, với một công việc b́nh thường, người Việt Nam ở Đức phải làm việc rất vất vả và với thu nhập hàng tháng, sau khi trả tiền nhà, tiền điện, tiền gas, tiền bảo hiểm và “nuôi” xe… chỉ c̣n lại một ít để dành.

Một người bạn làm nghề Nail than văn: Sáng dậy, sau khi ăn sáng, đưa con đi học rồi đi làm. Có nhiều khi khách hàng đến dồn dập, phải nhịn tới 4-5 giờ chiều mới được ăn trưa, tối phải 8 giờ mới về tới nhà, người mệt ră rời chẳng thiết ăn uống. Nhưng hôm nào vắng khách lại mệt mỏi v́ lo lắng, không có thu nhập.

Nhiều cặp vợ chồng có được một Kiosk bán hàng ăn nhanh đă là “tươm” lắm. Về Việt Nam đă có thể khoe là chủ một nhà hàng. Nhưng sang tới Đức là cả ngày, cả hai vợ chồng quần quật, lấy công làm lăi, như một người tự nhận là “suốt ngày úp mặt vào chảo”. V́ cửa hàng phụ thuộc nhiều vào vị trí, có chỗ đông khách, ăn nên làm ra, nhưng nhiều chỗ chỉ tằn tiện đủ sống mà thôi.

Những người mới ở Việt Nam sang Đức công tác hoặc thăm thân lần đầu, khi vào trong quán ăn ở “chợ” Đồng Xuân để ăn phở th́ đều kinh ngạc v́ bát phở to quá, nhiều người ăn không hết một bát. Nhưng ở đây có lẽ là b́nh thường, v́ làm việc chân tay nhiều, nên ăn khỏe. Tây ăn cũng khỏe.

Tuy phần nhiều ăn khỏe, nhưng mỗi khi có dịp liên hoan, thức ăn đều thừa mứa. V́ dân ta vốn sĩ diện, sợ tổ chức liên hoan hay mời bạn mà ăn vừa đủ lại sợ bị chê là “kẹt xỉn”, cứ phải ê chề ra, có khi phải đổ đi tới gần một nửa mới lại thoải mái và tự khoe là ḿnh hào phóng. Thực ra là hoang phí.

Có những người vốn ít giao du, họ hàng, bạn bè ít. Nhưng khi thấy thiên hạ mời đám cưới con tới 300-400 người, th́ cũng sĩ diện, đặt cỗ tới 50 mâm, rồi mời cả những người chỉ quen sơ sơ, gặp nhau vài bận. Chẳng may gặp lúc thời tiết xấu, khách ngại không tới, “ế cỗ” tới non nửa. Trông mà ái ngại.

Đức là một đất nước giàu có, nhưng người Đức rất tiết kiệm. Khi ăn là họ cố ăn hết thức ăn, thậm chí dùng bánh mỳ vét sạch nước sốt c̣n lại trong đĩa. Nếu v́ lư do nào đó không ăn hết, họ sẵn sàng đề nghị phục vụ bàn gói cho họ mang về.

Phần lớn người Đức có những đức tính tốt mà ta nên học tập, đó là thực thà, thẳng thắn. Những người làm công việc chân tay b́nh thường cũng không tự ti với công việc của ḿnh, mà phần lớn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, đúng với chức năng của ḿnh, không hơn, không kém.

Có lẽ v́ vậy mà „cỗ xe Đức“ thường tiến lên vững vàng: Có tay lái, có động cơ, nhưng cũng có giảm xóc, chịu lực và bánh xe lăn trên đường, cũng như những chi tiết nhỏ nhặt nhất để làm nên một cỗ xe hoàn chỉnh.

VietBF © sưu tập

Phuoc63 07-21-2018 06:57

Chính xác 100%

Newton 07-21-2018 07:10

đây là bệnh của lũ bắc kỳ cộng , đúng 100% , chúng buôn lậu thuốc lá từ Ba Lan , ma túy đá từ tiệp ( xuất phát từ chợ Sapa ) và không từ bất cứ 1 thủ đoạn nào - nói phét " nổ như tạc đạn " , ăn cắp ... c̣n ăn cắp cả chó mèo hàng xóm làm thịt , những con ma cộng sản này nằm dưới sự điều hành của đại sứ quán csvn ở Berlin

nangsom 07-21-2018 07:47

Bài viết này là của 1 tay người vùng ngoài. Chủ yếu là moi móc.
Ở đâu cũng có những cái tốt và xấu, mong lần sau có viết th́ nên công bằng hơn hơn!

canhdieubay 07-21-2018 10:36

cai dfam cho o my song o cali , tieng khong biet, chi biet nguay tay xin tien xa hoi , lam thi tron thue deo thay thang nao noi nhi

lelong 07-21-2018 13:01

bai viet rat hay

Ho Chu Tiem 07-21-2018 13:16

VK everywhere cũng vậy thôi chớ tại Đức ǵ, VN có tánh "nổ" nào giờ

duyle 07-22-2018 20:33

Quote:

Originally Posted by Newton (Post 3469738)
đây là bệnh của lũ bắc kỳ cộng , đúng 100% , chúng buôn lậu thuốc lá từ Ba Lan , ma túy đá từ tiệp ( xuất phát từ chợ Sapa ) và không từ bất cứ 1 thủ đoạn nào - nói phét " nổ như tạc đạn " , ăn cắp ... c̣n ăn cắp cả chó mèo hàng xóm làm thịt , những con ma cộng sản này nằm dưới sự điều hành của đại sứ quán csvn ở Berlin

:eek::eek::eek::):):):):)

Sorciere 07-22-2018 21:01

Tội nghiệp cho nhửng thằng lao nô đầy mặc cảm như thằng "cầm dái bay", "lao nô muộn màng" .... Ai củng biết nghề của tụi bây ! lổ cống nào lủ bây chun xuống thi ai củng biết ! có điều là lủ bây ngu dốt, buôn lâu mà không có gan, dẩn gái th́ quá xấu và già nên làm ăn không khá ! phải vào đây kiếm cứt của các bố mà ăn ! thức tỉnh đi con .... để kiếp sau đừng có làm lao nô cho đám đảng đỉ của chúng mài nửa !

francesco 07-24-2018 22:01

nguoi viet bai nay CHANG BIET GI VE NUOC DUC
NHA BAO hay noi lao AN TIEN


All times are GMT. The time now is 14:00.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.04585 seconds with 9 queries