VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Chuyện Phiếm, Chat Vui (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=35)
-   -   Tiếu Lâm... (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1069983)

longhue 05-10-2018 11:32

Aladdin và cây đèn thần

Aladdin sau khi lấy được công chúa, trong đêm tân hôn vớ vẩn thế nào sờ phải cái đèn thần, lập tức thần đèn hiện lên khoanh tay nhìn hai vợ chồng. Công chúa ngượng lắm nói: “anh đuổi cái thằng này đi chứ”. Aladdin lập tức ra lệnh cho thần đèn: “mày hãy đi xây cho tao một lâu đài thật to”. Thần đèn biến đi sau 5 phút đã xây xong, quay lại tiếp tục khoanh tay nhìn hai vợ chồng. Aladdin tức giận ra lệnh: “mày hãy san bằng 3 quả núi cho tao”. Sau 3 phút thần đèn đã làm xong và đã có mặt ở đầu giường. Aladdin bối rối không biết phải làm gì nữa. Lúc đó công chúa nói: “em đã có cách”, và gọi thần đèn ra ngoài cửa, và từ lúc đó không thấy thần đèn quay lại nữa. Sáng ra Aladdin thấy thần đèn ngồi khóc trước cửa, Aladdin hỏi: “làm sao mà lại khóc, công chúa giao việc gì mà làm mãi không xong?”. Thần đèn mếu máo: “công chúa đưa cho con cái sợi này và bắt con vuốt thẳng mà con vuốt mãi cả đêm nó vẫn cứ xoăn”

Lời mẹ dặn

Mẹ dặn con gái khi ra về tối mà gặp thằng nào nó định giở tṛ th́ con cứ b́nh tĩnh vén váy lên và bảo nó tụt quần xuống rồi lúc đó con hăy chạy như thế th́ đến … bố nó cũng không đuổi được


Có con chim nho nhỏ

Có chàng trai,sau cuộc nhậu bí tỉ ,đang đái bậy cạnh gốc cây .

Một cô gái đi qua,vừa đi vừa hát :

_Có con chim nho nhỏ..Rất bực ḿnh,chàng trai quát :

_ Thế này mà nhỏ á …

Xấu hổ,cô gái đáp lại :

_ Khốn nạn

_ Cái ǵ ??? Bốn lạng á … ít nhất nửa cân nhá !!!


3 cô con gái

Hai ông bà nọ có ba cô con gái . . . Những cô gái mới ngây thơ, trong trắng làm sao . . . Hai ông bà chẳng bao giờ muốn xa họ, luôn t́m cách chở che, đùm bọc. V́ thế . . . dù đă hơn 20 tuổi các cô vẫn c̣n trong trắng, ngây thơ. Nhưng rồi thời gian trôi qua, ba cô cũng lấy chồng . . .

Hai ông bà rất lo lắng̣ không biết con gái ḿnh sẽ thế nào vào đêm động pḥ̣ng đầu tiên. V́ thế khi các cô con gái đi hưởng tuần trăng mật, hai ông bà dặn ḍ̣ : “Bố mẹ muốn biết chuyện ǵ xảy ra với con vào đêm đầu tiên, và liệu các con có thấy hài ḷ̣ng không. Hăy viết thư về cho bố mẹ, nhưng đừng cho chồng con biết chuyện này. Hăy viết một chữ mật mă nào đó và gửi về cho bố mẹ tả về kinh nghiệm của con . . .”

Thế là cô con cả đi tuần trăng mật . . . Cô gửi lá thư về chỉ với hai chữ “STAR CRUISE”. Hai ông bà mở tờ báo quảng cáo ra và thấy trong đó có quảng cáo về con tàu du lịch Star Cruise với khẩu hiệu : To, Lớn, Mạnh Mẽ, Tốc Độ và Thân Ái. Hai ông bà hài ḷ̣ng lắm . . .

Đến lá thư của cô kế . . .Hai ông bà mở ra và thấy trong đó có vỏ của Nescafe. Nh́n vào tờ báo quảng cáo, hai ông bà thở phào hạnh phúc . . Trong đó có ghi : “NESCAFE : tận hưởng đến từng giọt cuối cùng …”

Đến cô út, hai người nhận được lá thư với chữ “Hăng hàng không CATHAY PACIFIC”. Bà mẹ mở tờ báo ra xem và lăn đùng ra ngất xỉu. Ông bố vội chạy tới xem và choáng váng. Khẩu hiệu của hăng hàng không Cathay Pacific là “Bảy ngày một tuần - ba lần một ngày - Không nghỉ”





Gơ nhầm địa chỉ e-mail :
Một đôi vợ chồng ở bang Minnesota (Mỹ) quyết định đến Florida để tránh mùa đông khắc nghiệt. Họ muốn đến khách sạn mà họ đă

hưởng tuần trăng mật 20 năm trước. Nhưng v́ lịch tŕnh có đôi chút rắc rối nên ông chồng đi trước, bà vợ đi sau một ngày. Vậy là ông chồng đến và đăng kư được khách sạn như đă định. Trong pḥng có một chiếc máy tính và ông bật lên để gửi e-mail về cho bà vợ. Tuy nhiên, ông lại bất cẩn ghi thiếu một chữ cái trong địa chỉ mà cứ thế gửi đi. Trong khi ấy, ở một nơi nào đó tại Houston, một bà góa vừa trở về nhà sau đám tang của ông chồng. Buồn rầu, bà bật máy tính lên để xem thư chia buồn của bạn bè và người thân. Sau khi đọc xong lá thư đầu, bà bỗng la lên thất thanh và ngất xỉu. Cậu con trai nghe tiếng, chạy vội lên và thấy mẹ đang nằm vật ra sàn. C̣n trên màn h́nh là nội dung bức e-mail: Gửi tới: Người vợ thương yêu của anh Tiêu đề: Anh đă tới Ngày: 9 tháng 8 năm 2006 Anh biết là em rất ngạc nhiên khi nhận tin từ anh. Ở đây họ cũng có máy tính và anh có thể gửi e-mail cho những người thân yêu của ḿnh. Anh vừa mới tới và làm thủ tục nhận chỗ. Anh thấy dường như mọi thứ đă được chuẩn bị xong để chào đón em vào ngày mai. Anh mong gặp em lắm. Anh hy vọng chuyến đi của em cũng tốt đẹp như anh. Tái bút: Ở đây nóng lắm em ạ.


200 k.

Quang đến chơi nhà bạn, bấm chuông và người vợ ra nói:

“Chào anh, chồng em không có nhà, hắn đi ra cửa hàng rồi”
“Thế hả, vậy anh vào nhà ngồi đợi tí được không”
“Vâng, anh vào đi”

Quang vào nhà ngồi và nói: “Em biết không, em có cặp vú đẹp nhất mà anh từng thấy. Anh sẽ cho em 100k nếu em cho anh nh́n dù chỉ một bên.

Suy nghĩ và tặc lưỡi, mất ǵ đâu mà được 100k. Em kéo 1 bên quai váy xuống và cho Quang ngắm một bên vú. Quang nhanh chóng cám ơn và quăng tờ 100k ra bàn.

Ngồi một lúc sau Quang lại nói : “Ngực em đẹp thật đấy, anh sẽ cho em thêm 100k nữa nếu em cho anh nh́n luôn cả cặp”

Lại nghĩ mất ǵ đâu và kéo áo xuống, cho Quang ngắm một lúc lâu. Quang cám ơn và quăng tiếp 100k nữa ra bàn. Sau đó nó nói không thể chờ nữa và xin phép ra về.

Một lúc sau, chồng về và cô vợ nói: “Anh à, thằng Quang bạn anh mới qua chơi lúc năy mà không gặp anh ở nhà”

Hơi ngẩn người ra rồi người chồng hỏi: “Thế hả, vậy nó có đưa trả em 200k nó vay của anh hôm trước không?”







Quan muốn xơi 1 em cùng làm. Nhưng em này lại có bồ rồi. Một hôm Quang nản quá đến mặc cả thẳng với em ư: “Nếu em cho anh ”ấy” anh sẽ cho em 100k” . Em này kiên quyết nói không với tiêu cực.

Quang vẫn cố thuyết phục: "Sẽ nhanh thôi. Anh để tiền xuống sàn, em cúi người xuống. Khi nào em nhặt xong đứng dậy là anh xong."

Em này xuôi xuôi và bảo rằng cần phải hỏi ư kiến bồ em đă. Đoạn, em gọi cho anh bồ và kể cho hắn nghe.

Anh bồ bảo: “Đ̣i nó 200k đi. Nhặt nhanh vào, nó không kịp hạ mông xuống đâu”

Thế là em này đồng ư làm việc với Quang. Nửa tiếng chờ đợi, anh bồ của em này vẫn chưa thấy em gọi lại.

45 phút trôi qua, cuối cùng anh bồ cũng gọi điện hỏi han sự t́nh.

