VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   History | Lịch Sử (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=215)
-   -   Rùm beng vụ Lê Duẩn thao túng quyền lực của Hồ Chí Minh và loại Vơ Nguyên Giáp (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1020156)

Gibbs 10-24-2016 20:39

Rùm beng vụ Lê Duẩn thao túng quyền lực của Hồ Chí Minh và loại Vơ Nguyên Giáp
 
3 Attachment(s)
Trong thời gian qua rộ nhiều tin tức về việc Lê Duẩn, cựu TBT Việt Cộng đă bán đứng Hồ Chí Minh và loại Vô Nguyên Giáp. Cả hai phe đều có bài phản bác nhau.

Lê Duẩn đă thâu tóm quyền lực như thế nào?
http://vietbf.com/forum/attachment.p...1&d=1477341442

Talin, Mao Trạch Đông và ông ta (Lê Duẩn) cô lập Hồ, Giáp để thiết lập một bộ máy chính trị trung thành. Lê Đức Thọ cánh tay mặt của Duẩn. Từ Mao đến Mao, phản bội Mao rồi trở về với Mao, chứng tỏ đường lối thiếu uyển chuyển, luôn cực đoan thái quá của Lê Duẩn, cũng như sự kiêu ngạo của kẻ ít học, xuất thân thường thuộc thành phần lớp dưới, đă đưa đất nước từ thảm hại này đến đau thương khác.

Các phe đảng cộng sản đang giết nhau, người Việt giết người Việt, nay ghi lại về con người khởi đầu cho sự dă man, gây nên không biết bao đau thương đối với người Việt có tên Lê Duẩn, Lê Văn Nhuận hay anh Ba.

Đảng Cộng sản gồm đầy những chuyện bí mật nhưng thật ra chẳng có ǵ là không bị vén màn lên, v́ toàn những chuyện mờ ám, xấu xa, tội lỗi nên luôn ém nhẹm, rồi gán cho cái tên bí mật để mang tính chất oai hùng, bí hiểm của những sứ mệnh bất khả thi mà chỉ có những người cộng sản mới làm được. Nó trở thành huyền thoại ảo!

Anh hùng “lê văn tám”, “nguyễn văn bé”…. Hồ Chí Minh v́ nước non nên “hăy c̣n độc thân”, Lê Duẩn bao giờ cũng lo hoạt động cách mạng nên “chưa có vợ”. Tất cả đều không có thật!

Các Ủy viên Trung ương đảng, Bộ chính trị, ai cũng lấy vợ hai, vợ ba, dựa vào quyền lực để ép duyên, hoặc dùng thủ đoạn để lấy các thiếu nữ cỡ tuổi con ḿnh, như Lê Đức Thọ, Vơ Quang Anh (Tham mưu trưởng Khu 9), Trần Văn Trà, Hà Huy Giáp, Văn Tiến Dũng, Hoàng Văn Hoan,…

Từ gia đ́nh đă là những cái nôi đầy mâu thuẫn, tương tranh, đánh ghen và giết nhau, cho nên đến xă hội khi con người khởi đầu làm sao th́ thường kết thúc cũng vậy!

Nét đặc thù của nó, từ khi đảng cộng sản ra đời tại Việt Nam đến nay, Huế, Sài G̣n, Hà Nội luôn bị yếu tố Bắc Kỳ thống trị, thời thượng nhất với lối nói chặn họng “chỉ có Bắc Hà mới có lư luận”. Nó mới xứng đáng đóng vai tṛ lănh đạo cả ba miền Nam Trung Bắc. Một lối nói càng bừa từ túi tham không đáy, gây chia rẽ dân tộc.

Bài học lịch sử chỉ có người trong cuộc mới biết cái bí ẩn của Nam Kỳ Khởi Nghĩa (22/11/1940), không phải bỗng nhiên nhóm Trung ương đảng lẫn trốn ở Hóc Môn, Bà Điểm bị Pháp bắt trọn ổ. Đó chính là miền Bắc “chỉ điểm cho Pháp”, v́ muốn dẹp cái Trung ương đảng miền Nam để đem ra Bắc Kỳ cho người Bắc lănh đạo.

Họ mượn tay người Pháp để diệt Nam Kỳ. Chính v́ lẽ đó, Phan Đăng Lưu bị bắt, bị đưa ra ṭa kêu án tử h́nh và Nguyễn Thị Minh Khai bị bắt trước, cũng bị hành quyết chung (28/8/1941) với Nguyễn Văn Cừ (Tổng bí thư năm 1938), Vơ Văn Tần (người Đức Ḥa, Tân An, Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ), Hà Huy Tập (Ủy viên Trung ương đảng). Tất cả đều phải chết v́ yếu tố Nam Kỳ.

Đầu năo Cộng sản dĩ nhiên luôn nằm tại Bắc Kỳ, các đảng viên Bắc và Trung Kỳ chia nhau nắm giữ các chức vụ then chốt trong kháng chiến cũng như sau khi ḥa b́nh. Đó là chủ trương thầm kín của họ Hồ.

Ngay khi chiếm miền Nam, cộng sản phân loại để cai trị, chỉ có loại A được nắm các cơ quan đầu năo, chức vụ chính, tất nhiên gốc Bắc, c̣n các chức vụ phó giao cho loại B, thành phần trong Nam tập kết ra Bắc trở về, và loại C là thứ yếu thuộc thành phần miền Nam nằm vùng.

Sau khi Nhật đầu hàng, ở Nam Kỳ, các phần tử trí thức Nam Bộ như Trần Văn Giàu, Nguyễn Văn Trấn, Dương Bạch Mai, Nguyễn Văn Tạo, Huỳnh Văn Tiểng, Ngô Tấn Nhơn, Phạm Ngọc Thạch,… được dịp lên ngôi thao túng miền Nam. Họ lập ra Ủy Ban Hành Chánh Kháng Chiến Nam Bộ, muốn tách ra khỏi sự khống chế của nhóm đảng viên Trung và Bắc Kỳ để thành lập một quốc gia CS Nam Kỳ. Không ngờ HCM biết thâm ư này nên sai Cao Hồng Lĩnh (tham gia Cách Mạng Thanh Niên Hội từ năm 1926), Hoàng Quốc Việt vào Nam bắt cóc Trần Văn Giàu, Dương Bạch Mai đem về giam lỏng ở Hà Nội.

