VietBF
Page 11 of 11 « First 78910 11

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Member News | Tin thành viên (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=189)
-   -   Lụm lặt (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=938576)

cha12 ba 07-27-2016 02:14

mới lụm:
Vợ chồng Ma-Dze in VC đi du hí qua Singapore, ở trong khách sạn 5 sao và để chứng tỏ ta đây cũng tốt nghiệp "học đại" Đại học Singapore bèn cầm phone gọi
Có tiếng chuông reo ở quầy tiếp tân. Nhân viên thường trực nhấc máy và nghe có tiếng người nói đầu dây bên kia:
- Tu ti tu tu tu tu!
Anh này chẳng hiểu đầu dây kia nói ǵ, bèn cúp máy. Lại có tiếng chuông reo, và vẫn câu nói ấy:
- Tu ti tu tu tu tu! Nhân viên phục vụ lại cúp máy nghe cái rầm. Lại có tiếng chuông reo, và lần này vẫn lại đúng câu ấy:
- Tu ti tu tu tu tu! Nhân viên phục vụ tức điên người, tay đập máy tay đập bàn.
Vài phút sau một anh Việt Nam xuất hiện ngay truớc mắt nhân viên phục vụ, quát lên:
- Này ông kia, ông có hiểu tiếng Anh không hả? Mít-tờ Fuck Ma-dze đă nói ba lần rồi:
“2 ly trà tới pḥng 222”. (two tea to two two two)
- WTF
st

eaglevn 07-31-2016 14:14

THƯƠNG HÀNG XÓM.
Hôm chủ nhật, thấy Cu rảnh, vợ Cu nhờ :
- Anh ơi ! đóng lại dùm em cái chân bàn, nó bị xục xịch nè !
- Em nghĩ sao vậy? Anh đâu phải thợ mộc?
Trưa, vợ Cu la lên :
- Trời nóng quá, cái quạt bị trục trặc, anh sửa lại dùm em tí?
- Nè, coi lại đi nhe? Anh không phải là thợ điện !
Tối, đi nhậu về, Cu thấy cái chân bàn đă được đóng lại kỹ càng, cái quạt chạy re re :
- Ủa? Ai đóng lại bàn và sửa quạt tốt vậy em?
- Dạ, em nhờ ông hàng xóm.
- Ok, tốt. Vậy em trả ổng bao nhiêu tiền?
- Dạ, ổng không lấy tiền.
- Rồi sao ?
- Ổng ra hai điều kiện : 1 là may cho ổng một cái áo, 2 là cho ổng "tù ti" ...
- Vậy em may áo cho ổng chứ?
- Anh nghĩ sao vậy? Tui đâu phải là thợ may ?
Ờ hớ !
Lê Kông.

eaglevn 07-31-2016 14:20

Hai vợ chồng nhà nọ căi nhau
- Anh chồng nói: Tốt nhất chúng ta chia tay đi
- Người vợ tiếp lời: Nếu điều đó làm anh vui..
Anh chồng ra điều kiện: Chúng ta mỗi người bước đi 100 bước về 2 hướng khác nhau, nếu hết 100 bước mà cả hai quay đầu lại th́ coi như không có chuyện ǵ, c̣n không th́ về sau này nếu có gặp lại nhau chúng ta vẫn coi nhau là bạn bè nhé.
Anh chồng ḱm ḷng bước qua 99 bước, đến bước cuối cùng th́ quay đầu lại,…sững sờ khi thấy người vợ không đi về hướng ngược lại mà đi theo ngay sau lưng ḿnh.
- Người vợ điềm tĩnh nói: Chỉ cần anh quay lại, em sẽ luôn ở phía sau anh.
Anh chồng nghẹn ngào nấc không thành tiếng, ôm choàng vợ vào ḷng rưng rưng, c̣n người vợ từ từ ...lẳng viên gạch giấu trong người xuống bụi cây, nghĩ thầm trong bụng: Chỉ cần mày bước thêm 1 bước nữa, viên gạch của bà sẽ cho nát cái đầu mày luôn
Lê Kông. Lượm.

eaglevn 07-31-2016 14:31

Căi nộn.