Em trả lời: “Hic...hic... Anh ấy dùng tiền xu anh ạ... mà toàn xu 500đ thôi”

cha12 ba 05-12-2018 03:44

Kư sự trong tù ...lại chuyện ỉa...
* Đôi nét phản ảnh sinh hoạt miền Bắc (trích Kư sự trong tù - Đại tá Phạm Bá Hoa)
Tôi không chứng kiến những ǵ xảy ra ngoài phố, v́ từ giữa tháng 5 (1975) họ đă quản thúc tất cả sĩ quan trong cư xá, tuy không có lệnh nào tống đạt đến chúng tôi như vậy nhưng đóng chặt hai cổng ra vào th́ có khác ǵ quản thúc đâu. Cũng v́ quanh quẩn trong cư xá nên thu nhặt được vài mẫu tin vặt đă xảy ra trong cư xá hoặc do các bà từ bên ngoài cư xá vào thuật lại, nhưng từ đó cho phép suy đoán sinh hoạt của người dân xă hội chủ nghĩa nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa (miền Bắc).
Mẫu chuyện thứ nhất. Toán quân cộng sản vào chiếm căn nhà X10 (cách nhà tôi một căn) của Trung Tá Lương Phúc Xinh, Trưởng Pḥng 3 Sư Đoàn 25 Bộ Binh đă bị bắt trong khi gia đ́nh anh đă di tản. Trong toán này có một đứa thỉnh thoảng lén sang nhà tôi xem tivi. Anh ta sinh ra và lớn lên trên đất Bắc. Một hôm, anh ta thuật chuyện ra cơ quan lănh gạo (trước đó là cơ sở Cục Quân Tiếp Vụ, đường Tô Hiến Thành), thấy nhiều người đang nhốn nháo chỗ pḥng vệ sinh. Và chuyện như thế này: “Toán nấu ăn mà anh ta gọi là anh nuôi thả vô cái chậu 2 con cá lóc để chiều ăn, nhưng phút chốc 2 con cá biến mất. Trong toán nghi ngờ lẫn nhau, v́ thế mà căi nhau to tiếng nặng lời. Cũng may lúc ấy có người nhà là dân Sài G̣n (di cư năm 1954), đến t́m bà con trong toán lính cộng sản này. Sau khi thuật chuyện và dẫn bà ta vào xem cái chậu, bà cười lớn và giải thích:
“Cái mà mấy anh gọi là “cái chậu” là cái cầu tiêu đó. Vậy là 2 con cá lóc xuống hầm cầu tiêu mất rồi”.
Câu chuyện chấm dứt ở đó, và anh ta nêu thắc mắc:
“Chúng tôi thấy trong (Nam) này làm cầu ỉa trong nhà, lượng phân thải ra không thu lại để chăm bón rau xanh, thật là phí. C̣n chỗ ngồi ỉa cần ǵ phải làm đẹp như đồ sành đồ sứ trang trí trong nhà, phí phạm tài sản nhà nước quá”.
Người cộng sản xă hội chủ nghĩa trên đất Bắc không dùng chữ “đi cầu” hay “đại tiện” mà họ dùng chữ “ỉa”. (Năm 1979 tôi bị giam tại trại tập trung Nam Hà A, khi họ bắt chúng tôi quét dọn nhà của tên Trung Tá Trại Trưởng, thấy ghi chữ “ỉa nam” và “ỉa nữ”. Điều này xác nhận nền giáo dục nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa đào tạo nên những thế hệ với ngôn ngữ như vậy đó).
Anh ta nêu thắc mắc một cách tỉnh bơ làm tôi liên tưởng như suốt ngần ấy tuổi đầu, anh ta chỉ sống trong rừng sâu mới vào thành phố, hoặc anh ta ở thành phố nhưng sinh hoạt trong thành phố xă hội chủ nghĩa miền Bắc chẳng khác người sống trong rừng sâu bao nhiêu.
Tôi hỏi: “Vậy ngoài Bắc các anh làm cầu tiêu ở đâu?”
“Nhà nước hướng dẫn làm cầu 2 hầm và làm bên ngoài nhà. Khi hầm bên này đầy th́ đậy nắp lại rồi dùng hầm bên kia. Độ 3 tháng th́ phân hoai (được hiểu là khô lại và ít mùi hôi), lúc đó xúc vào thùng làm phân bón rau xanh hoặc đem bán cho những hợp tác xă.”
Tôi thấy hứng thú về t́m hiểu xă hội miền Bắc, nên hỏi tiếp:
“Đó là vùng ngoại ô. Vậy trong thành phố làm sao có đất như ở làng quê mà làm cầu 2 hầm?”
Anh ta đáp:
“Ở nội thành th́ làm trong nhà, mỗi sáng có xe thùng đến từng nhà lấy phân ngay dưới chỗ cầu ỉa đổ vào xe, đem bán cho các hợp tác xă nông nghiệp ngoại thành. Tôi thấy trong Nam mấy anh phí phạm nguồn phân này quá. Nhà nước nói bỏ như vậy là phí phạm tài sản xă hội chủ nghĩa đấy”.
“Trời đất ơi! Làm cầu trong nhà theo cái kiểu ấy th́ tài sản xă hội chủ nghĩa hôi thúi chịu ǵ nỗi. Rồi ruồi nhặng ô nhiễm nữa. Ghê quá vậy! Tôi chưa biết đất Bắc của anh ra sao, nhưng nghe anh nói tôi có cảm tưởng miền Bắc của mấy anh lạc hậu quá, đi sau xă hội miền Nam chúng tôi ít ra cũng 30 năm hay hơn nữa mặc dù miền Nam chúng tôi bị các anh vào gây chiến.”
Ngồi một lúc, chừng như hiểu được lời mỉa mai của tôi nên anh ta ngượng ngùng và lặng lẽ ra về. Từ đó, anh ta không lén sang nhà tôi xem nhờ tivi nữa.
Mẫu chuyện vặt thứ hai. Chuyện xảy ra ngay trong cư xá chúng tôi trong căn thứ 3 dăy V, đối diện dăy X của tôi. Cũng là nhà đă di tản nên một toán quân cộng sản vào chiếm giữ. Một buổi sáng, một tên cộng sản bé con hối hả vào nhà bên cạnh nhờ sang xem giùm cái máy không biết để làm ǵ mà phát ra gió lạnh quá, toán anh ta phải ra ngủ ngoài hiên. Khi anh cựu sĩ quan Việt Nam Cộng Ḥa xem sang giùm chúng. Hóa ra chuyện rất đơn giản. V́ họ không biết đó là cái máy điều ḥa không khí, tay chân táy máy thế nào lại vặn đúng cái nút ON. Thế là máy chạy, ban đầu th́ mát, đến nửa đêm quá lạnh mà họ không có mền.
Mẫu chuyện vặt thứ ba xảy ra ở cư xá Đô Thành, đường Phan Thanh Giản. Một nữ bác sĩ cộng sản từ Bắc trở về Nam sau hơn 20 năm theo cha “tập kết” ra Bắc, cô ta t́m đến gia đ́nh người chú là Trung Tá Cảnh Sát Việt Nam Cộng Ḥa. Dù mới gặp nhau lần đầu nhưng chú cháu tỏ ra vui vẻ, cho dẫu trong ḷng hai chú cháu nghĩ như thế nào th́ chỉ có họ mới biết. Sáng dậy. tiếng cô cháu bác sĩ cộng sản ơi ới:
“Thiếm ơi! Đi ỉa ở đâu Thiếm?”
Bà Thiếm là người miền Nam.
“Cháu đẩy cửa đó mà vào.”
“Sao cầu ỉa làm trong nhà, mà lại trên lầu th́ làm sao người ta mang đi đổ được?”
“Cháu nói đổ cái ǵ?”
“Đổ phân chứ đổ ǵ.”
“Vậy chớ ngoài Bắc không làm cầu tiêu trong nhà th́ làm ở đâu?”
“Cầu ỉa phải làm ở ngoài chứ ai làm trong nhà, để xe đến lấy phân bón rau xanh chứ thiếm. Đảng với nhà nước nói bỏ là phí phạm tài sản xă hội chủ nghĩa mà.”
“Ở Sài G̣n, nói chung là cả miền Nam này đều làm cầu trong nhà, và là loại cầu tự hủy chớ ai mà khiêng đổ. Ghê lắm!”
Cô ta vào pḥng vệ sinh, lại tḥ đầu ra:
“Cái nào là cầu ỉa hả Thiếm?”
Báo hại bà Thiếm “ngụy” phải vào pḥng vệ sinh chỉ cho cô cháu “bác sĩ cộng sản” biết, cái nào là cầu tiêu, cách ngồi như thế nào, dùng giấy ra sao, dùng rồi phải bỏ vào đâu, cách giật nước, ..v..v.. Bà Thiếm chỉ dẫn rồi, phải nhắc lại cho cô cháu “bác sĩ lạc hậu” biết cách sử dụng loại giấy sản xuất cho nhu cầu này, chớ các thứ giấy khác sẽ làm nghẹt cầu. Bà Thiếm phải giải thích như vậy, v́ cô cháu chồng là bác sĩ xă hội chủ nghĩa trên đất Bắc, một xă hội rất xa lạ với những tiện nghi sinh hoạt của người dân b́nh thường trong xă hội tự do trên đất Nam. Nghe giải thích đến đâu, cô cháu bác sĩ cộng sản thè lưỡi đến đó.
Tôi chưa biết miền Bắc mà chỉ biết qua sách báo. Theo đó, Hà Nội trong những năm 40-50 được xem là thanh lịch nhất, nhưng hơn 20 năm dưới chế độ xă hội chủ nghĩa, người Hà Nội thụt lùi quá xa so với người dân Sài G̣n, xa đến mức không thể tưởng tượng được.
Chỉ vài ba mẫu chuyện vặt về tiện nghi sinh hoạt trong gia đ́nh người dân miền Nam mà họ gọi là “ngụy”, đă vượt quá xa mức sống của người dân miền Bắc xă hội chủ nghĩa, kể cả tầng lớp bác sĩ kỹ sư của họ. Từ đó tôi suy đoán dưới sự cai trị độc tài của cộng sản, người dân không thể nào tiến lên mức văn minh được. Thế mà họ cứ hô hào tiến lên xă hội chủ nghĩa. Tôi nghĩ:
“Vậy là xă hội chủ nghĩa nằm sâu dưới đáy vực của văn minh?”
C12 ba st.

