VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   School | Kiến thức 2006-2019 (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=273)
-   -   Những người nào có nguy cơ đột quỵ? (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1174778)

PinaColada 07-15-2018 02:38

Những người nào có nguy cơ đột quỵ?
 
1 Attachment(s)
Không chỉ người có tuổi mới bị đột quỵ. Đột quỵ ngày càng bị trẻ hóa. Bởi vậy nên ai cũng cần biết về căn bệnh này.

Đột quỵ là căn bệnh gây tử vong đứng thứ 3 trên thế giới sau tim mạch, ung thư. Vậy đâu là những người dễ bị mắc đột quỵ? T́m hiểu xem ḿnh có nằm trong số những đối tượng này không qua bài viết dưới đây nhé!
Nhập viện v́ không chịu ăn thịt mỡ: Chuyện tưởng đùa
Chữa khỏi đau nhức xương khớp lâu năm từ bài thuốc với chân gà hiệu quả bất ngờ
7 bộ phận trên con lợn chứa chất độc hại bạn nên hạn chế ăn kẻo rước bệnh vào người
Đột quỵ là t́nh trạng năo bị tổn thương khi mất đột ngột lưu lượng máu tới năo do tắc mạch (nhồi máu năo) hoặc vỡ mạch (xuất huyết năo), dẫn tới giảm, mất chức năng hoặc chết các tế bào năo, gây liệt, rối loạn ngôn ngữ, hôn mê, rối loạn trí nhớ… và có thể tử vong.

Báo động về căn bệnh đột quỵ:

Theo thống kê của Hội Đột quỵ Hoa Kỳ, cứ mỗi 45 giây có 1 người đột quỵ và cứ 3 phút có 1 người tử vong do đột quỵ trên thế giới.

Ở Việt Nam, căn bệnh đột quỵ cũng đang là vấn nạn đáng lo ngại.

Theo con số thống kê năm 2015, mỗi năm có 200.000 người bị đột quỵ, hơn 50% trong số đó đă tử vong, 90% trong số người sống sót phải sống chung với các di chứng về thần kinh và vận động.

Trong 3 năm trở lại đây, số người phải nhập viện v́ đột quỵ có chiều hướng gia tăng từ 1,7 - 2,5%. Nghiêm trọng hơn, độ tuổi bị đột quỵ đang trẻ hóa, từ 50 - 60 tuổi hạ xuống c̣n 40 - 45 tuổi.

Ngoài ra, ở một thống kê khác, số lượng bệnh nhân tàn tật về đột quỵ có xu hướng tăng mạnh (chiếm 90%) với những di chứng nặng nề như liệt nửa người, liệt chân tay, viêm phổi, co cứng gân cơ, suy giảm trí nhớ, rối loạn tâm thần dạng trầm cảm...

Những ai dễ bị đột quỵ?

Người thường xuyên bị stress, căng thẳng: Căng thẳng công việc, thường xuyên làm việc trên 55 giờ mỗi tuần làm tăng nguy cơ đột quỵ lên khoảng 33% – theo kết quả nghiên cứu đăng trên Tạp chí y khoa The Lancet (Anh). Chúng ta cần có kế hoạch sắp xếp công việc hợp lư, nghỉ ngơi đầy đủ để cơ thể lấy lại năng lượng, tránh t́nh trạng căng thẳng quá mức làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tăng nguy cơ đột quỵ.

Lạm dụng rượu, bia thuốc lá và các chất kích thích khác: Uống nhiều rượu khiến nguy cơ đột quỵ tăng 34% – theo khảo sát vừa công bố trên tạp chí Stroke. Bạn nên hạn chế bia rượu, bỏ thuốc lá hoặc tránh tiếp xúc với khói thuốc để bảo vệ sức khỏe của ḿnh nhé.

Thường xuyên bị đau đầu, đau nửa đầu: 40% trường hợp đột quỵ liên quan trực tiếp đến đau đầu – theo nghiên cứu của trường Đại học Y khoa hoàng gia Luân Đôn (Anh). Nếu như thường xuyên bị đau đầu hoặc cơn đau dữ dội, kéo dài… bạn nên đi khám để được chẩn đoán chính xác. Nên kiểm soát tốt t́nh trạng đau đầu của ḿnh để tránh những biến chứng nghiêm trọng, trong đó có đột quỵ.