Có một anh gốc người Hà Lam Linh, đi cùng chuyến xe khách có anh là người Lào.
Không hiểu thế nào mà anh Hà Lam Linh lạc mất đôi dép Lào. Anh la toán trên xe :
- Thằng lào, thằng lào nấy đôi zép Nào của tao ???
Trong xe rất ít người hiểu, chỉ có thằng Lào hiểu tiếng Việt :
- Dép nào? tôi là Lào đây! Anh đừng nói pậy.
- Tao không lói mày. Tao lói thằng lào.
- Th́ tôi chánh gốc là Lào đây !
- Ớ cái chịt mẹ mày, lào lào... mất nuôn đôi zép Nào....

st

longhue 08-01-2016 20:15

Trung Quốc: Nạn ăn thịt người và tội ác của Nhà nước ở Quảng Tây
Thùy Dương Đăng ngày 01-08-2016 Sửa đổi ngày 01-08-2016 18:43
media


Theo kết quả một cuộc điều tra tuyệt mật, chưa từng được công bố của một số lănh đạo cấp cao nhất của Đảng Cộng Sản Trung Quốc tiến hành từ năm 1983 đến năm 1988 về các vụ tàn sát và nạn ăn thịt người, chỉ tính riêng ở tỉnh Quảng Tây vào năm 1968, đă có 302 vụ và khoảng 150.000 cái chết bất thường.

Trong bài viết có tiêu đề « Cách Mạng Văn Hóa : nạn ăn thịt người và tội ác của Nhà nước Trung Quốc ở tỉnh Quảng Tây », Le Monde nhận định đặc trưng của Cách Mạng Văn Hóa Trung Quốc là « bạo lực trên diện rộng ».

Le Monde cho biết nhà sử học người Trung Quốc Tống Ủng Di (Song Yongyi), của Đại học California ở Los Angeles đang giám sát công tác xuất bản 36 tập các tài liệu lưu trữ nhà nước tuyệt mật chưa từng được công bố tại Trung Quốc về Cách mạng Văn Hóa ở tỉnh tự trị Quảng Tây. 13.000 trang tài liệu bằng tiếng Trung là kết quả cuộc điều tra mật của các lănh đạo cấp cao nhất của Đảng Cộng Sản Trung Quốc giai đoạn 1983-1988. Trong ṿng 5 năm, 100.000 quan chức nhà nước các cấp đă được huy động để làm sáng tỏ các vụ tàn sát, đặc biệt là nạn ăn thịt đồng loại xảy ra tại tỉnh tự trị Quảng Tây năm 1968.

Trước đó, năm 1981, Đảng Cộng Sản Trung Quốc đă thông qua một nghị quyết, lên án Cách Mạng Văn Hóa, gọi đó là một một thảm họa, quy trách nhiệm cho Mao Trạch Đông và « bè lũ bốn tên ». Sau khi Mao Trạch Đông qua đời, nhiều lănh đạo bị cáo buộc là thành phần xét lại, bị cách chức và bị bắt.

Cuộc điều tra được Đảng Cộng Sản Trung Quốc tiến hành ở 40% khu vực nông thôn và 2/3 số các thành phố lớn nhất của tỉnh Quảng Tây. Theo kết luận cuộc điều tra này, có tổng cộng 302 vụ ăn thịt đồng loại và khoảng 150.000 cái chết bất thường tại Quảng Tây vào năm 1968.

C̣n bản thân nhà nghiên cứu Tống Ủng Di, dựa trên cả kết quả của một nhà nghiên cứu khác, th́ cho rằng có tới 415 vụ ăn thịt đồng loại. Ông cho biết : « Các vụ ăn thịt đồng loại trong nạn đói nghiêm trọng 1958-1961 xuất phát từ các hành vi cá nhân, do người dân bị đói quá. C̣n trong Cách Mạng Văn Hóa, nạn ăn thịt đồng loại là hệ quả trực tiếp của các phong trào diện rộng do nhà chức trách khơi dậy. Nhiều người bị giết hại một cách có chủ ư, tim, gan họ bị moi ra cho đám đông ăn. Một số người ăn v́ tin là kẻ thù đáng bị vậy, c̣n một số người khác th́ ăn v́ tin là có thể kéo dài tuổi thọ.»

Cuộc điều tra c̣n cho thấy, ở một số quận, huyện, có những ngày, vài ngàn người dân được mời gọi tới tham gia vào các sự kiện chết chóc, rùng rợn quen thuộc kiểu này. Một người nào đó tên là Bàng, bị coi là « kẻ thù của giai cấp » đă bị chặt ra thành từng miếng nhỏ và vài trăm người đă ăn thịt ông này.

Ông Tống Ủng Di đánh giá là đây là tội ác của cả bộ máy nhà nước Trung Quốc v́ nó được các ủy ban Cách Mạng, tức là bộ máy quyền lực mới được triển khai ở tất cả các cấp vào năm 1968 cổ vũ, khích lệ. Đây là năm đẫm máu nhất của cuộc Cách Mạng Văn Hóa. Các Ủy ban này phát động, tổ chức nhưng sau đó lại giấu nhẹm thông tin về các vụ ăn thịt đồng loại. Những kẻ xúi giục trực tiếp là những người đứng đầu các đơn vị dân quân tự vệ và thành viên của các đơn vị này.