cha12 ba 05-16-2018 03:34

Xă hạnh phúc

Hôm trước tôi qua hàng xóm chơi đúng lúc đài truyền h́nh của xă đưa tin rằng xă tôi vừa lọt vào top những xă hạnh phúc và đáng sống nhất của huyện. Tôi cứ ngẩn ngơ một hồi, rồi cuối cùng đành quay sang hỏi bác hàng xóm: “Em thật sự không hiểu lư do tại sao xă ta lại được cái danh hiệu cao quư ấy vậy bác?”.

Bác hàng xóm – là một người rất chịu khó xem thời sự, và nắm rất chắc các vấn đề về kinh tế, văn hóa, chính trị, xă hội của thôn, của xă – nghe tôi hỏi vậy th́ mỉm cười đầy bí hiểm, chầm chậm nhấp một ngụm trà, rồi cất giọng thong thả: “Chú có nhớ cái vụ xưởng sản xuất thép đổ chất thải độc hại xuống cái ao cá xă ta khiến ao bị ô nhiễm và cá chết hàng loạt đó không? Cái xă bên cạnh cũng bị một vụ y hệt vậy, mà người ta phải mất tới mấy chục năm mới xử lư, cải tạo và làm sạch lại được ao. C̣n cái ao xă ta, chỉ có vài tháng thôi, nó đă tự làm sạch được rồi. Đă có kết luận là nước dưới ao tắm thoải mái, cá dưới ao chén vô tư rồi! Đó! Thiên nhiên và tạo hóa đă ưu đăi, cho chúng ta một cái ao thần kỳ đó! Xă ta có một cái ao như thế thử hỏi có hạnh phúc không? Có đáng sống không?”.

Tôi gật gù, thấy bác nói chí phải. Và rồi lại nghe giọng bác thong thả bên tai: “Chú đi khắp huyện th́ sẽ thấy, bà con các xă khác kiếm được đồng tiền nó khó nhọc và vất vả đến nhường nào. C̣n xă ta th́ khác: họ chỉ ŕnh nhét tiền vào cặp nhau, để đến lúc về nhà, mở cặp ra, mới biết là cặp ḿnh đă bị nhét tiền. Đấy, dân xă ta yêu nhau, quư nhau như thế, thử hỏi có hạnh phúc không? Có đáng sống không?”.

Tôi c̣n đang gật gù, ư muốn cho rằng bác nói chí phải, th́ đă lại nghe giọng bác thong thả bên tai: “Chú đi khắp huyện th́ sẽ thấy, ở các xă khác, cắt cỏ là việc của ḅ, hoặc là của mấy chị nông dân nghèo bất đắc dĩ phải làm để kiếm chút thức ăn về thả ao nuôi cá. C̣n ở xă ta, cắt cỏ là một nghề cao quư với doanh thu 700 tỷ mỗi năm. Đấy, sức lao động của xă ta được coi trọng như thế, thử hỏi có hạnh phúc không? Có đáng sống không?”.

Lần này, tôi c̣n chưa kịp gật gù th́ đă lại nghe giọng bác chậm răi bên tai: “Chú đi khắp huyện sẽ thấy, ở các xă khác, người dân muốn bắt tôm phải xuống sông xuống biển, muốn câu cá phải ra suối ra hồ. C̣n ở xă ta, chỉ sau một cơn mưa lớn là đă có thể cầm rổ chạy ṿng quanh sân xúc cá, đă có thể ngồi trên giường thả cần xuống nền nhà, ung dung như Nguyễn Khuyến ngồi thuyền câu cá giữa ao thu. Thanh tao như thế, thử hỏi có hạnh phúc không? Có đáng sống không?”.

“Rồi chú thấy đấy, ở các xă khác, hoa hậu muốn đăng quang phải tài năng, đức sắc vẹn toàn, ca sĩ muốn thành danh phải nỗ lực, đi lên bằng đôi chân của chính ḿnh. C̣n ở xă ta: Mười cô hoa hậu th́ tám cô ly dị, bỏ chồng, rồi chửi bậy nói tục như hàng tôm hàng cá, rồi trượt tốt nghiệp, rồi sửa học bạ, rồi ph́ phèo thuốc lá. Ca sĩ sáng tác được mười bài th́ tám bài bị tố là đạo nhạc, rồi cái mặt cứ vênh vênh như thách thức cuộc đời ngay trên sóng truyền h́nh của xă, và cũng chả thấy tổ chức cơ quan nào đứng ra đánh giá, thẩm định hay xử lư cả... Đó! Cơ hội nổi tiếng rộng mở và dễ dàng với người xă ta như thế, thử hỏi có hạnh phúc không? Có đáng sống không?”.

Tôi lúc này chả thèm gật gù nữa, không phải v́ bác nói không đúng, mà v́ gật nhiều mỏi cổ quá. Rồi tôi quay sang hỏi bác bằng giọng thắc mắc: “Vậy sao bà con vẫn ngạc nhiên khi biết tin xă ta lọt top những xă hạnh phúc và đáng sống nhất của huyện bác nhỉ?”.

Bác nghe vậy th́ cầm cả cái ấm trà đổ vào mồm, giọng rầu rĩ nhưng vẫn đầy triết lư: “Người ta nói: sống trong vườn hoa hồng th́ lâu dần không thấy mùi thơm, mà sống cạnh đống phân th́ lâu dần cũng không c̣n mùi thối. Ngay cả cụ Tô Hoài, trong tác phẩm kinh điển “Vợ chồng A Phủ”, khi viết về nhân vật Mị, cụ cũng miêu tả bằng một câu kinh điển: “Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi!”. Dân xă ta cũng như Mị thôi, khác cái là họ ở lâu trong hạnh phúc, và quen với cái hạnh phúc đó rồi, nên giờ, được phong tặng cái danh hiệu làng hạnh phúc, họ mới giật ḿnh ngớ người...

Tác giả: VƠ T̉NG ĐÁNH MÈO
C12 ba St.

cha12 ba 05-19-2018 00:51

Kỷ niệm một lần viếng lăng bác.

Bẩm các cụ,

Hôm trước tui có chút "nhàn cư", nên sinh ra chút "bất thiện", vào viếng lăng Bác. Phàm là dân xứ Lừa, mỗi người nên vào viếng lăng Bác ít nhất 1 lần trong đời, cả 700 công ty Bốc Hốt tại Việt Nam đều bảo thế. Vào viếng rồi mới biết, hóa ra mấy thằng văn nô báo chấy nói thế cũng có cái lư của chúng. Bác độc đáo hơn mọi người nghĩ rất nhiều.

Hôm ấy tui vào viếng lăng Bác với tinh thần tôn kính tột bậc, ít ra là làm vẻ như thế. Trong lăng đă khá đông, mà con Lừa nào trông cũng ngơ ngơ, chả hiểu chúng vào đấy mới mục đích chó ǵ. C̣n bọn chó săn th́ dày đặc, những con có chuông th́ đứng ở các vị trí chủ chốt. C̣n những con không chuông th́ lẫn trong đám Lừa, mắt đảo như lạc rang.

Tui cũng được xếp theo đoàn, đi thành 1 ṿng tṛn. Cách thức khá đơn giản. Khi ṿng tṛn đă được sắp sếp, người ta dùng dụng cụ đặc biệt nâng Bác lên, để đám Lừa sụt sùi thương tiếc, nói nhảm vài câu mà bố chúng nó cũng chẳng hiểu. Thế là xong, đoàn này đi ra để đoàn khác đi vào.

Chắc có cụ đă vội la: chuyện thăm viếng nhạt như nước ốc thế kia mà cũng kể được à, ku Xó nhảm quá. Xin các cụ đừng nóng, kẻo táo bón. Chuyện viếng lăng Bác th́ luôn là nước ốc như thế, nhưng lần tui viếng th́ khác.

Khi tui tiến sát th́ khuôn mặt Bác bỗng trở nên hồng hào, cánh mũi phập phồng, như có sự kích thích mạnh mẽ. Cả đám Lừa xôn xao "Bác c̣n sống, Bác c̣n sống..." C̣n đám chó săn không chuông nhảy vồ lấy tui, bẻ quặt hai tay, lôi nhanh ra ngoài.

