VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   School | Kiến thức 2006-2019 (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=273)
-   -   Ăn cơm kiểu này c̣n hại hơn cả mắc ung thư (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1090436)

sunshine1104 08-21-2017 10:49

Ăn cơm kiểu này c̣n hại hơn cả mắc ung thư
 
1 Attachment(s)
Ăn cơm chan canh th́ dễ ăn nhưng có hại cho sức khỏe. Đây là một trong những cách ăn c̣n hại hơn cả mắc ung thư. Bên cạnh đó, c̣n hai thói quen nữa gây hại sau ăn bạn cần tránh.



Ăn cơm chan canh đặc biệt hại sức khoẻ

Chan canh vào cơm là một trong những thói quen ăn uống của rất nhiều gia đ́nh tại Việt Nam. Thói quen tưởng chừng như vô hại, bởi thực tế cho thấy khi chan cơm vào canh giúp chúng ta dễ ăn hơn, nhất là vào những ngày hè oi bức việc ăn cơm càng trở nên khó khăn.

Nhiều người cũng khẳng định rằng, ăn cơm mà không có canh sẽ không thể ăn được cơm và canh là một trong những món ăn chính, giúp bữa ăn trở nên ngon miệng hơn.

Tuy nhiên, các chuyên gia về y tế cho rằng, ăn cơm chan canh chính là một trong những thói quen xấu và vô cùng nguy hiểm gây ra nhiều bệnh về tiêu hóa, đặc biệt với trẻ nhỏ.

Các chuyên gia cũng cho rằng trong bữa cơm, cần hạn chế tối đa nước lọc, nước ngọt, thậm chí cả nước canh. Không những thế, sử dụng đồ uống có ga trong bữa cơm cũng khiến lượng carbon dioxide trong đồ uống có ga dễ làm tăng áp lực, dẫn tới giăn dạ dày cấp.

Các chuyên gia cho hay, khi nhai thức ăn, các enzym trong nước bọt tiết ra hỗ trợ quá tŕnh tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, vô cùng có lợi cho sức khỏe. Khi ăn cơm không chan canh, quá tŕnh ăn sẽ chậm lại, nhai kĩ hơn và khiến lượng cơm tiếp nhận vừa đủ và có thể cảm nhận được hết hương vị của món ăn và tạo điều kiện cho các cơ quan phối hợp nhịp nhàng.

Khi ăn cơm chan canh sẽ làm quá tŕnh hấp thu dinh dưỡng giảm và tạo cảm giác nhanh no nhưng thực chất lượng dinh dưỡng nhận được sẽ rất ít v́ chỉ ăn cơm và canh mà không ăn thức ăn.


Đặc biệt, với trẻ nhỏ cần sớm định hướng thói quen ăn uống khoa học. Nhiều phụ huynh thường cho trẻ ăn cơm chan canh, sẽ tạo thành phản xạ lười nhai của trẻ và ảnh hưởng xấu tới sự phát triển cơ hàm ở trẻ, dạ dày trẻ cũng sẽ phải co bóp rất "vất vả".

Thói quen gây hại sau khi ăn

Tắm

Theo trang Readandshare, việc tiêu hóa đ̣i hỏi rất nhiều năng lượng và lưu lượng máu đến dạ dày. Nhưng đột nhiên vừa ăn xong đă lao vào pḥng tắm sẽ rất dễ dẫn đến t́nh trạng khó tiêu, đầy bụng, không thoải mái trong một thời gian dài sau đó.

Ăn trái cây

Thông thường sau bữa ăn, chúng ta có thói quen tráng miệng bằng trái cây. Nhưng bạn có biết điều này thật sự không tốt cho sức khỏe? Ăn trái cây ngay sau khi ăn cơm dễ tạo ra cảm giác cồng kềnh. Không chỉ vậy, nếu trái cây không được tiêu hóa và vẫn kẹt ở thành dạ dày cho đến khi phân hủy th́ rất dễ gây viêm dạ dày.

V́ thế, sau bữa ăn, nên chờ một thời gian rồi mới ăn trái cây hoặc có thể ăn trái cây khi chưa ăn ǵ vào buổi sáng. Trái cây lúc này sẽ được tiêu hóa một cách dễ dàng và cung cấp đủ năng lượng trong ngày, theo trang Readandshare.

votongyeuem 08-21-2017 12:57

Nói ra là biết ngu liền, ở với + sản rồi ngu theo, cái này gọi là đỉnh cao của trí tệ, thiệt là tệ hại.

Ăn cơm không chan canh vậy thì ăn miếng cơm rồi còn canh ngó chơi, cái này gọi là ăn cá rô cây.

Kḥông muốn độc hại thì không ăn đồ ăn có hóa chất của tàu khựa có vậy thôi.

hoathinhdon 08-21-2017 14:48

Quote:

Originally Posted by votongyeuem (Post 3261911)
Nói ra là biết ngu liền, ở với + sản rồi ngu theo, cái này gọi là đỉnh cao của trí tệ, thiệt là tệ hại.

Ăn cơm không chan canh vậy th́ ăn miếng cơm rồi c̣n canh ngó chơi, cái này gọi là ăn cá rô cây.

Kḥông muốn độc hại th́ không ăn đồ ăn có hóa chất của tàu khựa có vậy thôi.

Tôi đồng ư. Nói như mấy thằng khỉ này không lẽ mấy món nước như phở, ḿ, hủ tiếu, v.v.. đều không tốt cho sức khỏe? Tào lao.

:mad:


All times are GMT. The time now is 15:10.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.04031 seconds with 9 queries