Cuộc điều tra đă khiến 10 kẻ xúi giục trực tiếp các vụ ăn thịt đồng loại bị kết án tử h́nh nhưng nhà sử học Tống Ủng Di khẳng định các lănh đạo Đảng và các sĩ quan quân đội thời đó vẫn được tự do, thậm chí c̣n được thăng chức. Ông gọi đó là chính sách « chuyển sang các việc khác, và không trừng phạt quá nhiều người ».

Ông Tống Ủng Di cho biết chính các quan chức cao cấp của Đảng Cộng Sản Trung Quốc hoặc gia đ́nh họ khi đi sang phương Tây đă phổ biến các tài liệu liên quan đến cuộc điều tra v́ họ không muốn quá khứ bị xóa nḥa, và giải pháp là gửi các tài liệu đó cho các thư viện phương Tây.

Le Monde nhận định là câu chuyện về Cách Mạng Văn Hóa là « câu chuyện lưu vong » mà tác giả là các nhà sử học Trung Quốc và nước ngoài viết nên ngoài lănh thổ Trung Quốc, dựa trên các tư liệu được phát tán một cách bấp bênh qua các kẽ hở tạm thời của cơ quan lưu trữ Trung Quốc, và dựa trên các nghiên cứu thực địa với nhiều nhân chứng lịch sử của một số nhà nghiên cứu, phóng viên và các nhà dựng phim tài liệu Trung Quốc. Những người này thường bị cấm xuất bản tại Trung Quốc và ở cả nước ngoài.

Mặc dù cha của Tập Cận B́nh đă từng là thành viên bộ Chính Trị, một trong những nhà lănh đạo theo đường lối cải cách và chủ trương tiến hành điều tra ở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc dưới thời Tập Cận B́nh lại không cởi mở về chủ đề Cách Mạng Văn Hóa. Le Monde nhận định rằng dưới một chế độ mà lịch sử bị xuyên tạc một cách vô liêm sỉ th́ sự thật lịch sử là một thứ vũ khí mà Trung Quốc muốn kiểm soát. Tin rằng Đảng Cộng sản đang gặp nguy hiểm nên khi lên nhậm chức vào năm 2013, Tập Cận B́nh đă xếp « sai lầm của Đảng » về Cách Mạng Văn Hóa vào danh sách « bảy chủ đề không được nhắc tới » và tuyên chiến với những cáo buộc về lịch sử, hay c̣n gọi « thuyết hư vô lịch sử ».

Và 50 năm sau khi nổ ra Cách Mạng Văn Hóa, dưới nhiều sức ép mạnh mẽ, báo chí Trung Quốc hầu như vẫn không nhắc nhở ǵ đến cuộc Cách Mạng này.

longhue 08-10-2016 12:11

[Vietsub] “Việt Nam Cá Chết” – Phóng sự gây chấn động dư luận Đài Loan của đài truyền h́nh PTS



https://www.youtube.com/watch?v=_BCiVbbyujk

cha12 ba 08-11-2016 22:35

2 Attachment(s)
lụm đem về forum:
http://vietbf.com/forum/attachment.p...1&d=1470954835
http://vietbf.com/forum/attachment.p...1&d=1470954835
vẽ Quang lùn quá độc...:):):):)

cha12 ba 08-30-2016 20:15

http://screendash.com/20256.png

cha12 ba 10-12-2016 16:38

1 Attachment(s)
Con muốn đi Mỹ
http://vietbf.com/forum/attachment.p...1&d=1476290216
Đứa bạn vừa chạy xong suất kết hôn giả (*) để đi Mỹ với giá 50.000 đô, hoàn thành giấc mơ trở thành công dân của đất nước cờ hoa mà nó ấp ủ bấy lâu nay.
Nó phân bua với tôi, với ngần ấy tiền, ở Việt Nam tau được gọi là tỷ phú, có thể sống phè phởn khi nhà cửa có sẵn, công việc ổn định nhưng tau vẫn phải đi. Mày biết v́ sao không?
Đơn giản là qua Mỹ với giá đó, tau có thể chỉ là một thợ nail b́nh thường nhưng con cái tau sau này sẽ được thụ hưởng nền giáo dục Mỹ miễn phí, thứ mà mày phải mất gần 20 ngh́n đô mỗi năm nếu như muốn con mày có nó ở Việt Nam.
Tau cũng sẽ chỉ mua một chiếc lexus rx 350 có hơn 50 ngh́n đô, thứ mà mày cũng phải mất gấp 3 để nó lăn bánh ở Việt Nam trong khi đường sá th́ như shit, xăng, dầu, thuế, phí lại ở trên trời.
Ngoài ra tau và gia đ́nh tau sau này sẽ được hưởng một môi trường trong lành, một băi biển sạch để tắm, một chế độ an sinh hợp lư, một nguồn thực phẩm sạch đă qua kiểm nghiệm kỹ càng, và quan trọng là tau có thể nói bất cứ ǵ tau muốn mà không sợ ngồi tù...Những thứ này th́ dù mày có là đại gia ở Việt Nam, mày và gia đ́nh cũng không bao giờ được thụ hưởng.
Bỏ ra 50.000 đô, hơn một tỷ ông cụ để làm được điều đó, tính ra tau lăi lớn chứ có lỗ đâu mày.
Cái đất nước này giờ đă tan hoang, biển th́ chết, môi trường lại ô nhiễm nghiêm trọng, ăn uống th́ toàn hoá chất độc hại, thuế, phí th́ hơn cả thời Pháp thuộc, chất lượng cuộc sống th́ ngày càng đi xuống...báu ǵ nữa mà lưu luyến mày ơi.
Nghe nó nói xong tôi chỉ biết lặng im cúi đầu. Mịa cái thằng, nói đúng thế th́ lấy éo ǵ để bắt bẽ nó đây. Trước khi đi nó c̣n bồi thêm câu, mày ở lại xây dựng xă hội chủ nghĩa cho tốt nhé, tau qua xứ giăy chết cho bọn nó bóc lột đây. Kiếm ra ai đểu hơn thằng này cũng khó, hehe.
Thôi mày đi vui vẻ, tau cũng đang gắng để được như mày đây!
(Fb Nhân Thế Hoàng)
Ảnh minh hoạ : internet