Sự kiện trên khiến chúng ta sẽ không lấy ǵ làm lạ khi Nguyễn Phú Trọng đang t́m mọi cách tiêu trừ quyền lực của nhóm miền Nam. Chỉ khác lần này có yếu tố Hoa Nam ở phe miền Bắc, sự thâu tóm quyền lực không c̣n trở về tay người Việt, dù là Bắc Kỳ, nhưng để “trở về” trong vai tṛ “làm lẻ”, một chư hầu của Trung Quốc. Mao Trạch Đông luôn xem Việt Nam như một quận, một tỉnh lẻ ở phía Nam. Giao Chỉ Mất nước!

Lê Duẩn và Mao tính khí thay đổi giống nhau, chỉ có tham vọng của kẻ thủ ác không thay đổi. Với Mao khi chủ trương ḥa b́nh, lúc cổ vũ nhiệt liệt chiến tranh trong quan điểm đối với Việt Nam, thâm tâm luôn muốn chia cắt nước Việt thành hai ba phần thuộc Nam, Trung, Bắc để cho dân tộc này yếu đi. C̣n Lê Duẩn cũng thay đổi không chừng, nào chạy sang Tàu xin đưa quân sang, có lúc hơn ba trăm ngàn quân Tàu trong cuộc chiến Việt Nam, lúc chạy sang Nga và chửi bành trướng Bắc Kinh thậm tệ.

Giống nhau cùng không có cái tâm đến cái h́nh nhi hạ, Duẩn và Mao để lại gồm một bầy đàn thê tử, lúc mất đi người ta ước tính Lê Duẩn có đến ba chục người con, lúc chịu tang, người vợ trẻ nhất nhỏ hơn ông đến năm mươi tuổi, một y sĩ trẻ chăm sóc ông và là con của một quan chức dưới triều của ông, cháu gái dẫn theo đưa bé nhỏ, thay v́ gọi ông cố th́ gọi bằng cha Lê Duẩn! Thật bất nhân!

Gia tài của Lê Duẩn để lại là một đám con hoang, cùng những nghĩa trang dày đặc các bóng ma của người lính trẻ Việt Nam, ngày nay người ta cũng chưa kiểm tra lại xem thật sự là bao nhiêu, chỉ biết rằng khu trung tâm Sài G̣n, với những ṭa nhà sang trọng nhất, đắc tiền nhất đều có phần của con cái Lê Duẩn. Và hằng hà sa số thanh niên, thiếu nữ đă chết c̣n nằm dọc dài trên Trường Sơn.

Lê Duẩn giữ chức Tổng bí thư lâu nhất hơn 25 năm, từ 1960 đến 1986. Người có uy quyền cao nhất, trong lịch sử CSVN, chỉ thua Nguyễn Tấn Dũng về sau về mặt giàu có. V́ mới bắt đầu “kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa để tiến thẳng lên chủ nghĩa xă hội” nên của cải chưa tập trung được nhiều để trở thành tư bản đỏ! Mặc dù số vàng 17 tấn do Ông Thiệu để lại và các chiến dịch đánh tư sản cũng như tịch thu tài sản của đồng bào miền Nam hàng chục tấn vàng khác, thế rồi không biết chảy về đâu?

Ông là người đă vạch ra chiến lược cách mạng với cuốn “Đề cương cách mạng miền Nam”, chủ trương xử dụng quân sự để chiếm miền Nam, khởi động cuộc chiến người Việt giết người Việt, đưa đất nước vào thảm cảnh hoang tàn, núi sông xương máu.

Người ta có ghi lại lời phát biểu của ông về chiến tranh Việt Nam “Ta đánh Mỹ là đánh cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc…” Và suốt cuộc đời Lê Duẩn mang nét đặc thù, đó là khủng bố dân tộc dưới chiêu bài yêu nước để buộc dân chúng đánh thuê cho ngoại bang, theo tiết lộ của CS Hà Nội với AFP ngày 4-4-1995, th́ số lượng thường dân chết trong chiến tranh lên đến 4 triệu người, chia đều cho hai miền Bắc Việt Nam và Nam Việt Nam, nghĩa là mỗi miền hai triệu người. Những câu văn viết lên th́ đơn giản nhưng đau thương mất mát th́ không ngôn từ nào tả hết được!

Lê Duẩn sinh ngày 7-4-1907 tại Quảng Trị trong một gia đ́nh nông dân, cha làm nghề thợ mộc, chủ yếu là đóng ḥm, mất ngày 10-7-1986. Tŕnh độ học vấn tiểu học. Có tài liệu viết ông học được đến lớp 6, nghĩa là cho nâng lên được cấp 2 của bậc trung học. Có câu chuyện liên quan đến Trần Đức Thảo về sau, lúc ông làm Bí thư, đă mời triết gia vào để nghe ông đọc một bài tham luận, theo người thư kư của Lê Duẩn kể lại ông đă chuẩn bị rất kỹ, chỉ có một ḿnh ông thuyết tŕnh thao thao bất tuyệt và Trần Đức Thảo là khách mời duy nhất để thẩm định. Chẳng may khi nghe xong vị triết gia này cho ư kiến “Tôi không hiểu ông muốn nói cái ǵ cả”. Lê Duẩn trố mắt, thất vọng nhưng chỉ nói “Có lẽ tôi nói tiếng Quảng Trị khó nghe”, rồi bỏ sang pḥng khác. Trần Đức Thảo lẳng lặng ra về và triết gia phải đi nông trường chăn ḅ từ đó!

Năm 1926, Lê Duẩn làm nhân viên sở hỏa xa, bẻ ghi đường rầy xe lửa Đà Nẵng, người đứng phất cờ mỗi khi tàu ra vào ga. Năm 1930 ông gia nhập đảng CS Đông Dương, ông ra vào khám nhiều lần và tiến thân nhanh v́ được xem là thành phần cố nông, ít học, trung kiên của đảng.

Năm 1954 ông được phân công ở lại miền Nam lănh đạo, tới 1957 Lê Duẩn được Hồ Chí Minh gọi ra Hà Nội gấp để giữ chức quyền Tổng bí thư đảng thay thế Trường Chinh bị ép từ chức v́ Cải cách ruộng đất. Tháng 9-1960 tại Đại hội toàn quốc lần thứ III, ông được bầu vào BCHTƯ và Bộ chính trị, giữ chức Bí thư thứ nhất. Từ 1960 theo một số nhận định HCM sức khỏe yếu, Lê Duẩn trở thành người có quyền hành cao nhất.

Duẩn là người khao khát quyền lực tuyệt đối như Stalin, Mao Trạch Đông và ông ta cô lập Hồ, Giáp để thiết lập một bộ máy chính trị trung thành. Lê Đức Thọ cánh tay mặt của Duẩn. Những hàng tướng như Lê Đức Anh, lúc vào chào Lê Duẩn khi ra về thường giữ lễ theo cách đi xà lui, c̣n Đỗ Mười, một “Thưa anh Ba”, hai “Dạ anh Ba”.

