VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Chuyện Phiếm, Chat Vui (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=35)
-   -   Lư do người Nhật ngày càng ghét người Việt Nam (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1139918)

johnnydan9 03-01-2018 12:09

Lư do người Nhật ngày càng ghét người Việt Nam
 
1 Attachment(s)
Nhật là một đất nước rất phát triển. Thời gian qua người Việt Nam qua Nhật sống rất nhiều. Nhưng một bộ phận không nhỏ người Việt đang làm người Nhật ghét.

http://vietbf.com/forum/attachment.p...1&d=1519906101

Báo Japan Times ngày 17-2 dẫn một thống kê gần đây cho thấy nhân khẩu học người nước ngoài tại Nhật Bản - quốc gia được mệnh danh là "thuần chủng nhất thế giới", đang thay đổi nhanh chóng.
Điển h́nh như thành phố Matsudo tại tỉnh Chiba, cách ga Ueno của Tokyo khoảng 20 phút đi tàu điện. Nơi này có khoảng 484.000 dân cư, bao gồm hơn 15.000 người nước ngoài, trong đó có một cộng đồng người Việt đang gia tăng một cách nhanh chóng.

Bỏ học đi làm thuê
Số người Việt Nam tại Nhật đă gia tăng một cách nhanh chóng, lên tới 36,1% trong 5 năm (2015-2016). Theo thống kê mới nhất, tính đến cuối tháng 6-2017, tổng cộng có 232.562 người Việt đang sinh sống tại Nhật Bản, vượt qua Brazil và sắp qua mặt Philippines (251.934) để trở thành cộng đồng người nước ngoài lớn thứ ba tại quốc gia này.

"Matsudo có rất nhiều trường dạy tiếng Nhật", một đầu bếp của một nhà hàng Việt Nam ở thành phố Matsudo cho biết. "Số sinh viên Việt sang đây cũng đông, phần lớn là truyền miệng nhau nghe. Đa phần đều bỏ học đi làm thuê sau đó".
Ở một khu vực khác, tỉnh Hiroshima - nơi đứng thứ 4 về số lượng thực tập sinh Việt Nam tính trên toàn nước Nhật, một tờ báo của Nhật thậm chí đă cường điệu khi nói rằng Hiroshima đă "trở thành một tỉnh của Việt Nam".

Duan, 32 tuổi, đến từ Hà Nội, là một du học sinh, đă ở hẳn tại Nhật Bản sau khi lấy người chồng hơn cô 18 tuổi. Quăng thời gian đầu sang Nhật là thực tế khó khăn của Duan.
Để hỗ trợ các sinh viên nước ngoài khó khăn như Duan, trường dạy tiếng Nhật nơi cô theo học, giới thiệu Duan làm việc trong một xưởng đông lạnh.
Ban ngày đi học, ban đêm đi làm là chuỗi hành động lặp đi lặp lại với Duan. Mọi việc tồi tệ đi khi Duan bị thương trong lúc bưng bê đồ nặng và bị rớt trúng chân ở nơi làm việc.

Cô phải tự đi khám bệnh, nhưng điều tồi tệ là nhà trường và công ty thuê cô đă thống nhất báo cáo với nhà chức trách rằng Duan bị thương ngoài giờ làm khiến cô không nhận được tiền bồi thường.
"Những người Nhật làm chung với tôi rất khôn ngoan. Họ ngược lại có phần e dè tôi. Nhưng tôi không quan tâm lắm", Duan nói và kể về người chồng "già nhưng rất biết chăm sóc và yêu thương người khác".

Tỉ lệ phạm tội tăng nhanh chóng

Trường hợp của Duan có lẽ vẫn c̣n may mắn hơn nhiều người Việt khác ở Nhật Bản. Báo Japan Times dẫn lời một thông dịch viên của sở cảnh sát Chiba cho biết gần một nửa số du học sinh Việt tại tỉnh này không thể kham nổi học phí. Rất nhiều người sau đó phải bỏ cuộc và vướng vào con đường kiếm tiền bất hợp pháp, như trộm cắp.

Năm 2015, thủ phạm của 2.556 vụ án h́nh sự tại Nhật Bản là người Việt Nam, vượt cả con số của người Trung Quốc (2.390).

Kim Hoàng, một du học sinh Việt tại Nhật, kể rằng bản thân luôn tự hào là người Việt Nam, nhưng khi giới thiệu đến từ Việt Nam, chị hay nhận lại nụ cười gượng gạo hoặc là sự lảng tránh sau đó.
"Tôi không thấy tự ái dân tộc. Tôi chỉ thấy buồn khi có những con sâu làm rầu nồi canh", Hoàng chia sẻ.
Một số nhà nhân chủng học nhận định Nhật Bản thực chất đă trở thành một quốc gia nhập cư, chỉ đứng sau Đức, Mỹ và Anh trong năm 2015.

