VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   History | Lịch Sử (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=215)
-   -   Henry Kissinger: Tiên đoán số phận Trung Quốc và Hoa Kỳ, đối đầu hay đối tác? (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1045167)

Gibbs 02-19-2017 15:01

Henry Kissinger: Tiên đoán số phận Trung Quốc và Hoa Kỳ, đối đầu hay đối tác?
 
5 Attachment(s)
Tiến sĩ Henry Kissinger chia sẻ tầm nh́n thời cuộc với các độc giả VietBF. Mặc dù nhiều người cho rằng ông là nguyên nhân gây nên sự thất bại của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam. Nhưng có nhiều uẩn khúc mà trong những năm tháng cuối đời của ḿnh, ông muốn giăi bày những trải nghiệm đắng cay, đau xót, dằn vặt và những bí mật mang theo ḿnh. Ông Henry Kissinger người Mỹ, sinh tại Đức, gốc Do Thái, người có vai tṛ then chốt trong định h́nh trật tự thế giới và quan hệ giữa Trung - Mỹ, Việt Nam - Hoa Kỳ, Cộng Sản - Dân Chủ, Độc Đảng - Đa Đảng.

http://intermati.com/forum/attachmen...1&d=1487516154
Tiến sĩ Henry Kissinger

Cả Mỹ và Trung Quốc đều là hai trụ cột không thể thiếu trong trật tự thế giới. Đáng chú ư, cả hai quốc gia này đă từng thể hiện thái độ lập lờ nước đôi đối với hệ thống quốc tế mà hiện cả hai đang tham gia, khẳng định cam kết của họ với hệ thống này ngay cả khi có những phán đoán dè dặt về nhiều cấu trúc của nó. Trung Quốc chưa từng đảm nhận vai tṛ mà quốc gia này được yêu cầu nắm giữ trong thế kỷ 21, với tư cách là một nước lớn. Mỹ cũng chưa hề có kinh nghiệm tương tác trên cơ sở bền vững với một đất nước có diện tích, phạm vi, và quy mô kinh tế tương đương nhưng lại có một mô h́nh trật tự trong nước hoàn toàn khác biệt (Cộng Sản, Độc Đảng Toàn Trị và Dân Chủ, Đa Đảng Tự Do).

http://intermati.com/forum/attachmen...1&d=1487516154
Tiến sĩ Henry Kissinger và tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu

Nền tảng văn hóa và chính trị của hai bên đối lập nhau trong nhiều khía cạnh. Cách tiếp cận của Mỹ đối với chính sách là sự thực dụng, trong khi đối với Trung Quốc là dựa trên khái niệm. Người Mỹ cho rằng mọi vấn đề đều có giải pháp, người Trung Quốc nghĩ rằng mỗi giải pháp lại là tấm vé vào chiếc cửa dẫn đến hàng loạt vấn đề mới. Tư tưởng Trung Quốc được định h́nh một phần do chủ nghĩa cộng sản nhưng ngày càng tiếp nhận cách nghĩ truyền thống Trung Quốc, cả hai đều xa lạ với người Mỹ. Hai nước lớn với hai nền văn hóa và tiền đề khác nhau đều đang phải trải qua những thay đổi nội tại cơ bản, dù quá tŕnh này biến hai nước thành đối thủ hay đối tác th́ nó cũng sẽ góp phần quan trọng trong việc định h́nh triển vọng trật tự thế giới trong thế kỷ 21.


Kể từ khi cách mạng thành công, Trung Quốc đă trải qua năm thế hệ lănh đạo. Mao Trạch Động quyết tâm xóa bỏ các tổ chức đă thiết lập từ trước do lo ngại nạn quan liêu. Đặng Tiểu B́nh hiểu rằng Trung Quốc không thể duy tŕ vai tṛ lịch sử của ḿnh trừ khi nước này ḥa nhập với quốc tế. Phong cách của Đặng tập trung rất rơ ràng, không hênh hoang khiến các nước khác lo ngại, không tuyên bố giữ vai tṛ lănh đạo mà mở rộng tầm ảnh hưởng của Trung Quốc, thông qua hiện đại hóa xă hội và phát triển kinh tế. Trên cơ sở đó, bắt đầu từ năm 1989, Giang Trạch Dân đưa Trung Quốc trở thành thành viên đầy đủ trong hệ thống quốc gia có chủ quyền và thương mại quốc tế. Hồ Cẩm Đào khéo léo xoa dịu những lo ngại về sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc và đặt nền tảng cho khái niệm về h́nh thức quan hệ mới giữa các nước lớn do Tập Cận B́nh đề xuất.

http://intermati.com/forum/attachmen...1&d=1487516154
Tiến sĩ Henry Kissinger

Mối quan hệ của Trung Mỹ mặc dù như vậy nhưng sẽ đi về đâu. Mọi thứ lại bắt đầu từ chiến tranh Việt Nam, khi tôi đang làm cố vấn an ninh quốc gia 1969-1975, ngoại trưởng Hoa Kỳ 1973-1977. Trong việc bảo vệ châu Á, Mỹ đă đề nghị tiến hành như những ǵ đă làm ở Tây Âu. Theo thuyết domino của tổng thống Eisenhower, sự sụp đổ của một nước theo chủ nghĩa cộng sản sẽ làm cho những nước khác sụp đổ theo, Mỹ áp dụng học thuyết ngăn chặn để chăn đứng những kẻ xâm lược theo mô h́nh của NATO và mô h́nh phục hồi kinh tế và chính trị như trong kế hoạch Marshall. Mỹ hạn chế tấn công những nơi trú ẩn náu ở Cam Bốt, Lào, nơi mà từ đó các lực lượng của Việt Cộng phát động những cuộc tấn công gây thương vong và rút về trú ẩn để tránh sự truy đuổi.