Măi sau nhiều thập niên, khi Thọ Duẩn không c̣n, tiếng oan khiêng vẫn c̣n giữa các đồng chí, người ta được biết đến qua lá thư xin minh oan của Đại tá Lê Trọng Nghĩa, sinh năm 1922, là một trong ba nhà lănh đạo của Việt Minh ở Thủ đô Hà Nội trong những ngày sôi nổi của Cách mạng tháng Tám. Sau đó ông làm thư kư cho tướng Vơ Nguyên Giáp, Chánh Văn pḥng Bộ Quốc pḥng, rồi Cục trưởng Cục Quân báo (Cục II) thuộc Bộ Tổng Tham mưu, rồi cũng là Trưởng Ban Quân báo trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Vào năm 1968 ông lâm đại nạn, bị bắt giam không xét xử, suốt 8 năm đi lao động cải tạo trong cái gọi là “Vụ án Xét lại – chống đảng, làm gián điệp cho nước ngoài (Liên Xô)”, một vụ án dựng đứng không hề có thật của cặp Lê Đức Thọ – Lê Duẩn nhằm hạ bệ tướng Giáp. Và hàng trăm cán bộ đảng viên như tướng Lê Liêm; tướng Đặng Kim Giang; 2 cha con ông Vũ Đ́nh Huỳnh – Vũ Thư Hiên; ông Hoàng Minh Chính; ông Nguyễn Minh Cần, phó chủ tịch Ủy ban hành chính thủ đô; Thượng tá Văn Doăn, Tổng Biên tập báo Quân Đội Nhân Dân; Đại tá Lê Vinh Quốc….

Các nạn nhân trên đây và gia đ́nh đă gửi hàng trăm, hàng ngàn đơn thư khiếu nại suốt hơn 60 năm nay nhưng không hề được hồi âm. Họ bị vu cáo và yêu cầu đảng và nhà nước phải phục hồi danh dự cho họ. Đó là ông Nguyễn Trung Thành, nguyên Vụ trưởng Vụ Bảo vệ chính trị Trung ương đảng; ông Lê Hồng Hà, nguyên Chánh văn pḥng Bộ Công an; các Đại tướng Hoàng Văn Thái, Lê Trọng Tấn… Ở đây nói lên tính chất bất nhân ngay cả với những người cùng chiến đấu với họ, chỉ v́ tranh giành quyền lực tối thượng.

Từ cuối 1965 đến 1975, khi quyền lực của Lê Duẩn lên đỉnh tối cao, công cuộc nướng quân “Sinh Bắc tử Nam”, ngày càng nhiều các sư đoàn bộ binh chính quy được đưa từ miền Bắc vào Nam.

Đề cương cách mạng miền Nam

Tài liệu này dài hơn 30 trang, được soạn tháng 8-1956 gồm có 5 phần, không có ǵ là sáng tạo, thật sự chỉ là phản biện duy ư chí đối với t́nh h́nh miền Nam, nhằm quyết tâm dùng bạo lực đánh phá và áp đặt chế độ cộng sản trên toàn lănh thổ Việt Nam dưới chiêu bài ngụy dân tộc, phản dân chủ, chống lại tự do.

Một là củng cố miền Bắc, đẩy mạnh đấu tranh cách mạng ở miền Nam, tranh thủ ủng hộ trên thế giới, đó là ba nhiệm vụ chính của cả nước. Củng cố miền Bắc qua đấu tố Cải cách ruộng đất, tạo nên sự sợ hăi trong dân chúng để dễ bề cai trị độc tài; đẩy mạnh cách mạng ở miền Nam với không biết bao vụ ám sát, khủng bố khiến miền Nam không c̣n cuộc sống trong ḥa b́nh. Nói láo và nói láo để tạo chính nghĩa khiến mọi người nhầm tưởng kẻ đi xâm lược có chính nghĩa, c̣n nạn nhân những người miền Nam trong cuộc chiến tự vệ trở thành kẻ hiếu chiến dưới cái nh́n của quốc tế và nhiều người trên thế giới đă ngây ngô tin như vậy!

Hai là mục đích, nhiệm vụ, đối tượng cách mạng miền Nam giữ ǵn ḥa b́nh, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập, dân chủ trong cả nước. Nhân dân miền nam bị Đế quốc Mỹ áp bức, bóc lột nên phải đứng lên đập tan chế độ độc tài phát xít Mỹ -Diệm. Sự thật hoàn toàn ngược lại như vậy như một chân lư hiển nhiên qua h́nh ành cộng sản đến đâu người dân miền Nam bỏ chạy đền đó.

Ba là chế độ Ngô Đ́nh Diệm ra sức phá hoại tổng tuyển cử, nhân dân sẽ đứng lên đập tan âm mưu Mỹ-Diệm. Tự do, dân chủ là yêu cầu bức thiết bảo đảm tài sản, tính mạng nhân dân. Thật ra chế độ miền Nam đâu có kư vào Hiệp Định Geneva mà bảo họ phải thi hành. Và nhân dân miền Nam qua cuộc tấn công Tết Mậu Thân, cũng như mùa Hè Đỏ lửa 1972 của phe miền Bắc, Việt cộng đi đến đâu đều gieo chết chóc kinh hoàng.

Bốn là h́nh thức đấu tranh, khả năng phát triển cách mạng, đấu tranh ḥa b́nh có khả năng đánh lùi những bạo lực Mỹ-Diệm, đẩy mạnh cách mạng bằng đường lối ḥa b́nh phù hợp với nguyện vọng của nhân dân thế giới “lấy nhân nghĩa thắng cường bạo”. Thực tế, cộng sản mới là những kẻ dùng bạo lực để khủng bố ḥng nhuộm đỏ miền Nam, thực thi đường lối của Cộng sản Quốc tế.

Năm là bài học lịch sử, những nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam: Nay ta mới thành công giải phóng dân tộc được một nửa nước, nhiệm vụ cách mạng phải hoàn thành trong cả nước. Đảng ta là đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Ở nông thôn nhiệm vụ chiến lược của ta là đoàn kết trung, bần cố nông liên hiệp với phú nông, đánh đổ địa chủ phong kiến, xây dựng một nước VN ḥa b́nh thống nhất. Đúng là xây dựng một đất nước thống nhất bằng bạo lực nên hà tất không thể có ḥa b́nh. Ở nông thôn, khi ḥa b́nh lập lại, họ bị cán bộ cộng sản lợi dụng chức quyền chiếm đoạt đất đai. Nông dân trở thành dân oan dưới chế độ cộng sản! Đối với công nhân măi măi dưới sự cai trị của những người cộng sản sẽ không bao giờ có được Công Đoàn độc lập để bảo vệ quyền lợi cho công nhân.