Theo số liệu chính thức của chính phủ Nhật Bản, số người nước ngoài hợp pháp tại nước này trong năm 2017 là 2,47 triệu người, chiếm 1,95% dân số. Nếu so về tỉ lệ, con số này là rất khiêm tốn khi đem ra đặt cạnh với các quốc gia như Thụy Sĩ (29%) hay Úc (28%).
Tạp chí Toyo Keizai số ra ngày 3-2 đă gọi đất nước Mặt trời mọc là "điểm đến của những người nhập cư giấu ḿnh". Trong khi tỉ lệ người già đang ngày càng cao tại Nhật Bản, quốc gia này vẫn mang vẻ ngoài dửng dưng với người nhập cư, nhưng thực tế là một chuyện rất khác.

Bài báo trang 34 của Toyo Keizai kết thúc bằng việc đưa người đọc đến một khu phố Tàu mới nổi ở tỉnh Saitama thuộc vùng đô thị Tokyo: "Đó là một khu vực mà người dân đến từ các tỉnh khác nhau sẽ thống trị một loại h́nh kinh doanh khác nhau. Người đến từ vùng đông bắc Trung Quốc làm chủ các nhà hàng ăn uống, người Phúc Kiến đứng đầu các quán bar và cơ sở dành cho người lớn. Một bản đồ in màu sẽ cho ta thấy họ có 28 vị trí kinh doanh ở khu vực, ba cửa hàng bán lẻ, 20 nhà hàng và 5 cửa hàng giải trí".

Sorciere 03-01-2018 13:04

Dân VC đi đến đâu là lủng đoạn, phá hoại xă hội người khác, dùng nhửng chiêu tṛ lưu manh để chiếm đoạt, trộm cắp, bán dâm .... V́ vậy hảy nh́n lại cách giáo dục của cả nước là thấy nguyên do ???? từ nhửng thằng học đến lớp 3 trường tiểu học làm thủ tướng đến thằng xe ôm không biết chử th́ thấy hậu quả đả đem dân tôc VN xuống hố ! ra nước ngoài th́ toàn dân "du học" trá hỉnh, hôn nhân giả qua lừa t́nh ...... di dân lậu ....

QueMe 03-01-2018 14:55

Từ ngày cộng săn VN do thằng già Hồ chó minh lảnh đạo ccai trị miền Bắc VN, chiếm đoạt cướp bóc người dân miền Nam VN, xă hội văn hóa nước Việt Nam trở nên suy đồi, thoái hóa thậm chí trở nên ích kỹ, tham lam và ác độc. Người dân Việt đi đến đâu cũng bị người dân của những nước đó ghét bỏ, lo lắng bởi tài chôm chỉa trộm cắp và lường gạt của người Việt+.

Cám ơn thằng già Hồ chó đẻ và tập đoàn ngu dốt lảnh đạo nhà nước Việt+ hiện nay ở VN!!!

Dumb Phuck Ma Gie Inh Vet Nem!!!

vn1111963 03-01-2018 15:41

http://vietbf.com/forum/attachment.p...5&d=1507479062

Nhờ sự giáo dục của bác hồ mà ngày nay dân việt cộng đi đến đâu ai cũng nghă ḿnh xuống canh chừng coi dân việt cộng có nhám tay không ?

