VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Breaking News | Tin Sốt (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=40)
-   -   Ông bố nuôi 2 con bại năo: người Sài G̣n rất thương người (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1066489)

johnnydan9 05-19-2017 16:01

Ông bố nuôi 2 con bại năo: người Sài G̣n rất thương người
 
1 Attachment(s)
Việc ông bố nuôi 2 con bại năo đă khiến cho nhiều người rất quan tâm. Đă có nhiều người khuyên góp số tiền lớn cho gia đ́nh 3 bố con. Nhưng mới đây ông Nghị đă lên tiếng xin lỗi các nhà hảo tâm.

http://vietbf.com/forum/attachment.p...1&d=1495209879

H́nh như cứ vài tháng th́ Sài G̣n lại rộ lên một vụ việc thương cảm. Năm ngoái là vụ người cha làm thuê nuôi hai đứa con gái ở vỉa hè. Bao nhiêu tiền bạc đổ đến, nhưng sau đó hai cháu bé có cuộc sống tốt hơn không th́ bạn chỉ cần Google một cái để biết rơ.

C̣n nhân vật chính của mấy hôm nay khiến vô số người rơi nước mắt - anh Đặng Hữu Nghị với câu chuyện "Vợ bỏ, một ḿnh đi bán kẹo nuôi hai con bị bại năo", th́ c̣n hơn thế nữa. Ít nhất trong vô số bài báo, status trên mạng xă hội, clip của báo chí, truyền h́nh, của các tổ chức từ thiện trong và ngoài nước, tôi thấy câu chuyện của anh đă được kể đi kể lại liên tục suốt 5 năm nay. Thậm chí lần gần nhất trên báo Thanh Niên (chưa kể vụ hát trên truyền h́nh vừa xong) chỉ là mới trước Tết.

Và đă thành thông lệ, lần nào anh cũng được rất nhiều người đổ xô đến cho tiền, cho quà. Ngay khi bạn đang đọc những ḍng chữ này, tôi chắc chắn ḍng tiền từ khắp nơi vẫn đang được đổ đến tay anh Nghị.

Sau những phản biện bất ngờ từ phía người vợ và những người đă chứng kiến anh Nghị sống từ lâu nay, dư luận vẫn chia ra hai luồng ư kiến. Một bên bảo phải cẩn trọng xem xét thực hư và t́m cách giúp đỡ lâu dài chứ không thể chỉ lâu lâu thấy xă hội nhốn nhao lên th́ đến dúi tiền rồi biến mất. Một bên th́ bảo suy nghĩ nhiều làm ǵ, dù sao anh ta cũng nuôi con ḿnh chứ không tiêu hoang nhậu nhẹt, đặt ḿnh vào hoàn cảnh anh ấy đi, liệu có nuôi được hai đứa con bại năo như anh ấy không mà phán, biết bao nhiêu tiền cho đủ.

Những tranh căi như thế khiến tôi nhớ đến các câu chuyện tương tự.

1. Tháng trước, tôi đi cùng một tổ chức thiện nguyện phi chính phủ chuyên hoạt động pḥng chống xâm hại t́nh dục trẻ em gái xuống một tỉnh miền Tây. Nơi đây vừa gây rúng động dư luận với các vụ mà chính người trong nhà hiếp dâm con gái/cháu gái.

Có nhiều kinh nghiệm trong việc này, chúng tôi muốn đưa các cháu bé tạm cách ly khỏi môi trường luôn gợi lại cho cháu những kư ức sợ hăi và cả những quan tâm không đúng cách của người xung quanh nữa. Những thứ đó đều có thể gây tác hại không lường nổi cho việc chữa lành và h́nh thành tâm lư của cháu khi lớn lên. Được gia đ́nh đồng ư, chúng tôi sẽ đưa bé về nhà OBV, nơi các cháu được nuôi dưỡng và cho đi học miễn phí, có các chuyên viên tâm lư theo sát điều trị từng cháu bé một.