Thực tế đă diễn ra như TT Ngô Đ́nh Diệm đă từng tuyên bố trong diễn văn buổi khánh thành đập Đồng Cam – Tuy Ḥa 17-9-1955:

“Nếu bọn Việt Cộng thắng, th́ quốc-gia Việt-Nam cũng sẽ bị tiêu-diệt và sẽ biến thành một tỉnh nhỏ của Trung-hoa Cộng-sản. Hơn nữa toàn-dân sẽ phải sống măi măi dưới ách độc tài của một bọn vong bản vô gia đ́nh, vô tổ quốc, vô tôn giáo.”

Cuộc chiến Đông Dương lần thứ hai 1960-1975

Cuộc chiến 1946-1954 được gọi là cuộc chiến Đông dương lần thứ nhất và giai đoạn 1960-1975 là Cuộc chiến Đông Dương lần thứ hai.

Những đoàn quân miền Bắc tiến vào xâm lược miền Nam từ năm 1959, sau khi Lê Duẩn làm quyền bí thư thay thế Trường Chinh được hai năm và ngày 20-12-1960 Mặt trận Giải phóng Miền Nam được thành lập tại xă Tân Lập Tây Ninh, một công cụ của Hà Nội. Cuộc chiến vẫn chưa qui mô v́ thế chiến lược toàn cầu lúc bấy giờ, đó là Nga chủ trương ḥa hoăn với Mỹ, nên Lê Duẩn chỉ tổ chức khủng bố, ám sát các viên chức địa phương khắp miền Nam để tạo sự hoang mang, sợ hăi trong dân chúng.

Cuộc Tổng tấn công Tết Mậu Thân.

Lê Duẩn là người chỉ đạo chiến dịch này, nhằm đánh thẳng vào các trung tâm đông đúc dân cư của miền Nam, gồm 6 thành phố lớn, 44 thị xă, hàng trăm quận lỵ. Duẩn là người chủ trương đánh lớn để tạo khúc quanh cuộc chiến. Nhất là Hà Nội nghĩ rằng, nhân dân miền Nam sẽ vùng lên ủng hộ cộng sản, nhưng Việt cộng đến đâu người dân bỏ chạy đến đó.

Con số thật buồn cho mẫu số chung là người Việt, Lê Duẩn huy động khoảng 100 tiểu đoàn, tổng cộng 84,000 người, bị tan ră gần hết, có tới 70% bị tử thương, 11% bị bắt làm tù binh, các cơ sở nằm vùng bại lộ, bị tiêu diệt. VNCH có 4,950 người tử trận, 926 người bị mất tích, 15,097 người bị thương. Phía Đồng minh có 4,120 người tử trận, 19, 265 bị thương, 600 người mất tích.

Miền Nam bị thiệt hại nặng về kinh tế toàn quốc có trên 60,000 căn nhà bị hủy, 13 xưởng kỹ nghệ đổ nát v́ bom đạn, 20 hăng xưởng khác bị hư hại, thiệt hại lên tới 25 triệu Mỹ kim. Nạn nhân chiến tranh lên gần 700,000 người.

Cuộc Tổng cộng kích cho thấy chính sách thí quân dă man và tính đa sát điên cuồng của Lê Duẩn: nhiều chục vạn thanh niên bị đẩy vào tử địa, phố xá bị đốt phá, hàng vạn người dân vô tội bị tàn sát để thỏa măn tham vọng tột cùng của kẻ độc tài xuất thân có truyền thống cha làm nghề đóng ḥm.

Hoang tưởng kỳ quái của Lê Duẫn: đánh vỗ mặt.

Cuộc Tổng tấn công 1972, miền Nam VN thường gọi là trận Mùa hè đỏ lửa, phía CS gọi là “Chiến dịch xuân hè 1972”, kéo dài từ 30-3-1972 tới 31-1-1973, mặt trận diễn ra ở Trị- Thiên, Bắc Tây nguyên, miền Đông Nam bộ và Nam bộ. Chỉ huy chiến dịch gồm Vơ Nguyên Giáp, Hoàng Văn Thái, Văn Tiến Dũng.

Đây là trận Tổng tấn công lớn và đại qui mô gấp bội lần cuộc tổng công kích Mậu Thân, lần này Duẩn đổi sang chiến tranh qui ước với hơn chục sư đoàn có sự yểm trợ của xe tăng, đại bác. Xử dụng những đại đơn vị chính qui do Lê Duẩn chủ trương và:“Để giành thắng lợi, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam đă huy động rất nhiều tân binh cho trận quyết chiến này. Rất đông những người lính lên đường mùa hè 1972 ấy là những thanh niên từ 30 trường đại học – cao đẳng của Hà Nội: gần 10.000 bộ đội gồm sinh viên và cả giảng viên trẻ. Hiện nay ở Nghĩa trang Trường Sơn, ở Thành cổ Quảng Trị có rất nhiều bia mộ của những người lính Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam ghi năm sinh là 1953 hay 1954.”

Hậu quả từ quyết định này việc tập trung nhiều lực lượng xung quanh mục tiêu trước khi tấn công đă bị hỏa lực khủng khiếp của Hạm đội 7 nả pháo, khiến VC đưa lưng hứng trọn trước khi nổ súng. Ngoài ra, hàng trăm ngàn cán binh CS đă làm mồi cho B-52, pháo binh, không quân VNCH, quả là trận đánh thí quân qui mô lớn, sai lầm và đầy tội ác của Lê Duẩn.

Trận chiến 1975

Hiệp định Paris kư ngày 27-1-1973, Hà Nội vi phạm hiệp định sau ngày ngưng bắn, VNCH chống lại. Tháng 2-1973 đă có 175 xe vận tải, 223 xe tăng BV vào Nam qua đường ṃn Hồ Chí Minh, BV gia tăng xâm nhập.

Trong khi đó Viện trợ quân sự của khối CS cho BV không thay đổi. Giai đoạn 1969-72 Tổng số 684,666 tấn vũ khí, giai đoạn 1973-75 649,246 tấn coi như tương đương.

