VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   School | Kiến thức 2006-2019 (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=273)
-   -   Làm thế nào để chăm sóc bệnh nhân sau đột quỵ để có hiệu quả tốt? (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1084392)

PinaColada 07-29-2017 02:26

Làm thế nào để chăm sóc bệnh nhân sau đột quỵ để có hiệu quả tốt?
 
1 Attachment(s)
Tai biến mạch máu năo c̣n gọi là Đột quỵ năo là một bệnh xảy ra khi việc cung cấp máu lên một phần bộ năo bị đột ngột ngừng trệ. Tai biến mạch máu năo có hai loại: nhồi máu năo (do nghẽn / tắc mạch) hoặc chảy máu năo (do vỡ mạch). Hiện có nhiều người bệnh bị đột quỵ, đột quỵ cũng gia tăng ở những người trẻ tuổi. Vậy nên chăm sóc bệnh nhân như thế nào?

Sau khi bị đột quỵ có thể gặp một số di chứng, tùy thuộc vào điều kiện sức khỏe và mức độ bệnh của từng cá nhân.
Vai tṛ của người chăm sóc rất quan trọng. Hiểu biết về đột quỵ cũng như cách chăm sóc sau khi bị đột quỵ có ư nghĩa quan trọng trong quá tŕnh phục hồi chức năng cho bệnh nhân.
Đột quỵ xảy ra do cục máu đông làm nghẽn ḷng động mạch làm thiếu máu năo hoặc gây chảy máu trong năo. Việc điều trị ban đầu đối với đột quỵ bao gồm dùng thuốc để phá vỡ cục máu đông, ngăn chặn thiệt hại thêm cho năo và phục hồi các chức năng năo.

Điều ǵ xảy ra sau đột quỵ?
Các chức năng cơ thể bị ảnh hưởng: Cơ yếu đi và có thể liệt nửa người. Điều này gây trở ngại cho sự thăng bằng, gây mệt mỏi và giảm vận động; khó khăn trong việc nuốt; tầm nh́n bị thay đổi; khó khăn trong việc kiểm soát bàng quang và ruột làm rối loạn tiểu tiện và đại tiện.
Rối loạn giao tiếp: Một trong những rối loạn giao tiếp phổ biến nhất là chứng mất ngôn ngữ, khó khăn trong nói, viết, đọc hoặc thậm chí hiểu được những ǵ người khác đang nói khi giao tiếp.

Suy giảm trí nhớ và tư duy: Đột quỵ thường ảnh hưởng đến trí nhớ. Nếu ảnh hưởng đến vùng năo phải, bệnh nhân có thể bị các rối loạn về không gian - nhận thức, làm suy yếu khả năng đánh giá kích thước, khoảng cách, tốc độ, vị trí hoặc cấu trúc. Biểu hiện không thể viết các chữ cái và con số, không nhận biết được phía bên trong hoặc bên ngoài, mặt trái hoặc mặt phải của quần áo. Thậm chí một số bệnh nhân không thể xác định được họ đang đứng hoặc đang ngồi.

Thay đổi cảm xúc: Một trong những thay đổi sau đột quỵ là những thay đổi về cảm xúc. Thay đổi cảm xúc có thể bao gồm lo âu, trầm cảm, dễ cáu kỉnh và thiếu kiểm soát cảm xúc. Khi đột quỵ ảnh hưởng năo vùng trán hoặc vùng thân năo có thể dẫn đến mất kiểm soát cảm xúc. Biểu hiện có thể cười và sau đó khóc ̣a đột ngột, thường xảy ra vào ban đêm, nhưng có thể xảy ra ban ngày, đặc biệt là khi bệnh nhân nằm lâu trên giường.

Thay đổi hành vi: Khi đột quỵ̣ ảnh hưởng bên năo trái có thể làm cho bệnh nhân chậm chạp, vô tổ chức hay quá thận trọng, đặc biệt trong các hoạt động mới. Thái độ hay do dự và lo lắng, không giống như cách người bệnh ứng xử trước khi bị đột quỵ. Ngược lại, khi đột quỵ ảnh hưởng ở năo phải có khả năng làm bệnh nhân có hành động nhanh chóng và bốc đồng hơn. Họ có thể bỏ qua những thách thức và cố gắng để thực hiện các hoạt động vượt quá khả năng của họ.