Bọn chúng đẩy tui vào 1 căn pḥng mà nh́n sơ là biết tui có thể găy xương vào bất cứ lúc nào. Sau khi khám xét người ngợm kỹ lưỡng, chúng thực hiện cuộc tra hỏi nhanh:
- Mày vào đây với mục đích ǵ?

Tui cũng ngạc nhiên khi thấy Bác như thế nên khai báo rất tận t́nh, để t́m hiểu sự thật.
- Th́ em vào viếng Bác như mọi người.
- Thế th́ tại sao mặt Bác lại trở nên bất thường và đầy vẻ kích thích như thế?
- Cái này th́ các anh hỏi Bác mới phải chứ.
- Này, trả lời đàng hoàng nhé. Tao bẻ hết răng mày bây giờ. Mày có cần tao bẻ trước vài cái không?
- Em cắn cỏ lạy các anh, em trả lời hết, các anh muốn em trả lời ra sao th́ em trả lời thế ấy.
Thú thật với các cụ, lúc ấy tui té đái rồi.

Đúng là bọn chó săn, nắm bắt tâm lư con mồi rất nhanh. 5 thằng đứng quanh tui, chăm chú lắng nghe. Chúng đang đứng yên, nhưng rơ ràng là chúng có thể trở thành Lư Tiểu Long bất cứ lúc nào. C̣n 1 thằng ngồi đối diện, ôn tồn hỏi tui:
- Đừng sợ, chỉ cần mày trả lời thành thật. Bọn anh chỉ muốn biết v́ sao cánh mũi Bác lại phập phồng và mặt mũi Bác trở nên kích động như thế, khi mày đến gần.
- Dạ, em xin thành thật ạ.
- Được rồi, mày đến đây với ai?
- Chỉ một ḿnh ạ.
- Mày đến đây bằng phương tiện ǵ?
- Em đến bằng xe đạp.
- Trước khi mày đến đây, mày đă ở đâu, gặp ai, và làm ǵ?
- Em từ nhà đến thăm bạn gái ở pḥng trọ, rồi đến thẳng nơi đây.
- Hừm...

Rồi cả 6 thằng bọn chúng bỗng sáng mắt, như thám tử Sơ-lốc-hom vừa vớ được lời giải của 1 vụ án phức tạp, nh́n tui hỏi vội:
- Thế sau khi thăm bạn gái, mày đă rửa tay chưa?
- Dạ chưa ạ.
Thế là cả 6 thằng đồng thanh la lên, thở phào nhẹ nhơm:
- À, th́ ra thế !

Hehe... Thế Mới Tài !!!

Ma Xó
C12 ba st.

cha12 ba 06-02-2018 17:50

Mỵ Châu - Trọng Thủy ngoại truyện.

Tương truyền nước Đại Việt đời những niên 2000 sau Công Nguyên. Nhà Hán sau nhiều ngàn năm xâm chiếm bất thành nên giả vờ cầu ḥa và đưa sứ giả sang viện cớ giao thương để thuê đất, triều đ́nh Đại Việt sau khi lấy ư kiến và được sự đồng thuận của hầu hết quan lại chứ không phải dân chúng, đă cắt ba châu ở các vị trí chiến lược để cho thuê lấy nhân dân tệ, thời hạn những một thế kỷ, tự nhủ rằng vừa có xu vừa hữu hảo với trước là ngoại xâm, nay đă là đồng chí.

Rồi th́ sau khi đă củng cố nội công, th́ "đồng chí" bắt đầu ngoại kích, quần thần tiến thoái lưỡng nan v́ chạy đâu cũng gặp "đồng chí", bí quá cả ḷ kéo nhau chạy ra biển ḥng t́m đường cứu nước lần hai. Chạy đến đâu th́ đồng chí đuổi sát theo đến đó v́ bấy giờ đồng chí đă thuộc nằm ḷng tứ phương tám hướng đất Đại Việt, tai mắt của đồng chí ở khắp nơi nên chả cần đến mớ lông ngỗng vớ vẩn cũng vẫn truy ra đám quan lại Đại Việt.

Ra đến bờ biển th́ chẳng thấy thuyền đâu, tuyệt vọng, các quan lại ôm nhau khóc tu tu rồi rống lên gọi thần Kim Qui giúp đỡ.

Y lời, thần Kim Qui hiện ra, thần hỏi:

"Thế dell nào các người lại ùn ứ ở nơi này vậy hử?"

Các quan sụp lạy như tế sao: "Lạy thần, giúp chúng con thoát ra phao số 0, giặc đang đuổi đến nơi rồi ạ"

Thần Kim Qui nhổ nước bọt rồi bảo:

"Giặc là chúng bay chứ ai đâu, đcm". Rồi thần lặn mất tăm.

(Fb L Th Tùng)
C12 ba St.
http://vietbf.com/forum/attachment.p...1&d=1527872976

cha12 ba 06-04-2018 01:18

1 Attachment(s)
http://vietbf.com/forum/attachment.p...1&d=1528075115
PHỎNG VẤN NGƯỜI CÓ LỢI NHUẬN CAO NHẤT THẾ GIỚI
Hỏi :
Thưa bà Tổng Giám Đốc công ty trà đá, bà nghĩ ǵ về câu của một đỉnh cao trí tuệ, tuyên bố ngành trà đá có lợi nhuận cao nhất thế giới ?

Đáp :
Thằng đó ăn nói vung vít , sẽ gây khó khăn cho kỹ nghệ trà đá nói riêng,
cho kinh tế VN nói chung. Các hăng cạnh tranh ngoại quốc như Coca Cola, Pepsi, sẽ nhẩy vào thị trường

Hỏi :
Anh ta c̣n nói mặc dầu vậy, các bà không đóng thuế

Đáp :
Tiên sư nó. Hăy hỏi công an vỉa hè xem chúng tôi đóng thuế tới mức nào. Chúng nó lượn qua lượn lại, không đóng thuế mà yên với chúng

Hỏi :
Đó là thuế gián tiếp, thuế không chính thức

Đáp :
Đừng bắt chước mấy bác lănh đạo, ăn nói ngớ ngẩn. Ở xứ này, cái ǵ là chính thức, cái ǵ là bán chính thức. Cái ǵ là công, cái ǵ là tư ? Xứ này, ai
không c̣ng lưng đóng góp ?
Chết, nó c̣n dựng dậy đ̣i thuế

Hỏi :
Sau lời tuyên bố đó, uy tín của các hăng trà đá có bị suy yếu ?

Đáp :
Nhiều người ganh tị. Nhiều khách đ̣i hỏi hơn : đ̣i ly sạch, đ̣i nước
trong, đ̣i trà không ướp hóa chất…Công an ṿi vĩnh kỹ hơn..

Hỏi :
Các công ty trà đá đă có biện pháp ǵ ?

Đáp :
Với công an, đành chào thua. Như cả nước đă chào thua.. Đối với khách hàng, phải mặc keo tin (marketing). Từ nay, khách hàng sẽ không phải trả phí tổn uống trà nữa

Hỏi :
Nghĩa là uống ‘’ free ‘’ ?

Đáp :
Không có ǵ ‘’free ‘’ trong XHCN. Chữ ‘’ free ‘’không có trong từ điển XHCN.
Nhưng từ nay, khách hàng không trả tiền uống trà, chỉ trả ‘’giá dịch vụ
giải khát ‘’..

Hỏi :
Rẻ hơn trước đây ?

Đáp :
Đắt hơn. V́ các công ty trà đá phải đóng góp nhiều hơn cho công an . Nhưng khách hàng sẽ hài ḷng, v́ không c̣n chuyện trả tiền uống trà

Hỏi :
Bà nh́n nhận các công ty trà đá có tỷ số lợi nhuận lớn nhất thế giới ?

Đáp :
Tôi không biết chính xác lợi nhuận của các công ty cùng ngành, Coca Cola,
Pepsi, Lipton..

Hỏi :
‘’ Chiffres d’affaire’’ Coca Cola 2017 : trên 43 tỷ dollars Mỹ, lời trên 8
tỷ, sau thuế má c̣n gần 6 tỷ ( 5 .975 .000 .000 US Dollars )

Đáp :
Khó so sánh. Chúng tôi chưa có kế toán 2017 ; hội đồng quản trị chưa họp
đại hội thường niên

Hỏi :
Đầu tháng 6, chưa họp đại hội thường niên ?

Đáp :
Ông phó chủ tịch, chồng tôi, hiện vắng mặt. Đi du hí với vợ bé. Dù sao, ở VN, không phải chỉ có trà đá. Một anh dân biểu khác nói người tàn tật kiếm hàng trăm triệu mỗi năm. Chưa kể những tài phiệt xe ôm, những thương phế binh ăn xin đầy đường, những nhà kinh tài lượm ve chai.

Nhưng đừng làm rùm beng. Nếu lănh đạo, cán bộ, tướng tá, dân biểu ham làm giầu, bỏ đi bán trà đá, bán vé số , lượm ve chai, ai chăn dân, ai giữ nước ?. Một nước hùng cường, nếu không có cán bộ, tướng tá hy sinh lo việc công, giúp dân, giúp nước, sớm muộn ǵ cũng dẫy chết như các nước tư bản.

