VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Viet Oversea|Tin Hải Ngoại (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=186)
-   -   Nam Cali: Hội ngộ của các nhà giáo VN nhân dịp xuân mới (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1144058)

PinaColada 03-18-2018 23:31

Nam Cali: Hội ngộ của các nhà giáo VN nhân dịp xuân mới
 
3 Attachment(s)
Hơn 100 nhà giáo gốc Việt tại Nam California đă có cuộc họp mặt đầu năm tại nhà hàng Golden Sea trên đường Brookhurst, Garden Grove vào ngày 17/3. Đầu năm mới hàng năm bao giờ cũng có cuộc hội ngộ do Hội Giáo Chức Việt Nam Nam California đứng ra tổ chức.

Trong không khí thân t́nh của những người đứng trên bục giảng truyền bá kiến thức và giáo dục cho các thế hệ sau, cuộc hội ngộ vừa có sự gần gũi lại vừa có niềm trân quư thể hiện trong suốt buổi sinh hoạt.

Sau các nghi thức chào quốc kỳ Việt-Mỹ và phút mặc niệm, các nhà giáo tân cựu đă cùng tiến lên làm lễ dâng hương trước bàn thờ Tổ được đặt trang trọng chính giữa sân khấu, xin Tổ độ tŕ cho đất nước được hanh thông, các thế hệ kế tiếp luôn làm rạng ngời cho đất nước và dân tộc, cầu cho tuổi trẻ Việt Nam trong nước sớm có được hưởng một nền giáo dục nhân bản, khai phóng.

Chủ tịch hội, nữ Giáo Sư Diệu Quyên đă trao gửi những lời chúc tốt đẹp nhất đến đồng sự được một năm mới an khang thịnh vượng, mọi điều đều được toàn tâm toàn ư.

http://vietbf.com/forum/attachment.p...1&d=1521415670

Chủ tịch Hội Giáo Chức Việt Nam Nam California, Giáo Sư Diệu Quyên, chúc mừng Xuân mới các đồng sự.
Trong lời khai mạc buổi hội ngộ, Giáo Sư Diệu Quyên đă đề cập đến t́nh trạng giáo dục trong nước. Hai điểm được nhắc đến, thứ nhất là nhiều sự thay đổi về giáo dục, trong đó có dự tính thay đổi chữ nghĩa quốc văn đă tạo ra những khó khăn trong học vấn và nhiều hậu quả khác. Điều thứ hai là sự xuống cấp giáo dục thật tệ hại do từ sinh hoạt xă hội. Điều rơ rệt nhất là vấn đề “tôn sư trọng đạo” không c̣n nữa, giáo sư Diệu Quyên đă nêu một số trường hợp thường xảy ra giữa thầy tṛ và giữa phụ huynh và giáo chức.

Giáo Sư Diệu Quyên nhấn mạnh: “Trong khi đó tại hải ngoại, nhất là tại hoa kỳ, vấn đề giáo dục đă được cộng đồng người Việt suy tư từ nhiều năm nay, đă bỏ nhiều công sức để giúp cho con em không quên cội nguồn, trở thành những người hữu ích cho nhân quần xă hội qua những chủ trương giáo dục của Việt Nam trước năm 1975 là Dân tộc, Nhân Bản và Khai Phóng. Thật đáng buồn cho tuổi trẻ trong nước và cho văn hóa Việt Nam. Trước t́nh trạng đó, chúng ta phải làm ǵ để cứu văn được phần nào sự xuống cấp và phi văn hóa của nền giáo dục trong nước để cho tương lai đất nước được tốt đẹp.”

Lời phát biểu này được toàn thể giáo chức có mặt vỗ tay đồng thuận nồng nhiệt.

Về vấn đề dự tính thay đổi chữ nghĩa đang dự trù tiến hành trong nước, Giáo Sư Đỗ Anh Tài, Hội phó Ngoại vụ, trong một cuộc phỏng vấn ngắn của phóng viên Người Việt, cho biết: “Đây là một vấn đề hội Giáo Chức Việt Nam Nam California rất quan tâm và lo lắng đến hậu quả của nó. Nó sẽ làm mất dạng chữ quốc ngữ, nghĩa là nó sẽ xóa sạch sách vở tài liệu từ khi có chữ quốc ngữ. Điều này là âm mưu của đảng CSVN muốn xóa sạch văn hóa của người Việt để thay vào đó văn hóa Xă Hội Chủ Nghĩa mà hiện nay đă hiện ra trên thực tế qua sự xuống cấp giáo dục và văn hóa truyền thống của lớp trẻ trong nước. Trong những buổi sinh hoạt ‘Hội Thảo Mùa Hè’ của hội, chúng tôi đă nhiều lần nêu vấn đề này để t́m phương sách. Chúng ta sẽ gia tăng việc vận động trong nước phản đối quyết liệt manh tâm độc ác này của đảng CSVN. Căn cứ trên những tài liệu được phổ biến trên mạng Website của một tổ chức có tên là ‘Wà B́nh’ (Ḥa B́nh ?) có mục ‘Thực hiện NGỊ KWIET (Nghị quyết) Đại hội Đảng TỒN KUOC (toàn quốc) lần thứ 12’ phổ biến những tin tức về tiến tŕnh thay đổi chữ nghĩa này. Điều này chứng tỏ là chủ trương của đảng CSVN chứ không phải của một nhà nghiên KÍU.”

