VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Vietnam News | Tin Việt Nam (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=219)
-   -   Nét đẹp và xấu của TP.HCM qua góc nh́n của người nước ngoài (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1130524)

PinaColada 01-21-2018 09:16

Nét đẹp và xấu của TP.HCM qua góc nh́n của người nước ngoài
 
1 Attachment(s)
Sài G̣n xưa kia được mệnh danh là "Ḥn ngọc Viễn Đông". Sài G̣n là một trong hai thành phố năng động nhất thế giới với nét đẹp giao ḥa giữa cổ kính và hiện đại. Một nhà báo Anh đă nói ǵ về thành phố hoa mỹ một thời?
Tim Pile là phóng viên kỳ cựu người Anh đă đặt chân tới hơn 100 quốc gia trên thế giới. Trong bài viết "The good, bad and ugly sides to being a tourist in Ho Chi Minh city" trên tờ South China Morning Post, ông đă chia sẻ góc nh́n của bản thân về Thành phố Hồ Chí Minh. Xin chia sẻ lại bài viết của Tim Pile dưới đây.

Thành phố từng được biết tới với tên gọi Sài G̣n đă chứng kiến nhiều thập kỷ phát triển kỳ diệu. Nhờ tư duy đổi mới, những khoản đầu tư khổng lồ và cơ sở hạ tầng thay đổi từng ngày, Thành phố Hồ Chí Minh nay được xếp hạng 2 trong số những thành phố năng động nhất thế giới, chỉ sau Bangalore của Ấn Độ.

Thành phố của lịch sử
Ḥn ngọc Viễn Đông đón hơn 6 triệu lượt du khách quốc tế trong năm 2017. Sự gia tăng nhanh chóng lượng du khách nước ngoài tới thành phố là nhờ hệ thống thị thực điện tử được cấp cho công dân của 40 quốc gia mới được ra mắt.

Xe máy thống trị những con đường đông đúc tại Thành phố Hồ Chí Minh và cũng là phương tiện hữu ích nhất giúp người ta đi tới mọi ngóc ngách của thành phố.

Những người muốn t́m hiểu về thành phố có thể khởi đầu từ Dinh Thống Nhất, nơi xe tăng quân Giải phóng húc đổ cánh cổng sắt ngày 30/4/1975, chấm dứt hàng thập kỷ chiến tranh chống lại lần lượt người Pháp và người Mỹ.

Cách không xa biểu tượng của thống nhất, kư ức về một phần lịch sử đầy máu và nước mắt được gợi lại tại Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, nơi trưng bày các tội ác chiến tranh do quân đội nước ngoài gây ra tại Việt Nam, mà nổi tiếng nhất là vụ thảm sát Mỹ Lai.

Ở trung tâm Quận 1, khu vực đông đúc nhất của thành phố, Nhà thờ Đức Bà và Bưu điện Trung tâm là hai công tŕnh được người Pháp xây dựng. Một thời là biểu trưng của chính quyền thuộc địa, nay Nhà thờ Đức Bà và Bưu điện Trung tâm trở thành những biểu tượng văn hóa cổ kính của thành phố.

Khách sạn Caravelle là một chứng nhân nữa của cuộc chiến người Mỹ mang tới Việt Nam. Trong những năm tháng chiến tranh, quán bar trên tầng thượng khách sạn là địa điểm ưa thích nơi phóng viên nước ngoài t́m tới xây dựng quan hệ và thu thập thông tin. Khi chiến sự lan tới gần thành phố, cánh phóng viên có thể quan sát giao tranh tại tiền tuyến và đưa tin tường thuật từ chính sân thượng khách sạn này.

Có thể t́m thấy nhiều cửa hàng sang trọng bên trong khách sạn Caravelle. Nhưng đối với những người muốn t́m hiểu văn hóa cổ, t́m tới một cửa hàng địa phương để thưởng thức một bát phở bốc khói khi ngút sẽ là một lựa chọn đáng cân nhắc.

Món ăn xuất xứ từ Pháp là bánh mỳ ăn kèm pa tê, hạt tiêu và rau thơm, cùng một cốc cà phê Việt Nam, phổ biến tại nhiều quán nhỏ ven đường, là gợi ư không tồi cho một bữa ăn nhẹ.