Chúng tôi mang tâm trạng nặng nề. Phần v́ những câu chuyện phi luân vượt ngoài sức tưởng tượng, phần v́ ngay trước đó chúng tôi vừa chịu một đ̣n quá đau. Một cháu bé cũng ở một tỉnh miền Tây này, trong diện chăm sóc của nhà OBV, đă tự tử trước đó vài tháng. Đau nhất là trước đó mẹ cháu đă hứa đưa cháu lên Nhà, nhưng v́ cận Tết nên cô ấy hẹn chờ ăn Tết xong cho vui vẻ. Vừa qua Tết chưa lâu th́ cháu tự tử.

Theo những thông tin chúng tôi thu thập được, cháu bị kẻ hàng xóm hiếp dâm. Gia đ́nh đă tố cáo nhưng sau đó người này chưa bị bắt mà vẫn hàng ngày lượn lờ như cũ khiến bé rất hoảng loạn. Mẹ bé đi làm công nhân ở xa, bé sống với người thân nhưng nỗi sợ hăi trong ḷng khó giải tỏa được. Nghe kể lại, có một số chi tiết khác khiến cháu bé nghĩ vụ việc sẽ bị ch́m xuồng, kẻ thủ ác sẽ nhởn nhơ ở ngoài mà không bị đền tội, nên cháu quẫn bách nghĩ đến cái chết.

Nên mục đích của chúng tôi là khi xem xét thực tế thấy gia đ́nh quá nghèo không đủ sức nuôi bé ăn học đến nơi đến chốn, quá neo đơn không đủ sức bảo vệ bé hoặc môi trường cũ không thuận lợi, th́ xin cứu bé về Nhà tạm lánh ngay lập tức, để những sự việc đau ḷng không lặp lại.

Hai gia đ́nh đầu, mọi việc suôn sẻ.
Đến gia đ́nh thứ ba. Cháu bé bị chính cha dượng hiếp dâm.
Trong căn pḥng trọ nhỏ chỉ vừa đủ kê một chiếc nệm cỡ 1,6 m, một chiếc sào quần áo và kệ bếp bừa bộn, cháu đang sống với em trai và mẹ. Mẹ làm công nhân. Gă cha dượng đă bị bắt.

Chúng tôi gặp cả d́ của cháu bé. Chị kể mẹ của cháu có hai con với người chồng đầu tiên "nhưng bà ngoại nuôi hết từ nhỏ tới lớn, mới đây bà ngoại mất rồi mới giao con về cho mẹ nuôi thôi hà".
13 tuổi nhưng bé mới chỉ học lớp 1 chung với em trai. Trước đó cháu không đi học.

Mẹ bé cũng chỉ nuôi hai đứa nhỏ, c̣n cháu gái lớn đă được cậu nuôi từ lâu.
Thế nhưng trước khi vào gặp, cô chuyên viên của Nhà OBV ghé tai tôi: "Trường hợp này căng lắm chị. Mẹ bé ra điều kiện nếu ḿnh đón cả hai đứa về nuôi th́ mới cho cứu bé gái".

Xâu chuỗi tất cả dữ kiện, tôi thấy gợn trong ḷng lắm. Nếu chúng tôi đón cả hai đứa con lên Nhà th́ quả thực trách nhiệm làm mẹ của cô ấy bắt đầu và tạm kết thúc thật nhẹ nhàng. Nhẹ đến có thể gọi là rũ bỏ!
Chúng tôi cố gắng thuyết phục bằng đủ mọi cách. Nhà chỉ nhận bé gái nên không thể đón bé trai về theo luôn được. Vả lại, chỉ c̣n phải nuôi một đứa con với số lương 3,5 triệu đồng/tháng của cô ấy tằn tiện cũng đủ, đă nhẹ gánh hơn rất nhiều. C̣n tương lai bé gái th́ được đảm bảo tốt.

Nhưng sau tất cả, kể cả sau khi vào ở tận trong ngôi nhà OBV, biết rơ con ḿnh sẽ được chăm sóc tốt hơn rất nhiều, cô ấy từ chối thẳng. Lư do vẫn như cũ.
Tôi hiểu đấy chỉ là cái cớ. Cô ấy vẫn muốn ra điều kiện!