Hỏi :
Từ ngày biết bán trà đá có tỷ suất lời cao nhất thế giới, nhiều giới doanh
thương muốn nhẩy vào. Cả một thế hệ trẻ mơ ước . Bà có thể cho biết những điều kiện để thành công trong ngành này ?

Đáp :
Thứ nhất, phải có ngân khoản đầu tư. Thứ hai, kế hoạch thương mại. Thứ ba, phương pháp quản trị kinh doanh. Chúng ta sống trong thời đại kinh tế toàn cầu, không thể kinh doanh tài tử như ngày xưa

Hỏi :
Hăy nói về ngân khoản đầu tư, cho một công ty trà đá trung b́nh

Đáp :
Phải dự trù đủ ngân khoản để trang bị cơ sở thương mại. Một cái bàn, ít nhất hai cái ghế đẩu, một kư lô trà Tây Nguyên, một thùng nước, phí (giá) công an. Chưa kể khăn lau bàn, quạt đuổi ruồi, nếu là một công ty cấp cao

Hỏi :
Kế hoạch thương mại ?

Đáp :
Kinh doanh thành công hay thất bại, là tại mặc keo tin (marketing) giỏi hay dở. Phải nghiên cứu, nắm vững các yếu tố cung, cầu trưóc khi đặt cơ sở thương mại. Một công ty trà đá phải có địa điểm tốt. Ở một hẻm có bóng mát, nhiều người qua lại, nhưng không quá ồn ào.

Hỏi :
Phương pháp quản trị ?

Đáp :
Về nhân sự, phải có ít nhất hai người : tổng giám đốc và phó giám đốc.
Chức tổng giám đốc, nên trao cho bà vợ, v́ các ông chồng hay nhậu nhẹt, bỏ bê công việc. Công ty có tầm vóc lớn hơn, phải có ba người, thay nhau quản trị, để có thể hoạt động suốt ngày, 365 ngày một năm. Khi ḿnh đóng cửa, khách sẽ tới các công ty cạnh tranh. Phải có liên hệ tốt với công an khu phố, cảnh sát giao thông, dân biểu

Hỏi :
Tại sao cảnh sát giao thông ?

Đáp :
Bởi v́ nếu nó đứng ŕnh xe kiếm ăn ở đầu đường, khách sẽ bỏ, đi uống trà đá ở khu khác

Hỏi :
Tại sao dân biểu ?

Đáp :
Bởi v́ các cha nội này ngủ gà ngủ gật suốt ngày, khi thức dậy hay nói bậy, ra
vẻ bận tâm tới việc nước. Nước, nói riêng, trà đá, nói chung : chuyện quốc gia.

Hỏi :
Công ty của các bà có gia nhập thị trường chứng khoán VN hay không ?

Đáp :
Nh́n mặt tôi xem có phải ngu độn hay không. Ki cóp cho cọp nó ăn à. Chúng tôi cũng không gởi tiền cho ngân hàng ma, nó cao hứng tuyên bố phá sản là ḿnh ăn mày. Tiền bạc, ông phó chủ tịch cuộn tṛn, nhét dưới gầm giuờng. Hay chôn trong vườn. Ngày đêm lo nó cướp giường, cướp vườn. Sẽ phải nghĩ tới giải pháp khác

Hỏi :
Thí dụ ?

Đáp :
Thí dụ đấm mơm mấy thằng vẽ bản đồ, phụ trách hoạch định thiết kế khu phố. Nó mà lơ đăng đánh mất bản đồ, vẽ lại là bỏ mẹ

Hỏi :
Để kết luận, bà có thể cho biết vài bí quyết nghề nghiệp, để giúp những người trẻ mới đầu tư ?

Đáp :
Thứ nhất : Ghế ngồi phải tốt để khách khỏi đau đít, nhưng không quá êm để nó không ngồi quá lâu.

Thứ hai : Phải dán h́nh Bác trên bàn, trên tủ kính, để công an không dám vứt vào thùng rác. Nó không sợ ai hết, chỉ chưa dám đụng tới Bác.

Thứ ba : Hai phần ba khách hàng phải là tiến sĩ, giáo sư, để nâng cao phẩm
chất văn hóa của cơ sở kinh doanh.

Thứ tư, quan trọng hàng đầu : Phải biết nói tiếng Tàu, v́ kinh doanh ngày nay tiếng Tàu cần hơn tiếng Việt. Không cần thông thạo 29 thứ tiếng, nhưng phải biết tiếng Tàu

Hỏi :
Đó là trường hợp ở các đặc khu

Đáp :
Kinh doanh phải có kế hoạch ngắn, trung và dài hạn. Sẽ có càng ngày càng
nhiều đặc khu. Trong tương lai gần, VN sẽ chỉ là tổng hợp những đặc khu của người Tàu


Xin cám ơn bà Tổng Giám Đốc


( Từ Thức blog.com )
C12 ba st.

cha12 ba 06-06-2018 00:08

MÀY CHỚ LO B̉ TRẮNG RĂNG

Nguyễn Duy Xuân


Buổi sáng. Nhà chỉ có hai bố con.

Người con đến trước mặt bố, vẻ khúm núm:

- Bố ơi!

- Ǵ thế?

- Dạ con muốn…

- Tiền hả?

- Dạ… không!

- A, chuyện lạ. Thế th́ mày muốn ǵ?


- Dạ… nhưng bố cho phép con mới dám nói.

- Hôm nay ra vẻ ngoan nhẩy? Nói đi!

- Dạ, bố… bố đừng cho người ta thuê nhà trăm năm nữa.

- Ơ! Cái thằng này! Bao nhiêu năm là quyền tao, mày dám cản hả?

- Dạ, con đâu dám. Nhưng…

- Nhưng cái ǵ?

- Dạ, bố mà cho họ thuê trăm năm th́… con cháu con mai sau lấy chỗ đâu mà ở?

- Hừm! Sao mày cứ lo ḅ trắng răng thế. Bao nhiêu năm thời bao cấp khổ sở thế đủ rồi, bây giờ tao phải lo hưởng thụ cái đă.

- Th́ bố tiền bạc như núi c̣n ǵ. Rồi nào là biệt phủ, dinh thự…

- Nhiêu đó nhằm nḥ chi mày.

- Con là lo cho các cháu mai sau…

- Tao đă bảo rồi, mày chớ có lo ḅ trắng răng con ạ. Trời sinh voi sinh cỏ. Không có chỗ th́ chúng nó thuê trọ, nhe!

- Bố!

- …

- Bố đừng để mai sau con cháu nó oán.

- Tao cần đếch ǵ cái mai sau đó, thằng mất dạy!

Người con nh́n bố, nuốt nước mắt:

- Bố ơi là bố!!!

C12 ba st.

longhue 06-08-2018 13:57

Cách nền Đệ Nhất Cộng hòa xử lý “tiểu quốc” Hoa kiều ở Chợ Lớn
Thứ Năm, 07.06.2018, 13:31
Không phải ngẫu nhiên mà Đô thành Sài G̣n – Chợ Lớn đổi tên thành Đô thành Sài G̣n và cũng không phải ngẫu nhiên mà tỉnh Chợ Lớn – nơi đa số cư dân là người Hoa – biến mất sau Sắc lệnh 143/VN của Tổng thống VNCH Ngô Đ́nh Diệm ngày 22-10-1956. Khoảng 2 tháng trước đó, nền Đệ Nhất Cộng hòa đã quyết định phải xử lý một cách triệt để vấn đề các bang hội tự trị – các “tiểu quốc” Hoa kiều ở Chợ Lớn…

A. Sơ lược bối cảnh lịch sử di dân Tàu ở Việt Nam

Đất Giao Chỉ xưa từng có lúc thuộc Tàu, nên đă ngàn năm nay, việc người Tàu sang đây sinh sống là chuyện thường t́nh. Trước đó thi thoảng cũng có những nhóm người Hoa di dân tới đây vì sự “Thay triều đổi đại”. Nhưng di dân Tàu ồ ạt thành đoàn thành lũ xuống phương Nam là bắt đầu từ giữa thế kỷ XVII. Họ là những kẻ bất phục Măn Thanh, t́m sang Nam để ǵn giữ nề nếp phong tục người Hán. Họ tập hợp nhau lập thành làng, gọi làng Minh Hương (làng của người Minh). Để phân biệt, ta hiểu “người Minh Hương” là những di dân chính trị. Từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XX, ta có những “Hoa kiều”, đó là những di dân kinh tế.

Cách nền Đệ Nhất Cộng hòa xử lý vấn đề

Không có dân tộc nào tôn thờ chữ viết như người Tàu. Nghệ thuật viết chữ được luyện thành thư pháp, như một tôn giáo để di dưỡng tâm hồn. Văn tự thành chiếc cầu nối giữa người phàm với thần linh. Lưu lạc đến bất cứ đâu, việc họ bắt tay thực hiện đầu tiên là lập hội quán, để tập hợp thành cộng đồng tương trợ nhau; kế đó là xây dựng trường học, để bảo tồn chữ Hán.