Nga khuyến khích gây hấn, chiến tranh qua chuyến đi của Tổng tham mưu trưởng Nga Viktor Kulikov đến Hà Nội vào tháng 12/1974 và sau đó đă tăng viện trợ quân sự gấp 4 lần. Lê Duẩn lên tinh thần và ra lệnh khi quân Bắc Việt tràn vào Sài G̣n, nay vẫn c̣n ghi lại tính vô nhân đạo, bất nhân của Lê Duẩn đối với phe miền Nam: “Không được, phải đánh chết những con chó, kể cả khi nó đă rơi xuống nước. Tất cả bọn Mỹ, dù là cán bộ ngoại giao hay Lầu Năm Góc đều là kẻ thù của nhân dân Việt Nam. V́ thế, phải chiến đấu quét sạch chúng đi, không để một tên xâm lược nào trên mảnh đất chúng ta”.

Thời hậu chiến

Sau khi chiếm miền Nam bức màn bí mật đầy gian dối của cộng sản giống như chiếc hộp đen nay được mở bung ra, người miền Nam tuyệt vọng liều chết vượt biển t́m tự do trong khi người miền Bắc thất vọng, miền Nam quá sung túc văn minh so với cảnh cơ hàn của miền Bắc. Họ đă thấy nó hoàn toàn ngược lại với sự tuyên truyền láo của cộng sản trước đây.

Mười năm đầu từ chiến tranh sang ḥa b́nh dưới sự lănh đạo một cai thầu chiến tranh, chuyên nghề đánh phá của Lê Duẩn, người dân sống trong cơ hàn, một nước nông nghiệp nhưng dân không có gạo để ăn, phải ăn bo bo, Việt Nam trong khoảng thời gian này được xếp trong số 10 nước nghèo đói nhất thế giới.

Đỗ Mười, Phó thủ tướng Trưởng ban Cải tạo công thương nghiệp theo chỉ đạo của Lê Duẩn tiến hành đánh tư sản tại miền Nam VN đă gây ra thảm cảnh màn trời chiếu đất cho không biêu nhiêu người, kiểm kê các nhà tư sản rồi lấy nhà đuổi đi kinh tế mới, hàng chục ngàn cơ sở thương mại bị đóng cửa trong ngày đầu xuất quân.

Chiến dịch thất nhân tâm này khiến nhiều người phải tự tử hoặc đi vượt biên, một cuộc ăn cướp vĩ đại trắng trợn, trấn lột tài sản các thương gia để bỏ túi chia chác nhau, lấy nhà cửa phân phối cho các đảng viên từ ngoài Bắc vào. Ước lượng có hai triệu người đi vượt biên, mấy trăm ngh́n người thiệt mạng ngoài biển khơi.

Thật sự là những vụ khủng bố, cướp cạn sau khi ḥa b́nh.

Nguyên tắc hàng đầu của các chiến dịch này là bí mật, bất ngờ. Những ông chủ, bà chủ chỉ bàng hoàng nhận biết những ǵ xảy ra khi cửa mở và tổ công tác đặc biệt bất ngờ có mặt, đọc quyết định “kê biên tài sản” của họ. Những cửa hàng, nhà cửa bị tịch thu trở thành tài sản công và thường sẽ thành một cửa hàng quốc doanh hoặc thậm chí nhà ở cho cán bộ. Tài sản bị niêm phong xong, mọi người trong gia đ́nh đó phải chuẩn bị nhận quyết định đi “xây dựng vùng kinh tế mới”.

Đỗ Mười múa tay, múa chân có sự phụ họa của Vơ Văn Kiệt, cùng hô hào thực hiện rất quyết liệt theo lệnh của Lê Duẩn.

Chiêu bài đu dây Cộng Sản Hà Nội

Quan hệ Việt-Trung-Sô

Năm 1975 Lê Duẩn thăm Bắc Kinh, Trung Quốc muốn Duẩn chống Nga nhưng ông ta vẫn theo chính sách đu dây. Bắc Kinh cho là VN vô ơn phản bội. Duẩn ngày càng thân Nga khiến Băc Kinh lo ngại CSVN mạnh ở Đông Dương. Ngày 1-11-1977 Nhân Dân nhật báo của Bắc Kinh coi Mỹ là bạn coi Nga là thù. Ngày 30-7-1977 Bắc Kinh tuyên bố ủng hộ Miên chống VN và sau đó cắt hết viện trợ cho CSBV.

Ngày 3-11-1978 Hà Nội kư hiệp ước hữu nghị với Nga (Việt – Sô) trong đó có cả pḥng thủ chung. Nga tăng viện trợ kinh tế cho Hà Nội từ 450 triệu USD năm 1975 lên 1,1 tỷ năm 1979, viện trợ quân sự tăng mạnh khi có chiến tranh Việt-Miên từ 125 triệu năm 1977 lên 600 triệu năm 1978, 900 triệu năm 1979. Ngày nay người ta vẫn chưa t́m thây có công tŕnh nhân văn nào có giá trị để khai hóa văn minh cho người Việt, sự viện trợ người Nga không ngoài số vũ khí đủ loại để đánh nhau, người Việt giết người Việt.

Cuộc chiến Việt –Miên

Từ tháng 4 -1975 một toán Khmer đỏ đột kích Phú Quốc 6 ngày, sau đó hành quyết hơn 500 người dân Việt tại đảo Thổ Chu. CSVN phản công tái chiếm, quan hệ Việt –Hoa xấu đi, Trung Quốc tăng cường viện trợ cho Miên. Tháng 9-1977 quân chính qui Khmer đỏ gồm 4 sư đoàn chiếm nhiều địa điểm tại các huyện Tân Biên, Bến Cầu, Châu Thành Tây Ninh đốt gần 500 căn nhà, giết gần 800 người.

Năm 1977, Lê Duẩn sang Trung Quốc hội đàm với Hoa Quốc Phong để t́m một giải pháp cho Campuchia nhưng thất bại và ra về trong sự tẻ nhạt..

Ngày 31-12-1977, sáu sư đoàn CSVN đánh sâu vào đất Miên, năm ngày sau rút về. Sau đó Pol Pốt liên tục cho tấn công vào VN, tháng 4-1978 hơn 3,000 người dân VN bị giết tại Ba Chúc.

Tổng cọng từ 1975-1978 Khmer đỏ tấn công biên giới và giết hại khoảng 30,000 người VN.

Ngày 13-12-1978 Pol Pot huy động 19 sư đoàn, một sư đoàn Khmer đỏ chỉ có 4,000 người, tấn công xâm lược và tàn sát thường dân, CSVN chận đứng bước tiến của địch, khoảng 38,000 quân Khmer đỏ bị giết, gần 6,000 tên bị bắt.