Cách chăm sóc
Giảm nguy cơ đột quỵ tái phát: Một bệnh nhân đă bị đột quỵ có nguy cơ bị đột quỵ tái phát, nếu không được điều trị thích hợp và thiếu kiểm soát. Để giảm nguy cơ này cần đảm bảo bệnh nhân dùng thuốc đúng cách, thực hiện đúng các bài tập phục hồi và tham khảo ư kiến bác sĩ thường xuyên.Cục máu đông làm nghẽn ḷng động mạch gây nhồi máu năo.
Cục máu đông làm nghẽn ḷng động mạch gây nhồi máu năo.

http://intermati.com/forum/attachmen...1&d=1501294912

Cục máu đông làm nghẽn ḷng động mạch gây nhồi máu năo.

Nắm các thông tin liên quan bệnh và thuốc men: Khi chăm sóc người thân bị đột quỵ, tốt nhất cần trao đổi với bác sĩ để t́m hiểu những ǵ xảy ra sau một cơn đột quỵ. T́m hiểu các loại thuốc đă kê toa và tác động của từng loại thuốc, những điều chỉnh cần thiết tại nhà để thích ứng và giúp bệnh nhân hồi phục.

T́m hiểu các yếu tố liên quan để giúp bệnh nhân phục hồi: Mỗi bệnh nhân bị đột quỵ có các đặc điểm khác nhau, nhưng một số yếu tố chung quyết định sự phục hồi. Bao gồm các yếu tố sau: vị trí của đột quỵ ở năo; mức độ tổn thương năo; t́nh trạng sức khỏe của bệnh nhân trước khi đột quỵ; khả năng di chuyển của bệnh nhân; hỗ trợ của người chăm sóc.
Tùy thuộc vào các yếu tố nêu trên, phục hồi có thể mất một thời gian ngắn hoặc dài hơn. Nhiều bệnh nhân đạt được sự phục hồi đáng kể trong ṿng 3-4 tháng sau khi đột quỵ. Nhưng ở người khác, phục hồi có thể kéo dài đến 2 năm sau đột quỵ.

Áp dụng vật lư trị liệu là bắt buộc đối với đa số trường hợp sau đột quỵ: Khi bệnh nhân đột quỵ có những biểu hiện: khó khăn trong việc di chuyển; thiếu thăng bằng dẫn đến té ngă; không có khả năng tham gia các hoạt động xă hội; không có khả năng đi bộ hơn 6 phút mà không nghỉ, người chăm sóc cần tham vấn bác sĩ chuyên khoa thần kinh hoặc chuyên gia phục hồi chức năng để quyết định áp dụng điều trị cho người bệnh.

Điều trị ngay khi phát hiện trầm cảm: Khoảng 30-50% bệnh nhân sẽ bị trầm cảm tại một số thời điểm trong quá tŕnh phục hồi. Trầm cảm có thể ảnh hưởng đến sự phục hồi của bệnh nhân. Khi người bệnh có những dấu hiệu trầm cảm như cảm thấy tuyệt vọng, mất hứng thú trong các sở thích trước đây, những thay đổi trong sự thèm ăn và rối loạn giấc ngủ... cần hỏi ư kiến bác sĩ chuyên khoa để điều trị ngay.

Tóm lại, chăm sóc bệnh nhân sau khi bị đột quỵ là một quá tŕnh kéo dài, kiên tŕ và phải có kiến thức cơ bản. Chăm sóc hiệu quả và khống chế tốt các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân đột quỵ vẫn là chiến lược tối ưu hiện nay, nhằm tránh đột quỵ tái phát và kéo dài tuổi thọ cho bệnh nhân đột quỵ.


All times are GMT. The time now is 04:16.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.03793 seconds with 9 queries