Thời Hậu Lê, người Tàu đă được hưởng quy chế ngoại kiều. Người Việt vốn chuộng hư danh phù phiếm, xem thường việc kinh thương, lại thường xảy ra nội chiến, nên ngay từ Trịnh – Nguyễn phân tranh, người Tàu đă nắm trọn độc quyền khai thác khoáng sản, buôn bán gạo muối và kinh doanh vận tải; giang sơn Đại Việt chia đôi chẳng ngăn được người Tàu ở hai Đàng (Trong và Ngoài) hiệp lực với nhau, chi phối và thao túng toàn bộ kinh tế Đại Việt. Người Tàu chí thú làm ăn, cung cấp lương thực và hàng hóa cho hai phe đồng chủng Tiên Rồng đánh giết nhau, và họ trở nên giàu có, một phần do cái tật của người Việt.

Sau này, sự giàu có của người Tàu được nhà Tây Sơn ghé mắt xanh, đưa vào diện quan tâm đặc biệt. Những cuộc chém giết để cướp của của người Tàu được nhà Tây Sơn tổ chức quy mô: San bằng Cù Lao Phố Đồng Nai, hủy diệt Mỹ Tho, tàn sát Chợ Lớn. Người Tàu bị đẩy vào thế phải đâu lưng cùng Nguyễn Ánh để chung sức tiêu diệt nhà Tây Sơn.

Chính vì thế, khi lên ngôi, vua Gia Long đă dành cho Hoa kiều những đặc ân lớn: nhẹ thuế khóa, miễn lao dịch và không phải đóng thuế thân. Vua lại cho phép họ thành lập bảy đại bang theo phương ngữ, được quyền tự trị, là Phúc Kiến, Phúc Châu, Triều Châu, Quảng Châu, Quế Châu, Lôi Châu và Hải Nàm. Từ sau đời Minh Mạng, tuy cũng có lúc Hoa kiều bị siết chặt, ngăn ngừa họ phóng túng vô cương, nhưng Hoa kiều vẫn luôn là cộng đồng được ưu ái nhất ở Việt Nam. Đến khi người Pháp vào cai trị, những quy chế ưu đăi của Nguyễn triều dành cho Hoa kiều được duy tŕ hầu như không đổi, thế lực Hoa kiều cứ thế ngày một lớn mạnh.

Cách nền Đệ Nhất Cộng hòa xử lý vấn đề

Kể từ sau Hiệp định Geneva 1954, Việt Nam chia thành hai miền Nam Bắc th́ t́nh h́nh làm ăn của Hoa kiều không c̣n hanh thông như trước.

Trước đó, ngoài Bắc, dưới chánh quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, các bang hội Tàu đă bị giải tán, trường dạy chữ Tàu bị đóng cửa. Không giữ được văn tự và bang hội, người Tàu đất Bắc nhanh chóng bị đồng hóa với dân bản địa, không thể phân biệt được họ với người Việt b́nh thường nữa. Trong Nam, chánh quyền không muốn mạnh tay, nên đă phải chật vật hơn rất nhiều trong việc đưa cộng đồng Hoa kiều ḥa nhập vào khối đoàn kết toàn dân, đồng thời vẫn để họ giữ ǵn bản sắc, cũng như phát huy sở trường kinh thương.

B. Diễn biến công cuộc bắt buộc Hoa kiều nhập Việt tịch

Hoa kiều đă được hưởng lợi lộc khổng lổ ở Việt Nam nhưng lại không phải thực thi nghĩa vụ ǵ đối với quốc gia. Quy chế ngoại kiều ở trong Nam đă giúp họ không phải đóng thuế kinh doanh; thể chế bang hội tự trị khiến họ trở thành những tiểu quốc gia trong một quốc gia Việt Nam Cộng Ḥa. Không chịu sự tài phán của ṭa án Việt Nam, chẳng cần sự bảo vệ và giúp đỡ của cảnh sát, tự họ giải quyết với nhau theo phán quyết của các Bang trưởng. Sự khép kín của cộng đồng Hoa kiều là hành vi ích kỷ và bội bạc với đất nước đă cưu mang ḿnh.

Để kiến thiết kinh tế cũng như tập hợp được sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, việc đưa Hoa kiều hội nhập là vấn đề quan trọng hàng đầu. Chánh phủ Thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm vừa mới được thành lập ở miền Nam ngày 26-10-1955, th́ chỉ hơn một tháng sau, vào ngày 7-12-1955, Thủ tướng đă ban hành Dụ số 10 quy định về Bộ Luật quốc tịch Việt Nam. Điều 12 ghi rơ: “Con chính thức mà mẹ là người Việt Nam, và cha là người Trung Hoa, nếu sinh đẻ ở Việt Nam th́ là người Việt Nam”. Theo đó, tất cả những ai gốc Tàu sinh ra ở Việt Nam đều bắt buộc phải nhập Việt tịch, để được có quyền lợi và nghĩa vụ của công dân Việt Nam.

Cách nền Đệ Nhất Cộng hòa xử lý vấn đề

Những người Tàu vẫn được hưởng đặc quyền đặc lợi bấy lâu, nay bỗng dưng thấy ḿnh có nguy cơ bị thất sủng nên đă kiên quyết bất hợp tác với chánh quyền. Hơn 800.000 thần tử Hoa Hạ ở miền Nam Việt Nam chăm chú hướng về Đài Loan, trông chờ sự can thiệp của Tưởng Giới Thạch [Con số 800.000 này không tính người Minh Hương; thời điểm đó tổng dân số Việt Nam Cộng Ḥa khoảng hơn 10 triệu].

Đinh ninh Thống chế Thạch sẽ “trị” được Thủ tướng Diệm, nên Hoa kiều xem Dụ lệnh số 10 như gió thoảng ngoài tai, không đáng để ư. Trước sự khinh thường luật nước đó, chánh quyền ban hành tiếp Dụ số 48 (ngày 21-8-1956), Sửa đổi Bộ Luật Quốc tịch Việt Nam, Điều 16 quy định:

Hoa kiều thổ sanh (sinh trưởng tại Việt Nam) sẽ là người Việt Nam, bắt buộc phải nhập và khai nhận quốc tịch Việt Nam, hoặc nếu không chịu nhập tịch th́ có thể xin hồi hương (về Đài Loan) trước ngày 31-8-1957. Thời hạn ấn định cho những Hoa kiều sinh tại Việt Nam phải làm khai sinh để được cấp thẻ căn cước sẽ kết thúc ngày 08-4-1957, việc kiểm tra sẽ hoàn tất vào ngày 22-6-1957.

Bằng Dụ lệnh này, Thủ tướng Diệm cho thấy sự kiên quyết của chánh quyền để buộc Hoa kiều vào khuôn phép. Ai không muốn nhập tịch cứ sang Đài Loan sinh sống, mỗi người sẽ được chánh quyền cấp cho 400 đồng để “hồi hương”, đúng theo luật định.

Ngày 29-8-1956, Thủ tướng ban hành Dụ số 52 qui định Hoa kiều sinh sống tại miền Nam phải mang quốc tịch Việt. Khi có quốc tịch, họ được tự do giao dịch, đi lại và buôn bán. Người Tàu phải Việt hóa tên họ (như Trịnh, Quách, Mạch, Lâm, Giang, Diệp, Lưu, Vương, Hà, Hứa, Mă, Lư, Trần, Trương, v.v…) chứ không được xưng các tên ngoại quốc hay tên gọi riêng (như Chú, A, Chế…) kể cả bí danh, trong những văn kiện chính thức. Tên hiệu các cơ sở thương mại, văn hóa, phải viết bằng Việt ngữ.

10 ngày sau (6-9-1956), Thủ tướng Diệm lại ra Dụ số 53, hạ đ̣n quyết định, đánh thẳng vào nồi cơm của người Tàu. Dụ 53 chỉ định những nghề nghiệp mà các ngoại kiều, hay các hội xă, công ty ngoại quốc không được hoạt động, đó là:

1) Buôn bán cá thịt

2) Buôn bán tạp hóa

3) Buôn bán than, củi

4) Buôn bán xăng, dầu lửa và dầu nhớt

5) Cầm đồ b́nh dân

6) Buôn bán vải, tơ lụa, chỉ sợi,

7) Buôn bán sắt, đồng, thau vụn

8) Nhà máy xay lúa

9) Buôn bán ngũ cốc

10) Chuyên chở hàng hóa, hành khách bằng xe hơi, hay tàu thuyền

11) Trung gian ăn huê hồng.

Những ngoại kiều đang hoạt động những nghề trên phải thôi các nghề đó trong ṿng 6 tháng đối với các nghề từ số 1 đến số 7, và một năm đối với các nghề từ số 8 đến số 11. Những ai vi phạm Dụ này sẽ bị phạt tiền từ 50.000 cho đến 5 triệu đồng, và có thể bị trục xuất. Người Việt Nam nào thông đồng với ngoại kiều vi phạm th́ bị phạt 6 tháng đến 3 năm tù ở, và bị phạt tiền giống mức ngoại kiều vi phạm.

Tuy Dụ lệnh chỉ đề cập chung “ngoại kiều”, nhưng nh́n vào, ai cũng nhận ra, đối tượng của nó là Hoa kiều, v́ 11 nghề đó là những hoạt động chính của họ.