Mất ngủ măn tính, rối loạn giấc ngủ (khó ngủ, ngủ không sâu giấc): Những người ngủ dưới 5 tiếng mỗi đêm thì nguy cơ đột quỵ tăng tới 83% so với nhóm người ngủ đủ 7-8 giờ/ngày – theo nghiên cứu của các nhà khoa học ĐH Y khoa Icahn (ISM) tại hội nghị thường niên của Hiệp hội Cao huyết áp Mỹ. Nên duy tŕ thói quen ngủ đủ giấc, đúng giờ hoặc đi khám và điều trị nếu như bạn mắc chứng mất ngủ kéo dài.

Bị huyết áp cao, béo ph́, tim mạch, tiểu đường: Huyết áp cao tăng nguy cơ đột quỵ lên 4-6 lần. Tiểu đường làm tăng nguy cơ đột quỵ gấp 3 lần – theo PGS.TS Vũ Anh Nhị, Chủ tịch Hội Thần kinh học TP HCM. Những bệnh nhân này cần được sử dụng thuốc đều đặn và kiểm tra định ḱ để kiểm soát ổn định các t́nh trạng bệnh lư nguy cơ này.

http://vietbf.com/forum/attachment.p...1&d=1531622177

Trên 50 tuổi: Các nghiên cứu của Bệnh viện Quân y 103, Bệnh viện Nhân Dân 115 và Viện Nghiên cứu y – dược học lâm sàng 108 cho thấy đột quỵ có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Tuổi càng cao nguy cơ bị đột quỵ càng lớn, từ 50 tuổi trở lên chiếm 83,03% ca đột quỵ. Người cao tuổi nên đi khám định ḱ và tầm soát xác định nguy cơ để có biện pháp pḥng ngừa và chẩn đoán sớm đột quỵ.

Di truyền: Những người có bố mẹ hoặc anh chị em đă từng bị đột quỵ th́ cũng có nguy cơ dễ bị đột quỵ hơn những người khác. Nếu như người thân bị đột quỵ ở độ tuổi càng trẻ th́ nguy cơ này càng cao.

Làm ǵ khi bị đột quỵ?

Việc phải làm ngay khi gặp người đột quỵ là sơ cứu cho họ. Trước tiên, cần đỡ bệnh nhân để họ khỏi bị té ngă, chấn thương. Đặt bệnh nhân nằm nghiêng sang một bên, nếu bệnh nhân nôn ói th́ lấy hết đàm nhớt cho họ dễ thở. Sau đó, lập tức đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất đủ điều kiện chữa trị, tránh vận chuyển xa v́ có thể làm bệnh nặng hơn. Không tự ư sử dụng thuốc hạ huyết áp hoặc bất kỳ thuốc nào. Không chờ bệnh nhân tự hồi phục, không cạo gió, cúng vái…

Trước đây, bệnh nhân đột quỵ thường được bác sĩ điều trị bằng nhóm thuốc chống tập kết tiểu cầu, chống đông máu. Những nhóm thuốc này có tác dụng cao trong pḥng ngừa huyết khối nhưng dễ dẫn đến biêế chứng. Sau đó, nhóm thuốc tiêu huyết khối đă được đưa vào điều trị khá phổ biến, nhóm này khắc phục được t́nh trạng tắc nghẽn ở mạch máu năo khi cơn đột quỵ mới xuất hiện, nhưng giá lại khá cao (gần 20 triệu đồng/ mũi), đồng thời, cũng dễ gây biến chứng chảy máu năo.

Ngày nay, các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên đang được sử dụng rộng răi do có ưu điểm là không gây tác dụng phụ, hiệu quả điều trị và pḥng ngừa tốt, ít tốn kém chi phí. Trong đó, điển h́nh là Nattospes. Sản phẩm này có thành phần chính từ Nattokinase – enzym chiết xuất từ đậu tương lên men, giúp hỗ trợ điều trị, pḥng ngừa đột quỵ, cải thiện di chứng và ngăn bệnh tái phát. Nattospes đă được nghiên cứu tại các bệnh viện nổi tiếng như BV TƯ Quân đội 108, BV Quân y 103 – Hà Đông, BV Bạch Mai và nếu nhận được sự hài ḷng của bác sĩ cũng như bệnh nhân sử dụng.

Bên cạnh uống Nattospes hàng ngày, những người mắc các bệnh nguy cơ cao dẫn đến đột quỵ như tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh tim mạch… cần có chế độ dinh dưỡng hợp lư, theo dơi sức khoẻ định kỳ để phát hiện sớm dấu hiệu của đột quỵ.


All times are GMT. The time now is 06:20.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.04200 seconds with 9 queries