Mới đây, thành phố đưa vào hoạt động hệ thống buưt sông đầu tiên, với kỳ vọng thu hút những khách du lịch muốn tận hưởng thành phố từ một góc nh́n mới lạ. Trong thời gian đầu, 5 phương tiện đường thủy sẽ đưa du khách di chuyển dọc sông Sài G̣n.

Từ nội đô, du khách có thể thuê một chiếc xe và đi tới địa đạo Củ Chi, nơi chôn giấu hệ thống hầm ngầm quân sự khổng lồ. Đây là nơi lực lượng du kích tích trữ, vận chuyển nhu yếu phẩm, vũ khí, đạn dược cũng như ẩn nấp trong Chiến tranh Việt Nam. Nhiều nhánh đường hầm đă sụp đổ. Tuy nhiên, nhà chức trách đă khôi phục và cải tạo lại một số phần của đường hầm để phục vụ cho hoạt động du lịch.

Nét xấu xí của thành phố
Giao thông tại Thành phố Hồ Chí Minh, với khoảng 7 triệu xe máy, cùng 1.300 xe đăng kư mới mỗi ngày, là nỗi ám ảnh với nhiều người nước ngoài. Tỉ lệ tử vong do tai nạn giao thông tại Việt Nam cao thứ hai tại Đông Nam Á.

Nếu muốn sang đường an toàn, hăy đi cùng một người địa phương thành thạo tập tục giao thông của xứ này. Người ta thậm chí c̣n tạo ra một ứng dụng điện thoại với nhiều độ khó khác nhau giúp người nước ngoài tập cách đối phó với các phương tiện giao thông và chướng ngại vật khi qua đường.

Việc di chuyển trên sông Sài G̣n, một trong các lựa chọn giao thông tương đối an toàn và thơ mộng để văn cảnh thành phố, cũng không hoàn toàn suôn sẻ. Hiện mới chỉ có 3 tàu hoạt động trên tuyến buưt sông của thành phố và sẽ luôn có một hàng khách dài chờ đợi trước mỗi chuyến tàu.

Thành phố Hồ Chí Minh hy vọng thu hút 7.5 triệu du khách quốc tế trong năm 2018 và đặt mục tiêu 20 triệu du khách nước ngoài trong năm 2020. Đây là một con số tham vọng trong bối cảnh ngân sách dành cho quảng bá du lịch khá khiêm tốn, chỉ khoảng 2 triệu USD mỗi năm.

Chỉ có khoảng 6% du khách lần đầu đặt chân tới đây cho biết họ sẽ quay trở lại Thành phố Hồ Chí Minh. Con số này nhỏ hơn rất nhiều so với hơn 60% của Thái Lan. Trộm cướp, giao thông đông đúc, vệ sinh thực phẩm và cánh lái xe taxi thô lỗ là một phần trong những yếu tố khiến thành phố mất điểm trong con mắt du khách nước ngoài.

Nhà chức trách dự định thiết lập lực lượng cảnh sát du lịch tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhưng, rào cản ngôn ngữ cùng thái độ quan liêu của một số đơn vị chức năng khiến ư tưởng này khó đạt được hiệu quả.

Một thời được mệnh danh là Paris của Viễn Đông, những kiến trúc Pháp của thành phố nay đang nhanh chóng bị dỡ bỏ, nhường chỗ cho sự mọc lên của những ṭa nhà cao tầng. Các chuyên gia lịch sử và văn hóa đều tỏ ra tiếc nuối cho t́nh trạng ấy.

"Vấn đề là không có bất cứ kế hoạch bảo tồn hoặc bảo vệ những ṭa nhà cổ kính. Những di sản này nên được đặt ở trung tâm của các sáng kiến phát triển du lịch, nhưng nay lại đang bị xóa bỏ một cách có hệ thống", Tim Doling, nhà sử học và chuyên gia về Việt Nam người Anh, nói với SCMP.


All times are GMT. The time now is 01:18.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.04036 seconds with 9 queries