2. Một trường hợp khác chúng tôi vừa gặp chỉ cách đây vài tuần. Có một người bạn muốn tặng quần áo cho người nghèo nên chúng tôi đi t́m họ. Họ ở chung trong một ngôi nhà, có vài người nhanh nhẹn và khỏe mạnh hơn cả đứng ra tổ chức công việc và quản lư. Lần đầu chúng tôi đến, những người này rất niềm nở. Thế nhưng chúng tôi không muốn dừng lại ở việc mang quần áo đến cho mà muốn bàn cách giúp họ lâu dài.

Hoàng Long, em đạo diễn trẻ đồng nghiệp của tôi từng làm trong một tổ chức xă hội phi chính phủ chuyên giúp đỡ trẻ em đường phố nên h́nh dung công việc rất bài bản: lường trước số tiền và sự giúp đỡ sẽ nhận được, yêu cầu họ mua bảo hiểm y tế v́ hầu hết đều mắc nhiều bệnh nhưng việc chạy chữa rất qua quưt, đưa họ đi chữa bệnh, sửa lại ngôi nhà cho sạch sẽ thoáng khí và nếu có thể th́ lập sổ tiết kiệm để giúp họ quản lư số tiền, vân vân...

Ban đầu do có những người khuyết tật vận động nên chúng tôi muốn t́m xe lăn. Nhưng khi leo lên cái gác ọp ẹp, tôi đếm được đến năm sáu chiếc xe lăn cả cũ lẫn mới đang xếp xó ở mọi góc. Hỏi v́ sao không dùng, đáp v́ bánh xe hỏng rồi nhưng không có tiền thay.

Thế nhưng cũng chính họ cho tôi biết trước đó một bác sĩ người Việt sống ở nước ngoài ngỏ ư muốn sơn sửa lại ngôi nhà cho đàng hoàng sạch đẹp hơn, nhưng họ không đồng ư. "Muốn giúp bao nhiêu th́ chia tiền ra cho bà con, bà con muốn xài sao th́ xài chứ sửa nhà cho đẹp mất công chủ lấy lại" - người đại diện nói.

Cũng với lư do đó, những chiếc xe lăn được nhiều nơi trao tặng đă lần lượt bị bỏ xó, rồi sẽ bán ve chai với giá 50.000 đồng, trong khi giá mới mua của nó phải là - tôi vừa kiểm tra đây - thấp nhất là 1.400.000 đồng đến hơn 2.500.000 đồng cho loại thông thường.

Không phải họ không có tiền thay cái bánh xe để đi lại cho dễ. Vấn đề là nh́n khổ khổ th́ kiếm được nhiều tiền hơn. Tiền trên trời rơi xuống th́ xài dễ dăi hơn.

Lần cuối cùng chúng tôi đến ngôi nhà ấy là sau hôm vác ba bao lèn chặt quần áo đến. Khoảng hơn trăm bộ, chính tay chúng tôi lựa chọn và xếp thật gọn để bỏ được nhiều hơn.

Một phụ nữ nhanh tay chọn những bộ quần áo đẹp nhất xếp sang một bên, miệng sung sướng nói to với chồng: "Mấy bộ này con A (con dâu thứ nhất) mặc đẹp nè... mấy bộ này th́ con B mặc đẹp".
Bà hỏi chúng tôi: Có quần áo con nít không? Cho đi, để mang về quê cho con cháu mặc.

3. Bạn ạ, bà ấy không khốn khổ đến mức không có quần áo mặc đâu. Bà có tiền đủ sống tốt. Bà chỉ đơn giản đă được quá nhiều người cho, từ thực phẩm, quần áo đến đồ dùng, từ vật phẩm đến tiền bạc. Và bà nghĩ là bà c̣n đến ba bốn gia đ́nh con cháu ở quê và những người từ tâm (dân Sài G̣n thương người lắm-bà nói) đă cho bà th́ nên cho cả những gia đ́nh ấy nữa.

Nhưng chúng tôi không có ǵ cho nữa. Không tiền, cũng không hứa sẽ cho tiền. Vài hôm sau, thấy chúng tôi lại đến thăm, bà khó chịu ra mặt. Bà nói toẹt ra với chồng ngay trước mặt: "Bữa nay nhứt thống luôn đi (bà nói nhầm từ thống nhất), đừng có đến nữa. Đến ǵ đến hoài!".