http://vietbf.com/forum/attachment.p...1&d=1521415670

Giáo Sư Đỗ Anh Tài giới thiệu thí sinh trúng giải “Em Yêu Nước Việt” của Hội Giáo Chức Việt Nam Nam California.
Giáo Sư Trần Gia Phụng, nhà nghiên cứu sử học Việt Nam, khi được hỏi cũng cho biết: “Sự lên tiếng của Hội Giáo Chức Việt Nam về vấn đề này là việc phải làm, chúng ta cần hỗ trợ. Chúng ta sẽ không ‘kiến nghị’ với nhà nước CSVN mà chúng ta phản đối, chúng ta tố cáo mạnh mẽ. Đây là một kế hoạch lớn của CSVN nhằm xóa sạch dấu vết văn hóa truyền thống Việt Nam. Họ đă đốt sách khi chiếm được miền Nam nhưng thất bại và đây là bước thứ hai quyết liệt mạnh bạo hơn. Kế hoạch này không phải chỉ do một cá nhân làm như một viên chức trong Bộ Giáo Dục Đào Tạo của CSVN tuyên bố khi bị dư luận trong nước lên tiếng. Kế hoạch này thực ra đă manh nha từ lâu khi ông Hồ Chí Minh viết ‘Kách mệnh’ và ‘Zân chủ’. Trong chế độ cộng sản một cá nhân nếu không được sự đồng ư của đảng th́ không dám tư ư làm bất cứ một điều ǵ.”

Trở lại với buổi hội ngộ đầu Xuân th́ ngoài bài diễn văn khai mạc của chủ tịch hội, đă không có một bài diễn văn nào khác. Một chương tŕnh văn nghệ thiếu nhi do cô giáo trẻ Phạm Lan Phương phụ trách đă tŕnh bầy những ca khúc mừng Xuân vui tươi rộn ră của những Mùa Xuân trước năm 1975 tại Việt Nam.

Một đại diện tuổi trẻ, em Huro Hiếu Nguyễn, trong bộ quốc phục gấm đỏ vàng phát biểu trước các nhà giáo rằng: “Chúng con xin được ghi ơn thầy cô trong Hội Giáo Chức, thầy cô trong các trung tâm Việt Ngữ, thầy cô tại các trường chúng con đang học đă cho chúng con trau dồi được tiếng Việt, cho chúng con được hiểu sự ‘tôn sư trọng đạo,’ hiểu thế nào là ‘không thầy đố mày làm nên’ để chúng con có được hành trang tốt đẹp mà vào đời”.

Hội Giáo Chức Việt Nam Nam California là một tiếp nối liên tục của hội Ái hữu Cựu Giáo chức Việt Nam tại hải ngoại được thành lập từ năm 1982. Sau hơn 30 năm hoạt động nay hội đă có những thay đổi để cập nhật nhằm thích ứng với t́nh h́nh mới, đổi tên thành Hội Giáo Chức Việt Nam Nam California sau đại hội diễn ra ngày 14 Tháng Ba, 2015.

Mục đích của hội là phát huy tinh thần thân hữu và tương trợ giữa các giáo chức người Việt không chấp nhận cộng sản. Hội hoạt động phục vụ cộng đồng Việt Nam trong tư thế một hội đoàn giáo dục và văn hóa. Những hoạt động của hội thường liên kết với các hội văn hoa giáo dục bạn như Ban Đại Diện các TT Việt ngữ, Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam, CLB Hùng Sử Việt… Hoạt động tích cực nhất là tham gia vào giải “Em Yêu Nước Việt” do các tổ chức giáo dục, văn hóa Việt Nam tại Nam California cùng chung lưng đóng góp tổ chức để trao giải hàng năm nhằm khích lệ tinh thần yêu nước trong giới trẻ hải ngoại.