http://intermati.com/forum/attachmen...1&d=1487516154
Tiến sĩ Henry Kissinger và tổng thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu

Trong khi Mỹ đang tham chiến toàn diện tại Việt Nam th́ sự thống nhất của Liên Xô và Trung Quốc không c̣n nữa và lâm vào khủng hoảng rơ rệt. Nghe theo Liên Xô, Trung Quốc đă bị tàn phá bởi cuộc Đại Nhảy Vọt, Cách Mạng Văn Hóa. Trung Quốc coi Liên Xô như một đối thủ nguy nhiểm và đầy đe dọa. Trở lại Việt Nam, các nguyên tắc ngăn chặn ở châu Âu tỏ ra không hiệu quả ở châu Á. Ở Đông Nam Á sau một thế kỷ dưới ách thực dân, các thể chế vẫn chưa được tạo ra, nhất là ở Việt Nam, nơi chưa bao giờ là một quốc gia trong lịch sử. Mỹ đă cố gắng thu hẹp khoảng cách này thông qua một chiến dịch xây dựng thể chế chính trị song hành với các nỗ lực quân sự. Sau một loạt các cuộc chính biến, mà bắt đầu là đảo chính tháng 11 năm 1963 được Đại sứ quán Mỹ bật đèn xanh và Nhà Trắng ngầm chấp thuận với hy vọng sự cai trị bằng quân sự sẽ tạo ra thể chế tự do hơn. Trong bầu không khí phản kháng trỗi dậy, sự bất lực của Việt Nam Cộng Ḥa trong việc nổi lên như một nền dân chủ vận hành đầy đủ giữa một cuộc chiến đẫm máu dẫn đến những lời chỉ trích gay gắt. Một cuộc chiến tranh ban đầu có được sự ủng hộ của đa số và được đưa lên bởi một tổng thống trích dẫn các nguyên tắc phổ quát về tự do và nhân quyền, th́ bây giờ lại bị chỉ trích như là một bằng chứng về sự xuống cấp đạo đức. Cuộc tranh luận trong nước về chiến tranh Việt Nam tỏ ra là một trong những cuộc tranh luận gây nhiều vết sẹo nhất trong lịch sử nước Mỹ.

http://intermati.com/forum/attachmen...1&d=1487516154
Tiến sĩ Henry Kissinger và phó tổng thống VNCH Nguyễn Cao Kỳ

T́nh thế tiến thoái lưỡng nan ở Việt Nam phần nhiều là do hậu quả của các lư thuyết liên quan đến sự dần leo thang đă duy tŕ chiến tranh Lạnh, trong khi chặt chẽ về khái niệm nếu xét đến thế bế tắc giữa các siêu cường nhưng ít có tính áp dụng cho một cuộc xung đột bất đối xứng chống lại một đối thủ theo đuổi chiến lược du kích. Các kỳ vọng cải cách kinh tế sẽ dẫn tới phát triển chính trị tỏ ra không hiệu quả như mong muốn tại Việt Nam. Sự sụp đổ cao vọng làm tan vỡ sự tự tin mà nếu không có nó các tổ chức sẽ lúng túng trong hành động. Các nhà lănh đạo trước đó, những người đă duy tŕ chính sách đối ngoại của Mỹ rất khổ sở trước cơn thịnh nộ của sinh viên. Sự bất an của những người lớn tuổi trong số đó đă biến những lời ca thán thường thấy của lớp trẻ đang trưởng thành một cơn ác mộng được thể chế hóa và một sự tổn thương quốc gia..... c̣n nữa.

Henry Kissinger
Phần 1: http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1045167
Phần 2: http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1045442

Williamtran 02-19-2017 16:14

Sắp chết đến nơi rồi nghe lời thằng cha làm ǵ

ogvn 02-19-2017 16:44

Hy vọng ông die soon và go to hell gặp thằng Hồ

cha12 ba 02-19-2017 17:10

Tiến sĩ Henry Kissinger chia sẻ tầm nh́n thời cuộc với các độc giả VietBF.:):):):):)

haithuyensatcong 02-19-2017 18:53

thằng tội đồ của dân tộc miền nam Việt nam trời sẽ bắt nó chết đau đớn ăn ỉa một chỗ như con chó...

richard_bu 02-19-2017 19:37

CHO THI LA CHO DEN GIA CUNG LA CAU

tontu2 02-19-2017 21:24

Hon mot trieu oan hon dan oan VN vua chet tren bo vua chet tren bien dang doi may moi ngay. Go to hell soon henry !!!!!!

nguoivm 02-20-2017 23:29

thang gia nay la toi do cua dan VIET do ba con.bang tien si cua han la bang "dom" chang lam nen com chao gi.Chinh no da giup cho cs bac viet co co hoi chiem mien Nam


All times are GMT. The time now is 13:35.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.04836 seconds with 9 queries