Trong những câu chuyện của nghề làm báo, chúng tôi gặp không ít những người có suy nghĩ như người phụ nữ trên, hoặc đă chứng kiến quá tŕnh h́nh thành nên nếp nghĩ đó của họ.

Mở ngoặc - cái xă hội ḿnh lạ lắm. Ngày thường hàng xóm nh́n bà mẹ lột truồng đứa bé gái ra thay đồ hay xi tè ngay giữa nơi công cộng giữa cả đám đàn ông đang ngồi nhậu, chẳng ai khuyên can ǵ. Nhưng chẳng may đứa bé bị xâm hại th́ ùn ùn, người ta kéo đoàn kéo lũ đến thăm, phẫn nộ, chia sẻ, an ủi và rút ví hào phóng ngoài sức tưởng tượng. Đôi khi tôi nghĩ cách chia sẻ đó cứ như là âm bản của sự khuyến khích vậy - cứ gặp nạn đi rồi sẽ được che chở (nhưng mà phải gặp nạn trước đă nhé!)

4. Trưa hôm kia, phóng viên ảnh Hoàng Việt cho xem tấm ảnh anh Đặng Hữu Nghị đang kiệu đứa con bị bại năo lên vai giữa trùng trùng điện thoại của các mạnh thường quân livestream.

Chiều hôm qua, các em kể trong hai tiếng đồng hồ ở nhà anh, đă đếm được người ta đến cho 40 triệu đồng. "Ban đầu một anh Việt kiều đi SH đến cho 10 triệu, rồi một anh thanh niên chạy cái ào tới không nói tên tuổi giới thiệu ǵ hết, đưa ra một xấp toàn tờ 500.000 đồng, đếm cũng được 10 triệu rồi lại chạy cái ào đi mất. Lúc tụi em về là thấy một đoàn Việt kiều đang đi tới sau đó nữa".
Một người đọc khác comment cho biết tối qua công ty của cô đă qua biếu anh Nghị 50 triệu đồng.

Tôi kể em ấy nghe việc tổ chức thiện nguyện - Nhà OBV tôi nhắc ở trên - hiện vẫn đang nuôi vài em bé không b́nh thường về tâm thần, gửi tại một cơ sở nuôi dưỡng rất tốt của các bà xơ và phải trả 50% chi phí hàng tháng.

Một nơi nuôi trẻ kém may mắn khác rất nổi tiếng - mái ấm Vinh Sơn tại Kon Tum cũng đang nuôi cả những trẻ bị bại năo.
Anh Đặng Hữu Nghị hoàn toàn có thể gửi hai đứa con vào những cơ sở từ thiện để được chăm sóc nuôi dưỡng một cách đầy đủ chuyên môn, c̣n bản thân anh th́ đi làm kiếm tiền lo 50% chi phí c̣n lại. Anh cũng hoàn toàn có thể vào thăm con bất cứ khi nào muốn.

- Tại sao ông ấy không chọn điều đó? Có ai gợi ư cho ông ấy không em?" - Tôi hỏi.
- Có nhiều người nói thế lắm chị ạ. Cả trong nước lẫn nước ngoài cơ. Giúp tận nơi cơ. Nhưng ông ấy kể cho mọi người nghe câu chuyện đứa bé bị cụt chân rồi cha mẹ khó khăn đưa vào nhà nuôi trẻ, lâu lâu vào thăm mà lớn lên đứa bé ấy rất oán trách cha mẹ, bảo là không thương nó. Ông ấy bảo ông ấy không nỡ làm với con ông ấy như thế.

Không nỡ làm như thế? Thế nhưng ngồi ở nhà ôm hai đứa con, không nghề nghiệp, không vốn liếng, tất cả chờ chực vào sự bố thí của xă hội (trào lên từng cơn, rất định kỳ theo những thông tin bi ai kể lể trên báo chí, truyền h́nh) th́ đấy là cách thương con tốt hơn sao? Nếu lâu lâu "người cha bị vợ bỏ nuôi hai đứa con teo năo" không có cách nào mới để khuấy động sự dễ xúc động của dân ḿnh th́ ba cha con ông sống bằng ǵ? Tiền lời từ mấy cái kẹo đủ nuôi họ ư? Ông ấy thương con hay đang nhờ xă hội thương và nuôi cả ba cha con hộ ḿnh? Tôi ngờ ngợ nhưng chưa dám khẳng định.