Từ đầu tới cuối tháng 12 -1978 Việt Nam huy động tổng cộng 18 sư đoàn với xe tăng, pháo bính, không quân yểm trợ tiến vào đất Chùa tháp. Ngày 7-1-1979 quân Khmer đỏ tan ră, chính phủ Pol Pot rút khỏi Nam Vang. Cuối tháng 3-1979 CSVN chiếm được hết những tỉnh thành quan trọng của Campuchia và tiến sát biên giới Thái Lan.

CSVN chiếm đóng xứ Chùa Tháp 10 năm cho tới cuối năm 1989 mới hoàn toàn rút khỏi Campuchia. Phía CSVN cho biết họ thiệt hại 55,300 người tử thương, phía Khmer đỏ khoảng 100,000 người bị giết.

Chiến tranh Việt-Trung

Đây chỉ là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt, bắt đầu ngày 17-2-1979 và kết thúc ngày 16-3-1979 Trung Cộng rút sau khi đă chiếm Lạng Sơn, Lào cai, Cao Bằng, song mục đích bắt VN rút khỏi Campuchia không thành.

Tưởng cũng nên nhắc lại, ngày 3-11-1978 CSVN kư Hiệp ước hữu nghị Việt-Sô trong đó có cả pḥng thủ chung. Nhưng quả là đau ḷng cho các hiệp ước kư kết với cộng sản, khi Trung Quốc đánh Việt Nam, Liên Xô không đưa quân sang cứu giúp. Ngoài Phi đoàn vận tải của Nga chở Quân đoàn 2 CSVN từ Campuchia về Lạng Sơn.

Mục đích của cuộc chiến theo Thượng tướng không quân (Bắc Kinh) Lưu Á Châu nói Đặng Tiểu B́nh gây chiến để xác nhận quyền lực tuyệt đối của ông ta trong đảng, sau đó trả thù cho Mỹ đă tháo chạy nhục nhă tháng 4-1975 cần rửa hận để được Mỹ viện trợ ồ ạt. Nhờ cuộc chiến này Mỹ đă viện trợ cho Tầu về kinh tế, khoa học, quân sự, tiền vốn…

Nguyên văn

“Cuộc chiến này đem lại cho Trung Quốc những ǵ? Đó là một lượng lớn thời gian, tiền bạc và kỹ thuật. Nhờ những yếu tố này, Trung Quốc tiếp tục đứng vững sau khi Liên Xô sụp đổ. Đây là thành công vĩ đại. Thậm chí có thể nói, bước đi đầu tiên của cải cách mở cửa Trung Quốc chính là từ cuộc chiến tranh này”

Trung Cộng cho biết CSVN tử thương 50,000 người và họ có 20,000 người thiệt mạng. Tháng 4 năm 1979, Báo Quân đội Nhân dân của Việt Nam ước lượng tổng cộng thương vong của quân Trung Quốc là 62,500 người.

Cả hai phía đều nói chiến thắng nhưng cuộc chiến gây thiệt hại trầm trọng cho kinh tế Việt Nam: các thị xă Lạng Sơn, Cao Bằng, thị trấn Cam Đường bị hủy diệt hoàn toàn: 320 xă, 735 trường học, 428 bệnh viện, bệnh xá, 41 nông trường, 38 lâm trường, 81 xí nghiệp, hầm mỏ và 80,000 héc ta hoa màu bị tàn phá, 400,000 gia súc bị giết và bị cướp.. Khoảng một nửa trong số 3.5 triệu dân bị mất nhà cửa, tài sản. Sau cuộc chiến CSVN nhường cho tầu chiến Liên Xô đóng ở cảng Cam Ranh để đổi lấy viện trợ tái thiết. Cuộc chiến ngắn này khiến Bắc Kinh tốn kém khoảng 1,3 tỷ USD ảnh hưởng tới quá tŕnh cải tổ kinh tế.

Kết luận

Trong suốt thời gian dài từ 1954 đến 1964, Trung Cộng là nguồn cung cấp duy nhất cho CS Bắc Việt, không chỉ từ chén cơm manh áo mà cả lư luận tư tưởng, từ vật chất đến tinh thần của đảng CSVN lệ thuộc sâu xa vào đảng CSTQ. Khắp miền Bắc, từ công sở đến gia đ́nh, h́nh ảnh của Mao được đặt trên mức linh thiêng.

Dó đó CSVN đă thi hành một cách nghiêm chỉnh hầu hết các mệnh lệnh đầy tai họa từ Mao và các chính sách phi nhân đă dẫn đến cái chết oan uổng của nhiều trăm ngàn người dân Việt Nam vô tội qua các chiến dịch Cải Cách Ruộng Đất, hàng triệu người bỏ ḿnh trong cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn để người Việt giết người Việt. Đă có lúc Mao sai Đặng Tiểu B́nh, lúc đó là Tổng Bí Thư đảng CSTQ, bí mật thăm Hà Nội và hứa viện trợ một tỉ yuan nếu Hà Nội chịu trong ṿng ảnh hưởng của Trung Quốc và tiến hành chiến tranh. Đến tháng Ba 1968, tổng số quân Trung Cộng có mặt tại miền Bắc là 320 ngàn quân với tất cả phương tiện yểm trợ và trang bị vũ khí đầy đủ. Tất cả đều là Mao từ sách vở đến đường lối và đă từng áp dụng tại Trung Quốc.

Từ Mao đến Mao, phản bội Mao rồi trở về với Mao, chứng tỏ đường lối thiếu uyển chuyển, luôn cực đoan thái quá của Lê Duẩn, cũng như sự kiêu ngạo của kẻ ít học, xuất thân thường thuộc thành phần ở đợ như Vơ Văn Kiệt, đă đưa đất nước từ thảm hại này đến đau thương khác. Nhất là sự thất bại trong công cuộc kiến thiết đất nước thời ḥa b́nh, ḷng có đầy miệng mới nói ra, khi ông phát biểu “cứ in tiền, chúng ta xă hội chủ nghĩa, không sợ lạm phát”, đủ hiểu ông thừa kế đầy đủ cái tố chất di truyền của nghề đóng ḥm đối với một nền kinh tế. Nó đă làm tiêu tan uy tín, sự nghiệp của ông tới mức khi ông chết phần lớn người dân VN, cũng như những người trong đảng của ông, đều cảm thấy thở phào nhẹ nhơm.