Ngày 24-10-1956 thủ tướng Ngô Đ́nh Diệm đắc cử tổng thống. Tuy nhiên, cho đến ngày 13-11-1956, theo Nguyễn Văn Vàng, Đặc ủy Trung Hoa sự vụ của chính quyền Sài G̣n lúc đó, th́ “rất ít Hoa kiều đến khai nhận Việt tịch, Dụ 48 chưa đem lại kết quả khả quan”.

Ngày 28-11-1956, Nguyễn Ngọc Thơ, Bộ trưởng quốc gia đặc trách kinh tế mời tất cả các đại diện nghề nghiệp Hoa kiều của Văn pḥng Thương mại Chợ Lớn đến để nói rơ chính sách quốc tịch của chánh phủ. Ông Thơ cảnh cáo:

“Những người ngoại quốc nào c̣n muốn tiếp tục hoạt động kinh thương, vấn đề chính yếu là phải giải quyết cho xong vấn đề quốc tịch. Đừng nghĩ rằng chánh phủ sẽ không có biện pháp đối với những ai không muốn tiếp tục hành nghề và chịu thất nghiệp. Giải pháp đă có sẵn, nó nằm trong tầm tay của mỗi quí vị, và quí vị hăy tự quyết định lấy”.

Với hai Dụ lệnh 52 và 53, quy chế ngoại kiều ưu đăi bao đời nay dành cho người Tàu đă hoàn toàn bị băi bỏ. Bị choáng bởi liều thuốc quá sốc, phản ứng của họ rất dữ. Họ tẩy chay thuốc lá điếu và không tiêu thụ thịt heo (là hai ngành nghề chính của người Việt lúc bấy giờ mới h́nh thành), thành lập Hội Hoa kiều tẩy chay hàng hóa Mỹ tại Việt Nam (nhằm làm áp lực buộc Hoa Kỳ phải góp phần can thiệp để Tổng thống Diệm thu hồi các Dụ lệnh trên). Chính quyền một mặt xoa dịu dư luận bằng cách cấp cho Hoa kiều thất nghiệp mỗi người được 200.000 đồng, nhưng hiệu lực của Dụ lệnh vẫn cứ y nguyên giá trị, bất dịch.

Cách nền Đệ Nhất Cộng hòa xử lý vấn đề

Cảnh sát Sài G̣n được phép bắt giữ và tịch thu thẻ căn cước Đài Loan của Hoa kiều để cấp lại thẻ căn cước Việt Nam cho họ. Cửa hàng của Hoa kiều kinh doanh 11 ngành nghề nói trên phải gấp rút chuyển tên người sở hữu để đứng tên thay thế.

Kinh tế miền Nam trong tháng 7 và 8-1957 bị ngừng trệ, hầu như tê liệt. Người Tàu ồ ạt rút hết tiền kư thác trong các ngân hàng, tổng số tiền rút ra từ tháng 11-1956 đến tháng 7-1957 là từ 800 triệu đến 1,5 tỷ đồng, tương đương 1/6 lượng tiền mặt đang lưu hành trên toàn quốc. Đồng bạc Việt Nam tại thị trường chứng khoán Hồng Kông liên tiếp bị mất giá từ 35 đồng/1 USD (1956) tăng lên 90 đồng (1957) và 105 đồng trên thị trường chợ đen.

Tiếp sức đồng hương, Hoa kiều Đông Nam Á cũng làm áp lực bằng cách tẩy chay hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam mà không do người Tàu bán. Cụ thể Hồng Kông từ chối mua 40.000 tấn gạo mặc dầu đă kư hợp đồng từ trước, số gạo này khi được chở qua Singapore th́ cũng bị người Tàu ở Singapore từ chối không chịu mua. Báo chí Hoa ngữ ở Đông Nam Á đồng loạt lên tiếng đả kích chế độ Tổng thống Diệm bài Hoa. Đảng Cộng sản Trung Quốc nhân dịp này cũng chỉ trích chánh phủ Việt Nam Cộng Ḥa nhằm tranh thủ cảm t́nh của người Tàu hải ngoại. Đảng Cộng sản Việt Nam đẩy mạnh “công tác Hoa vận” ở Sài G̣n – Chợ Lớn, lôi kéo người Tàu theo “cách mạng”. Nền Đệ Nhất Cộng hòa vừa mới thành lập đă gặp phải ngay cơn thử thách lớn, t́nh h́nh cực kỳ nguy hiểm quyết định tồn vong của chế độ Cộng ḥa non trẻ.

Thật ra, người Tàu cũng nhận biết sự kinh doanh miễn thuế của ḿnh là bất lương; không ǵ đáng hổ thẹn bằng thụ hưởng lợi ích từ một đất nước đă cưu mang ḿnh mà lại không phải đóng góp ǵ để đền đáp lại. Nhưng vấn đề họ lấy làm lo sợ nhất khi nhập Việt tịch là… phải thi hành quân dịch. Đă xa rồi cái thời người Tàu liều thân xông pha sa trường đền ơn tri ngộ của các Chúa Nguyễn. Những thế hệ người Tàu sau này lớn lên đă trở lại bẩm tính thiên phú là kinh doanh, mưu cầu lợi nhuận, họ không muốn phải tham gia vào tṛ chơi chiến tranh của người Việt. Tài sản dẫu tiêu tán thọng vẫn có thể gầy dựng lại, nhưng sinh mạng nếu lỡ mất đi th́ không thể thu hồi.

Giờ đây, họ bị bắt buộc phải lựa chọn giữa việc tiếp tục kinh doanh với điều kiện phải cho phép con em ḿnh tham gia chiến tranh, tái diễn tṛ Quốc-Cộng sinh tử ở Việt Nam; và một bên là phải rời bỏ mảnh đất ḿnh đă mấy đời gắn bó này. Huống chi, Hoa Kỳ đang ủng hộ Việt Nam Cộng Ḥa, cơ hội đầu tư đang mở rộng hơn bao giờ hết. Cuối năm ấy, hầu hết Hoa kiều đang sinh sống ở Nam Việt Nam đều nhập Việt tịch, chỉ hơn 40.000 người “hồi hương” về Đài Loan. Cuối cùng “cắc chú” đă phải hiểu ra: không thể sinh sống trên một đất nước mà không tuân thủ luật pháp của nước đó. Từ nay, máu của người Tàu đă cùng hội nhập với máu của người Việt, để ǵn giữ nền Cộng Ḥa.

longhue 06-08-2018 23:15

​​Các lăo bằng hữu ơi, cần phải ghi nhớ là chúng ta đều là những con người của cái thế hệ cuối cùng hiếu thuận với cha mẹ, lại cũng là những con người của cái thế hệ thứ nhất bị con cái bỏ rơi.




Lời nói thực tế của một nhóm người già





Chúng ta đă già rồi! Nhưng mà hiện tại sức khoẻ vẫn c̣n tốt, đầu óc hăy c̣n minh mẫn, già rồi trông cậy vào ai! Phải phân chia ra nhiều giai đoạn mà nói.



Giai đoạn thứ nhứt



Sau khi đă về hưu, tuổi từ 60 đến 70, sức khoẻ cũng như điều kiện hăy c̣n tốt. Thích ăn ǵ th́ ăn, thích mặc ǵ th́ cứ mặc, thích chơi đùa ǵ th́ cứ chơi đùa, chẳng nên tự bạc đăi ḿnh, v́ những ngày giờ này sẽ không c̣n là bao lâu nữa, cần phải nắm lấy (cơ hội). Nắm giữ một ít tiền, giữ lại căn nhà, biết tự an bài tốt cho con đường sau cùng của ḿnh.



T́nh trạng kính tế của con cái được tốt là của chính chúng, con cái hiếu thuận là phẩm hạnh tốt của chúng. Chúng ta chẳng nên cự tuyệt sự giúp đỡ của con cái, không nên cự tuyệt sự hiếu kính của chúng. Nhưng quan trọng nhứt là phải biết tự nương tựa vào chính ḿnh, tự an bài tốt cho sinh hoạt của chính chúng ta.



Giai đoạn thứ hai



Qua hết đoạn tuổi bảy mươi (tức ở vào tuổi bát tuần) mà không có bệnh hoạn ǵ, cuộc sống hăy c̣n được tự do, đó là không có những vấn đề ǵ lớn xảy ra, nhưng phải nên nhớ rằng ḿnh đúng là đă già rồi, thể lực và tinh lực sẽ không c̣n tốt nữa, các phản ứng tự nhiên của ḿnh cũng sẽ từ từ xấu đi.



Nên ăn cơm chậm lại để đề pḥng mắc nghẹn; đi đứng cần chậm lại để đề pḥng bị té ngă.



Chẳng nên tranh hơn người, cần biết tự chăm sóc cho chính bản thân ḿnh!



Đừng nên đi "quán xuyến" việc này việc kia, lo lắng sinh hoạt của con cái. Có người c̣n đi giữ cháu nội cháu ngoại nữa.



Cần phải biết "ích kỷ" một chút để, tự chăm sóc, trông coi chính ḿnh.



Mọi việc phải biết để cho nó hoà theo tự nhiên, phải làm tí công việc quét dọn rác, phải biết cố gắng giữ ǵn cho cái trạng thái sức khoẻ của ḿnh được lâu dài hơn.



Để cho cái năng lực tự chủ về cuộc sống của ḿnh có thể kéo dài thêm, không phải nhờ vào sự chăm sóc của người khác, th́ có phải là tốt hơn không?