Ban chấp hành hiện nay gồm có Giáo Sư Nguyễn Khoa Diệu Quyên, Giáo Sư Văn Tường, Giáo Sư Đỗ Anh Tài, Giáo Sư Nguyễn Đ́nh Cường, Giáo Sư Nguyễn Thị Ngọc Tuyết, Giáo Sư Vũ Ngọc Mai, Giáo Sư Phạm Lan Phương, Giáo Sư Đặng Ngọc Sinh, Giáo Sư Lê Minh Phú, Giáo Sư Nguyễn Phương Lê và với sự cố vấn của các giáo sư Trần Huy Bích, Nghiêm Thị Hiếu, Phạm Quân Hồng, Phạm Thị Huê, Đàm Trung Pháp, Trần Ngọc Vân, Trần Cảnh Xuân.

florida80 03-18-2018 23:46

Giáo sư hay Professor (viết tắt tiếng Anh là prof.) là một học hàm ở các trường đại học, các cơ sở giáo dục, các học viện và trung tâm nghiên cứu ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Theo nghĩa đen, Từ Professor (giáo sư) bắt nguồn từ tiếng Latinh "person who professes" nghĩa là một chuyên gia có kiến thức chuyên sâu về nghệ thuật hoặc khoa học, hoặc một giảng viên có tŕnh độ chuyên môn cao.[1]

Giáo sư

Einstein 1921 by F Schmutzer - restoration.jpg
Giáo sư, nhà khoa học Albert Einstein


Nghề nghiệp


Tên
Giáo sư


Loại nghề nghiệp
Giáo dục, nhà nghiên cứu khoa học, Giảng viên


Ngành nghề hoạt động
Học giả

Mô tả


Năng lực
Kiến thức học thuật, nghiên cứu, soạn thảo bài báo khoa học, viết các chương sách, giảng dạy


Yêu cầu học vấn
Bằng thạc sĩ, bằng tiến sỹ (e.g., Ph.D.), bằng cấp chuyên nghiệp và các bằng cấp cao khác


Lĩnh vực
việc làm
Học giả


Nghề liên quan
Giáo viên, Giảng viên, Độc giả, nhà nghiên cứu

Ở phần lớn thế giới, từ "giáo sư" không có tiêu chuẩn được sử dụng chính thức để chỉ ra cấp bậc học vấn cao nhất.

Các giáo sư thường tiến hành nghiên cứu ban đầu và giảng dạy các khóa học ở đại học, sau đại học hoặc các lĩnh vực trong chuyên môn của họ. Ở các trường đại học có chương tŕnh cấp bằng sau đại học, giáo sư có thể cố vấn và giám sát sinh viên tốt nghiệp tiến hành nghiên cứu luận án hoặc luận văn.
các nước Âu Mỹ, các giáo sư thường có bằng tiến sĩ hoặc bằng cấp cao khác. Một số giáo sư có bằng thạc sĩ hoặc bằng cấp chuyên nghiệp, chẳng hạn như Bằng M.D, là tŕnh độ cao nhất của họ. Giáo sư không phải là một học hàm hay một chức danh khoa học mà là một chức vụ giảng dạy, có trách nhiệm lớn trong trường đại học, thường do các trường đại học tự chọn lựa và quyết định.

Ở Việt Nam, trước năm 1975 từ giáo sư được gọi, để chỉ các nhà giáo dạy trong các trường trung học từ lớp 6 đến lớp 12. Hiện nay, Giáo sư là tên gọi một chức danh dành cho các cán bộ giảng dạy cao cấp ở các bộ môn thuộc trường đại học hoặc viện nghiên cứu, được nhà nước phong tặng v́ đáp ứng đủ các tiêu chí do luật định trong các hoạt động (lĩnh vực) đào tạo và nghiên cứu khoa học nhưng lại không có quyền hạn, nhiệm vụ nào rơ ràng với chức danh đó.[2] Phó giáo sư là một chức danh khoa học dành cho người nghiên cứu và giảng dạy bậc đại học, sau đại học nhưng thấp hơn giáo sư. Tính đến thời điểm hiện tại ở Việt Nam có khoảng 12,000 Giáo sư và phó giáo sư. Riêng năm 2016 có thêm 65 GS và 638 PGS được công nhận.[3]

Ở các nước Đông Âu, Liên bang Nga và SNG, th́ giáo sư là một chức vụ giảng dạy (tại một bộ môn nào đó do hội đồng chuyên ngành quyết định) hoặc chức danh khoa học (do hội đồng giáo dục và khoa học liên bang công nhận) tùy vào thời gian, thành tích giảng dạy đại học, sau đại học và công tŕnh khoa học của các giảng viên có học vị tiến sĩ hoặc tiến sĩ khoa học


All times are GMT. The time now is 11:02.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.04360 seconds with 9 queries