Phản Pháo
http://vietbf.com/forum/attachment.p...1&d=1477341442
Ảnh: Tổng Bí thư Lê Duẩn và các con trai Lê Hăn, Lê Kiên Thành, Lê Kiên Trung

Tôi vẫn đối diện với những lời đồn về cha ḿnh trên dưới 50 năm nay. Nhưng tôi tự hào về ông vô cùng v́ tôi hiểu rằng, một người đàn ông có thể diễn kịch với cuộc đời nhưng chân dung họ hiện lên trong mắt con cái là chân thực nhất.

Cha tôi không phải là người toàn bích nhưng trong thời b́nh, nhiều người cấp tiến, những người mà sau này người ta được đánh giá là có tư duy bài bản về kinh tế thị trường tương đối sớm vẫn gọi những ư tưởng của cha tôi là: "Ư tưởng từ cái đầu 200 ngọn nến". Tôi tin rằng, những câu chuyện như thế này, nhiều người chưa nghe, chưa biết nhưng những người trong cuộc th́ họ vẫn c̣n sống, và tôi chắc chắn rằng họ sẽ thầm nghĩ trong đầu: "Đúng, những chuyện về anh Ba như vậy là có". Vâng, tôi chỉ cần như vậy.

Có lần, cha tôi cử một cán bộ ngoại giao sang Mỹ t́m hiểu để sau đó bàn chuyện b́nh thường hóa quan hệ, người đó đi thấy ngợp quá nhưng về lại sợ "anh Ba cho là ăn phải bả tư bản" nên chỉ kể toàn chuyện xấu. Cha tôi nghe xong, cười bảo: "Mỹ nó xấu thế ḿnh quan hệ làm ǵ...?". Sau đó, ông ta đành phải nói những ǵ mắt thấy tai nghe.

Đi thăm một địa phương tương đối năng động lúc đó, tại Hợp tác xă chăn nuôi, nh́n thấy hàng chục người ngồi thái rau nuôi mấy con lợn c̣i, cha tôi nói với người đứng đầu: "Cậu hiểu thế nào là làm ăn lớn? Làm ăn lớn là mỗi người nông dân có thể nuôi hàng ngàn con gà, hàng trăm con lợn chứ không phải tập trung nhiều người để làm...". "Nhưng Trung Ương chỉ đạo khác..." - ông ta thành thật.

Cha tôi nói: "Tỉnh cậu có điều kiện để làm mô h́nh đổi mới, cậu lại có tư duy kinh tế sáng tạo sao cậu cứ chần chừ. Mỗi nơi một đặc thù. Các địa phương phải chủ động rồi báo cái, đôi khi từ mô h́nh này tốt mà làm điểm cho cả nước. Trung ương chỉ đạo thay được các địa phương từ chuyện nhỏ đến chuyện lớn th́ cần ǵ các cậu nữa...".

http://vietbf.com/forum/attachment.p...1&d=1477341442
Ảnh: con trai ông Lê Duẩn là Lê Kiên Thành phản pháo những rùm beng về vụ Lê Duẩn thao túng quyền lực của HCM và loại Vơ Nguyên Giáp.

Một lần, về Hải Pḥng, đến thăm một hợp tác xă làm hàng xuất khẩu, cha tôi hỏi một cô công nhân: "Cháu có biết đồng đô-la là ǵ không?". Cô ta lắc đầu. Cha tôi đă nói với Chủ tịch Hải Pḥng lúc đó: "Người làm xuất khẩu mà không biết đồng đô-la là ǵ th́ họ sẽ không có động lực...". Đó là giai đoạn ta đương đầu với Mỹ quyết liệt nhất.

Người ta vẫn nói rằng, v́ cha tôi mà quan hệ Việt Nam và Trung Quốc xấu đi. Thế nhưng, có lẽ họ không biết, năm 1961, tại Đại hội 81 các Đảng Cộng sản tổ chức tại Mátxcơva, Khrushchev đưa ra những ư kiến phê b́nh gay gắt Đảng Cộng sản Trung Quốc. Tại cuộc họp đó, duy nhất Đảng Lao động Việt Nam mà cha tôi là trưởng đoàn, đứng lên phản đối. Sau đó, đại diện Đảng Cộng sản Pháp có đến gặp cha tôi và nói: "Các đồng chí Việt Nam chỉ biết có quyền lợi dân tộc mà xao nhăng tinh thần quốc tế vô sản". Cha tôi trả lời: "Tinh thần quốc tế vô sản lớn nhất bây giờ là chống Mỹ, các đồng chí hăy để chúng tôi làm việc đó"...

Rất nhiều câu chuyện như vậy về cha tôi không nhiều người biết. Những người biết họ từng biết tính cha tôi, rằng không cần lắm việc người ta phải ghi công trạng của ḿnh hoặc hiểu ḿnh, miễn là chúng tôi, những người con của ông đă tin, yêu và tự hào về ông...

Tôi cầm lại cuốn sổ nhật kư màu xanh đen của ông lúc sinh thời. Có trang chỉ là những kư hiệu, những chữ không đủ nghĩa, những câu ngắn gọn, khó hiểu, những tên người được viết tắt... Nhưng với tôi, đó là những con chữ biết nói. Và tôi như được truyền ngọn lửa ư chí quyết tâm mănh liệt v́ những mục đích cao cả của cha...

Có một nhà báo từng hỏi tôi: "Anh có đau khổ khi nghe những lời đồn ác ư về cha ḿnh, khi có những người đă không hiểu đúng về Tổng Bí thư Lê Duẩn như những ǵ ông có và đáng được hiểu đúng?".

Khi nghe những câu đại loại như vậy, tôi thấy nhớ và thương cha rất nhiều. Và cũng biết rằng, ḿnh đă hiểu ông nhiều hơn những ǵ ông nghĩ là tôi có thể chia sẻ. Cha tôi không bao giờ thấy buồn v́ ai đó không hiểu, hoặc không hiểu đúng suy nghĩ và hành động của ḿnh. Ông chỉ tâm niệm một điều: "Nhữngǵ ḿnh đă cho là đúng th́ phải quyết tâm làm bằng được, dù có khó khăn đến đâu...".

Bản lĩnh sống đó của cha tôi được thể hiện một cách rơ ràng và mạnh mẽ nhất ở quyết tâm thống nhất đất nước và giữ vững độc lập dân tộc. Hạnh phúc hay đau khổ của ông đều nằm ở đó. Những mối quan tâm và những quan hệ riêng, chung của ông cũng đều v́ mục tiêu cao cả này.

Năm 1965 trong cuộc họp với ba lănh đạo Liên Xô lúc đó là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Brêgiơnep, Chủ tịch Xô Viết tối cao Podgonưi, Thủ tướng Koxưgin về t́nh h́nh cuộc chiến đối với Mỹ của Việt Nam, Podgonưi đă phản đối gay gắt việc Việt Nam tiến hành chiến tranh vũ trang để thống nhất đất nước v́ "Mỹ rất mạnh, Việt Nam không thể thắng Mỹ..".