5. Sáng nay th́ đă có rất nhiều thông tin phản biện nhiều chiều. Anh Nghị đă xin lỗi người vợ bị mắc tiếng oan là bỏ chồng bỏ con tật nguyền để hưởng sướng một ḿnh. Anh cũng đă xin lỗi các mạnh thường quân và đính chính là giờ anh không thiếu tiền nữa nhưng vẫn muốn đi làm để có tiền dành dụm về sau.

Dành dụm bằng cách đi bán mấy cái kẹo á? Anh Nghị ơi, anh vẫn cho tôi đi từ hết bất ngờ này đến bất ngờ khác.
Dù sao câu chuyện vẫn đang tiếp tục. Và sự thật, tôi nghĩ, chẳng c̣n bao lâu nữa th́ minh bạch trắng đen.

Thế nhưng những câu chuyện như thế này sẽ c̣n lặp lại. Tần số lặp lại phụ thuộc vào sự tỉnh táo, vào cách làm điều thiện có lư trí của mọi người. Làm điều thiện với mong muốn giúp đỡ người kém may mắn giải quyết khó khăn sau đó có thể tự ḿnh sống tốt (khó lắm, cần kiên nhẫn để làm lâu dài), hay làm điều thiện là quăng ra một mớ tiền rồi tự ghi sổ thành tích với Phật, với Chúa - như một cách "ra giá" để đổi lấy niềm tin sẽ xí được chỗ trên Niết bàn sau này-bạn phải tự hỏi ḿnh để chọn. Cần có hiểu biết và trải nghiệm mới làm được điều đó.
C̣n nếu vẫn chưa hiểu, bạn hăy search cụm từ "Hào Anh, bị hành hạ, Cà Mau".
Và tôi sẽ giúp bạn vài cụm từ nữa.

NongDan 05-21-2017 00:31

của cho không bằng cách cho...

QueMe 05-21-2017 20:58

Nếu người Sài G̣n rất thương người th́ không bao giờ rước cái lũ nữa người nữa ngợm nữa đười ươi cộng săn hay việt cộng ǵ đó vừa ngu đần vừa ác độc nhưng lại nhu nhược hèn nhác vơi giặc Tàu vào để đè đầu đầu đè cổ cướp bóc, bóc lột, đàn áp, tra tấn thậm chí giết không biết bao nhiêu người dân trong đồn côn an hay trại tù cải tạo.

Hơn 40 năm nay, niềm thương c̣n hay mất không biết nhưng đă có không biết bao nhiêu người dân vô tội miền Nam cùng gia đ́nh họ đă tan nát mất hết nhà cửa, bị tù tội, bị tra tấn hoặc bị giết hại trong những trại tù và đồn côn an khắp nơi trên nước Việt do lủ nữa người nữa ngợm vô nhân tính vô nhân đạo này gây ra!!!

Sáng mắt ra chưa hởi người Sài G̣n?

Do you have enough fun yet? Or do you want your children having the same "fun" you have today?

lergeneral 05-22-2017 20:29

Như vậy không công bằng ........người Sài g̣n đă làm ngơ với đám "NAKED LOSERS BẠI NĂO" đang t́m chút bơ thừa sữa cặn.

hungnam 05-25-2017 05:23

Quote:

Originally Posted by lergeneral (Post 3206539)
Như vậy không công bằng ........người Sài g̣n đă làm ngơ với đám "NAKED LOSERS BẠI NĂO" đang t́m chút bơ thừa sữa cặn.


Đời ông cha Lé nách kịt phỏng giái , sinh ra Lé mới thiểu năo nên cho phân chuồng ,phân xanh là đủ rồi .Con cháu Lé tiếp nối truyền thống di truyền đó ,sau này bại năo người Sài G̣n sẽ giúp cho ...c̣n gặp lũ người chó Hồ th́ ḍng họ lé cũng lại chỉ phân xanh ,phân chuồng mà thôi ....:hafppy::hafppy:


All times are GMT. The time now is 08:02.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.05485 seconds with 9 queries