Giai đoạn thứ ba



Sức khoẻ đă suy yếu rồi, phải cần đến người giúp chăm sóc cho ḿnh, việc này nhất định phải được chuẩn bị từ trước, tuyệt đại đa số con người ít ai tránh khỏi được cái cửa ải này.



Phải biết điều chỉnh tốt cho ḷng ḿnh, phải biết thích ứng với hoàn cảnh, sinh lăo bịnh tử, với cái Tử là cái việc thường t́nh của đời người.



Ta cứ thản nhiên mà đối diện với nó, v́ đó là cái đoạn cuối của đời người, chẳng có ǵ mà phải sợ nó, đă có chuẩn bị trước rồi, th́ chẳng có chi mà cảm thấy phải khó chịu.



Hoặc là vào viện dưỡng lăo, hoặc là mướn người đến nhà trông coi chăm sóc cho ḿnh, lượng sức lượng t́nh mà làm, nhất định là phải có biện pháp.



Nguyên tắc là chẳng nên "làm khổ" con cái của ḿnh, đừng để con cái mang nặng cái tâm lư không tốt, làm thêm nhiều công việc nhà, gánh nặng thêm sự tốn hao tài chánh hạn hẹp của gia đ́nh.



Tự ḿnh phải biết khắc phục thêm một chút, cái cuộc đời nầy của ḿnh, cái ǵ khổ, cái ǵ khó khăn cũng đă qua rồi, hăy tin tưởng rằng cái đoạn đường nhân sinh cuối cùng cũng sẽ dễ dàng mà bước qua.



Giai đoạn thứ tư



Đầu óc ta minh mẫn, bệnh tật đeo mang không cách nào thoát khỏi, lúc mà cái phẩm chất của sinh mạng đến điểm tệ hại nhất, phải biết dám đối diện với cái chết, cương quyết không để người nhà phải lao khổ tái cứu sinh, không để bà con thân hữu phải chịu hứng chịu những hao tốn vô ích.



"Già rồi" trông cậy vào ai? Chính ḿnh, chính ḿnh, lại vẫn là chính ḿnh.



Già rồi th́ phải làm sao?



Tại sao lại có cái ư nghĩ nầy, đó là do bởi tôi luôn nhận thấy, người già trên 80, không cần phải hạn chế đồ ăn của họ phải thanh đạm, cũng không cần phải giảm cân, ăn được là quan trọng nhứt



Muốn ăn ǵ th́ cứ ăn, có thể cho là ăn được những món ngon của thế gian nầy, để cho cuộc sống càng thêm vui sướng và thích thú. Hạn chế người già không được làm cái nầy, ăn cái kia là đi ngược lại cái nhân tính của con người, mà lại cũng chẳng có ǵ gọi là căn cứ khoa học cả.



Trên thực tế, càng ngày càng có nhiều hiển thị chứng cứ của khoa học là, người già cần ăn ngon thêm một chút, cần mập thêm một tí, để cho cơ thể họ có thêm năng lực để đối kháng bệnh tật, đối kháng tính trầm cảm.



Tôi mong ước là, các cụ lăo niên đều có thể hưởng thụ được sự tốt đẹp của đoạn cuối con đường nhân sinh của chính ḿnh, mà không phải lưu lại bất cứ một điều ǵ hối tiếc.



Có thể cũng đừng kỳ vọng chờ đợi để lại cho thế hệ kế tiếp.



Lời kết luận:



Câu nói đúng của tục ngữ: "biết lo về tài chánh th́ không nghèo, có kế hoạch th́ không rối rắm, có chuẩn bị th́ không bận rộn". Chúng ta với tư cách là lăo niên "dự bị quân" đă có ư tốt chuẩn bị hay chưa?



Chỉ cần sự việc chưa xảy ra, phải có chuẩn bị cho tốt, sau nầy sẽ khỏi phải lo lắng cho cuộc sống ở tuổi xế chiều.



Thứ nhất: Lăo Kiện



Sự chuẩn bị trước tiên là cái khả năng làm cho sức khỏe tốt ở tuổi già, ngày thường cần chú ư đến "tam dưỡng":



1-ăn uống dinh dưỡng,

2-chú trọng bảo dưỡng,

3-phải biết tu dưỡng.



Thứ hai: Lăo Cư



a/- Đối với sự việc cùng con cháu ở chung, phải rán nhẫn nhịn bằng cách im hơi lặng tiếng trong cuộc sống, chi bằng



b/- Vui sống hưởng thụ với cuộc sống đơn lẻ độc thân, bất luận là trong thành phố hay khu ngoại ô, những nơi thích hợp cho chính bản thân ḿnh, đồng thời là nơi có những quán ăn gần nhà mà ḿnh ưa thích nhứt...



Thứ ba: Lăo Bổn



- Đă nuôi dưỡng được con cái, mà không thể có cách nào để dưỡng già. Là cha mẹ của người ta th́ phải nhớ biết tự lập tự cường, chưa vào trong quan tài th́ đừng bao giờ chia gia sản.



Thứ tư: Lăo Hữu



- Có được một người bạn tốt, người hảo hữu cùng ăn chung và người bạn đời đều quan trọng như nhau, b́nh thường cần phải biết kết rộng thiện duyên, nhận thức nhiều về các loại bằng hữu, là để hưởng thụ được cái bí quyết của nhân sinh.



Nói tóm lại, dù bạn là một trường thọ lăo ông hay lăo phụ, cuối cùng, bạn cũng chỉ là một con người.



Cái câu nói nầy thật không bi thiết chút nào, lại cũng không có ǵ phải lo sợ, hoàn toàn do bạn tự an bài cách sống như thế nào, để coi bạn có hay không có cái tâm lư thành thục, có yêu thích cái ǵ đó th́ rất đáng để bạn trực tiếp đi làm.



Có được cái sức khoẻ tốt hay hạnh phúc, cũng đừng hy vọng để lại cho con cái.



Các lăo bằng hữu ơi, cần phải ghi nhớ là chúng ta đều là những con người của cái thế hệ cuối cùng hiếu thuận với cha mẹ, lại cũng là những con người của cái thế hệ thứ nhất bị con cái bỏ rơi.



Xin đừng có "nhân tại thiên đàng, tiền tại ngân hàng", cái gọi là "một ḿnh rất buồn tẻ", "già rồi mà chẳng có ai phục dịch", những tín hiệu phiến diện v.v và v.v... đă là những câu nói lỗi thời từ lâu rồi.



Hăy nhận thức cách rơ ràng là: tiền tài, giàu sang chỉ là những số tự mà thôi, danh lợi cũng chỉ là một đoản kỳ tạm hư vinh, cuộc sống mới đúng là cái toàn diện của đời người,



Hăy là cái người "vui sống hưởng thụ cái cảnh già độc thân", th́ cuộc đời ḿnh sẽ có những mùa Xuân rực rỡ trở lại, với chính ḿnh, điều kiện là: thân thể cường tráng, có tiền, có th́ giờ, có bạn bè, lại cũng có cái không gian chuyên thuộc của riêng ḿnh.

cha12 ba 06-09-2018 02:20

Chua hơn dấm

Tương lai của Vietnam......


Nguyễn Phú Trọng sang Úc, được mời tới thăm một xưởng chế tạo điện toán. Kỹ sư trưởng biểu diễn cho Trọng thấy hiệu quả của chương tŕnh:
- Chương tŕnh điện toán của tôi có thể trả lời bất cứ điều ǵ, câu hỏi ǵ liên quan đến quốc gia nào. Khi được hỏi, máy sẽ trả lời bằng chính ngôn ngữ của quốc gia đó. Thí dụ tôi hỏi máy "Kinh tế của nước Pháp sẽ ra sao trong 50 năm tới?". Máy tức khắc máy sẽ in ra mấy chục trang tiên đoán kinh tế nước Pháp bằng chính tiếng Pháp! Nếu câu hỏi lên quan đến nước Nhật, máy sẽ in câu trả lời bằng tiếng Nhật.
Trọng tỏ ư không tin hỏi lại:
- Đâu, ông thử hỏi xem t́nh h́nh VN trong 50 năm tới sẽ ra sao?
Kỹ sư trưởng bấm máy. Máy in ra mấy chục trang báo cáo về VN trong 50 năm tới. Kỹ sư trưởng cầm xấp giấy lên đưa cho Trọng và nói:
- Ông đọc thử xem!
Trọng cầm xấp giấy lật qua lật lại rồi lắc đầu:
- Tôi không đọc được chữ Tàu!
Kiếm Sĩ/VTN
c12 ba st.

ké thêm:

Lú găi đầu găi tai nhờ kỹ sư trưởng nói với máy ráng đánh chữ Việt và nhờ xem tương lai kinh tế của gia đ́nh Lú;
Máy chạy một chặp, xong in ra chỉ 1 tờ giấy,...Lú cầm đọc và té xỉu...
Kỷ sư trưởng vội nhặt giấy lên và đọc tờ giấy ghi mấy hàng:
- Că gia đ́nh ông sẽ bị tru di tam tộc trong năm tới....
Cha 12 ba


All times are GMT. The time now is 16:48.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.13108 seconds with 9 queries