Cha tôi kể rằng, lúc đó ông đă nổi nóng: "Nhất định chúng tôi phải đánh Mỹ và thắng Mỹ. Nếu các đồng chí ủng hộ, có thể chúng tôi chỉ chết có một triệu người. Nếu các đồng chí không ủng hộ, chúng tôi có thể hi sinh nhiều người hơn nữa. Nhưng chúng tôi phải thực thiện được mục tiêu cuối cùng là thống nhất đất nước".

Quyết tâm đó của ông bắt nguồn từ việc am hiểu t́nh h́nh thực tế chiến trường miền Nam và việc nắm bắt ư nguyện cháy bỏng, khát khao của đồng bào miền Nam lúc đó, rằng không thể thống nhất đất nước thông qua giải pháp ḥa b́nh bởi Mỹ và chính quyền miền Nam không hề có ư định thực hiện hiệp định Genève.

Quyết tâm đó đă nung nấu từ khi cha tôi chia tay con tàu chở mẹ mang thai tôi ra miền Bắc để quay trở lại chiến trường miền Nam với lời nhắn gửi: "ông chúc sức khỏe mọi người và nói anh Sáu Thọ (Lê Đức Thọ): cho tôi gửi lời chúc sức khỏe đến Bác Hồ và các anh ở ngoài đó, có thể 20 năm sau mới gặp nhau...".

Năm 1957, sau khi được Bác Hồ gọi ra Hà Nội, cha tôi là người được Bác Hồ và Bộ Chính trị giao cho việc chỉ đạo soạn thảo Nghị quyết 15. Tháng 1/1959, Nghị quyết 15, "ngọn lửa giữa cánh đồng khô", khí thế của cách mạng miền Nam lúc đó, ra đời. Đó là sự đồng thuận của toàn Đảng, toàn dân về cách mạng miền Nam, là chỉ giành thắng lợi cuối cùng, thống nhất đất nước thông qua con đường đấu tranh vũ trang.

Kết quả này đă thể hiện một phần bản lĩnh của cha tôi, đặc biệt trong ứng xử ngoại giao mà quan trọng nhất là với hai người bạn lớn của nước ta lúc đó là Liên Xô và Trung Quốc. Khi đă vượt qua sự khó khăn ban đầu bằng tinh thần độc lập tự do tự chủ và thái độ cương quyết, về sau, Việt Nam đă nhận được sự ủng hộ toàn diện và mạnh mẽ của hai nước.

...Năm 1972 là một năm đầy thử thách với tiến tŕnh thống nhất đất nước của Việt Nam. Trong cuốn nhật kư của cha tôi có ghi lại vài ḍng nhưng đủ để tôi nhớ và h́nh dung lại những ǵ diễn ra trong năm đó liên quan đến câu chuyện mà cha tôi kể lại. Ở đó, bản lĩnh người lănh đạo tối cao của đất nước đă thể hiện bản lĩnh của một dân tộc... Và đủ để tôi cảm nhận sực khắc khoải, đau đớn về những ǵ trải qua trong cái năm đầy cam go, thử thách ấy và quyết tâm dữ dội của ông về hai chữ độc lập, tự do của dân tộc.

Trước khi Nixon có cuộc đàm đạo với lănh đạo Trung Quốc, Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai sang Việt Nam, gặp cha tôi ở Gia Lâm, Thủ tướng Chu Ân Lai nói với cha tôi ư là Trung Quốc và Nixon sẽ có cuộc bàn thảo về vấn đề Việt Nam.

Cha tôi kể rằng lúc đó ông đă lập tức nổi nóng: "Nước Việt Nam là của người Việt Nam, không ai có thể quyết định được vận mệnh dân tộc này thay chúng tôi. Nếu Mỹ muốn bàn về Việt Nam th́ sang Việt Nam mà bàn với chúng tôi, tại sao lại bàn với các đồng chí và tại Trung Quốc? Đồng chí có biết, năm 1954, khi cảm nhận được rằng, Việt Nam đă bị ép kư hiệp định Genève, tôi đă khóc ṛng trên đường từ miền Bắc quay trở lại miền Nam v́ biết rơ rằng, rồi đây máu của đồng bào tôi sẽ đổ hàng chục năm trời? Và sau đó th́ các đồng chí đă thấy đó, sau hai năm theo như thỏa thuận là "ḥa b́nh sẽ được lập lại", máu của đồng bào tôi đă đổ cho tới bây giờ...".

Cha tôi kể rằng, trước sự nổi nóng của ông, Thủ tướng Chu Ân Lai đă tỏ thái độ xin lỗi.

Sau khi gặp Nixon, Thủ tướng Chu Ân Lai có sang Việt Nam thông báo t́nh h́nh rồi sẽ thế này, thế khác. Sau khi nghe xong, cha tôi nói: "Tôi chỉ biết trước một điều là sau khi Nixon gặp các đồng chí, Mỹ sẽ đánh chúng tôi gấp 10 lần...".

Dự đoán đó đă đúng. Sau đó, Mỹ đă rải bom khắp các thành phố lớn và làng mạc miền Bắc...

Cha tôi đă không ngăn được điều này nhưng ông đă thể hiện bản lĩnh và ư chí của cả dân tộc lúc đó và tâm nguyện lớn lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Dù có đốt cháy dăy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập, tự do".

anhhaila 10-24-2016 22:40

Quote:

Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Dù có đốt cháy dăy Trường Sơn cũng phải diệt cho được độc lập, tự do".
rốt cuộc VN độc lập trong đế quốc "háng" và tự do chờ chết v́ hóa chất của đế quốc "háng"

thomas1 10-24-2016 23:58

Toàn tiểu sử nhửng thằng đóng ḥm, thiến heo, bồi bàn học lực chưa xong được lớp 5 trường làng mà nhờ "tuyên láo", bịp bài 3 lá công thêm cái ác nên đả đưa dân tộc vô ngỏ cùng ! nếu là bây giờ mổi đứa có 2,3 bằng Tiến sỉ rồi !

NongDan 10-25-2016 02:58

Thảm họa thời bao cấp khi có Lê Duần lănh đạo dân sống khác ǵ địa ngục...

laingo10 10-25-2016 14:44

http://vietbf.com/forum/attachment.p...1&d=1477341442

Hai con chó của TC va Nga + !!!


All times are GMT. The time now is 06:18.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.05149 seconds with 9 queries