sincity007 03-02-2018 00:24

Lư do người Nhật ngày càng ghét người Việt Cộng

Gibbs 04-15-2024 03:22

“Sự trung thực đáng kính trọng của người Nhật”
Mới đây, cảnh sát ở Tokyo cho biết trong năm 2023, cư dân đă tự nguyện gửi vào đồn cảnh sát để nhờ t́m chủ của các món đồ bị để quên, rơi trên đường... tổng cộng cả năm qua đến có 29,1 triệu USD tiền mặt bị mất, đồ đạc được trả lại, tăng 20% so với năm 2022.
Cảnh sát cũng cho biết những thứ được gửi lại, nhờ thông báo t́m chủ nhân, thường được t́m thấy trên các phương tiện giao thông công cộng hoặc trong ví hoặc ví bị đánh rơi. Thậm chí có những tờ tiền không thể biết chủ nhân của nó là ai.
Tổng số đó tiền được gửi lại để t́m chủ nhân, là 12 triệu yên hay 79.291 USD mỗi ngày – được coi là mức tăng đáng kể so với kỷ lục trước đó là 3,99 tỷ yên được giao cho cảnh sát hoặc nhà điều hành giao thông công cộng vào năm 2022, và 3,84 tỷ yên được công bố vào năm 2019. .
Công bố số liệu thống kê về tài sản bị mất năm 2023, Cảnh sát Thủ đô Tokyo cho rằng số tiền mặt được trả lại tăng 10,3% và số đồ đạc được t́m thấy tăng gần 20% – tổng cộng 4.444.854 món đồ – là kết quả của việc có nhiều người đi lại và tham quan thành phố hơn sau đợt dịch bệnh, dỡ bỏ các hạn chế về coronavirus vào mùa xuân năm ngoái.
Số tiền mặt lớn nhất được t́m thấy là 16,8 triệu yên được phát hiện ở phường Shinjuku, cuối cùng đă được đoàn tụ với một chủ sở hữu với sự vui mừng. Trong số 4,4 tỷ yên được t́m thấy, khoảng 3,23 tỷ yên đă được trả lại.
Izumi Tsuji, giáo sư xă hội học tại Đại học Chuo ở Tokyo, nói về xu hướng không muốn lấy đồ của người khác, không muốn dùng tài sản của người khác đánh rơi: “Tôi không thể tưởng tượng được chuyện ḿnh không đưa những thứ đó cho cảnh sát, và tôi chắc chắn rằng đại đa số người Nhật cũng cảm thấy như vậy”.
Ông nói với This Week in Asia: “Chúng tôi làm điều đó bởi v́ chúng tôi biết đó là điều đúng đắn nên làm và không đưa sẽ bị coi là hành vi trộm cắp”. “Chúng ta cũng mong đợi người khác làm điều tương tự cho ḿnh nếu chúng ta đánh mất thứ ǵ đó trên tàu hoặc xe buưt, v́ vậy đó là vấn đề về ḷng tin cũng như sự trung thực.”
Tsuji cho biết hầu hết người Nhật cũng không ngại ngủ trưa trên phương tiện giao thông công cộng, họ thường bỏ quên túi đựng máy tính, ví hoặc các vật có giá trị khác.
“Tôi không lo sợ khi đồ đạc của ḿnh bị thất lạc,” ông nhún vai, cười nói. “Tôi có thể thư giăn v́ tôi tin tưởng những người xung quanh ḿnh và họ cũng tin tưởng tôi.”
Trong số những vật dụng phổ biến nhất được giao cho cảnh sát vào năm 2023 bao gồm giấy phép lái xe, thẻ đi phương tiện công cộng, quần áo và giày dép.
Theo luật pháp Nhật Bản, bất kỳ ai t́m thấy số tiền bị mất đều phải giao nộp cho cảnh sát nhưng sẽ được thưởng từ 5% đến 20% số tiền nếu chủ sở hữu nhận lại. Nếu sau ba tháng không nhận được tiền th́ tổng số tiền hay món đồ đó sẽ được chuyển cho người t́m thấy. Nếu người t́m thấy không nhận được số tiền sau hai tháng nữa th́ số tiền đó sẽ được chuyển đến chính quyền địa phương.
Vào năm 2023, chính phủ Tokyo được hưởng lợi với số tiền 825 triệu yên trong quỹ không có người nhận.
Tuy nhiên, sự trung thực không chỉ giới hạn ở thủ đô, mà hầu như ở cả nước Nhật. Có chuyện một người điều hành một cơ sở xử lư rác thải ở Aomori, miền bắc Nhật Bản đă nộp lại 10,99 triệu yên được t́m thấy trong đồ nội thất cũ đang bị hỏng. Chủ sở hữu ban đầu của số tiền giấu kín không được t́m thấy, cuối cùng số tiền cuối cùng đă được trả lại cho nhà máy xử lư rác thải do thành phố điều hành và được chi cho những mục đích chính đáng ở các thị trấn lân cận Shichinohe và Tohoku.
Trước đây, một đài truyền h́nh của Trung Quốc, có tên Joke TV, đă từng nghi ngờ về sự trung thực của người Nhật nên đă làm loạt show truyền h́nh ở nhiều thành phố để kiểm tra. Một cô gái cầm tờ 10.000 yên, tương đương khoảng 2 triệu đồng Việt Nam, đi trên phố và gặp ai cũng hỏi là có phải họ đánh rơi không. Và toàn bộ những người được camera giấu kín quay được, cho thấy họ đều từ chối, khẳng định không phải là của ḿnh.


All times are GMT. The time now is 23:10.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.03478 seconds with 9 queries