cha12 ba 10-12-2016 23:08

1 Attachment(s)
Dú Lợn Vo Viên, nơi đào tạo đám thun, lé & na-đít PT
http://vietbf.com/forum/attachment.p...1&d=1476313676

cha12 ba 12-02-2016 18:47

1 Attachment(s)
Chuyện Anh Cu chết rồi chưa yên
Tối ngày 27/11, anh Phùng Hiệu – Quyền đại diện báo Nhà báo & Công luận (Cơ quan TW Hội nhà báo Việt Nam), đă viết trên FB cá nhân vầy nha:

“Xin thắp cho ông Fidel Castro một nén nhang, chúc cho dân tộc của ông bước sang một trang sử mới. Sau gần 50 năm cai trị đất nước Cuba với sự độc tài, bảo thủ và tôn thờ chủ nghĩa Marx một cách mê muội, ông Fidel Castro đă để lại một Cuba nghèo nàn, lạc hậu với những chiếc xe Lada cũ kỹ thời Xô Viết và những chiếc tivi màn h́nh đen trắng.

Mấy hôm nay báo chí và nguời dân nuớc tôi cứ ngây thơ ca ngợi, tiếc thuơng ông mà không xót xa cho một đất nước hơn nửa thế kỷ ch́m đắm, ngủ quên trong lạc hậu và bị cô lập, cấm vận; mất cả quyền tự do, b́nh đẳng. Rất may nguời em của ông đă nh́n thấy và kịp vực dậy, đưa dân tộc thoát dần ra khỏi tối tăm. Hy vọng sau khi ông mất nguời dân Cuba sẽ ḥa nhập vào thế giới tiến bộ của con nguời.”…

http://vietbf.com/forum/attachment.p...1&d=1480704428
Ảnh Nhà báo Phùng Hiệu

Ngày 29.11, ṭa soạn đă bảo Phùng Hiệu xóa stt và cho hay, BTG Trung Ương đang làm căng. Đến sáng 1.12, trong buổi giao ban báo chí với Bộ 4T, Phùng Hiệu bị đưa ra giữa cuộc họp, và cho rằng đă có lời lẽ phỉ báng, châm biếm, thiếu nhạy cảm chính trị và sai về lập trường quan điểm với lănh tụ Fidel trên facebook. Chủ tịch Hội Nhà Báo và Thứ trưởng Bộ 4T đă yêu cầu cơ quan chủ quản của Phùng Hiệu xử lư nghiêm về mọi mặt.


Hôm nay 2.12, Phùng Hiệu đă nhận được quyết định cắt… cu (Quyền) Đại diện báo Nhà Báo & Công Luận ở Tp.HCM, đồng thời đ́nh chỉ công tác và mất …chiến sĩ thi đua. Như vậy, sau nhà báo Đỗ Hùng – Thanh Niên, th́ đây là trường hợp tiếp theo của giới báo chí được Ban Tuyên Giáo cho là phỉ báng và châm biếm các lănh tụ Cộng Sản trên mạng xă hội!

Anh Phùng Hiệu cho biết: “Năm nay tam tai mà, nhưng tôi chỉ nói đúng sự thật thôi. Với lại 10 năm làm báo là quá đủ rồi. Báo tôi bán đâu ai mua, làm thằng đại diên phía Nam phải chạy vạy làm ra tiền nuôi cả chục anh em, rồi phải chạy chỉ tiêu cả tỉ bạc hàng năm cho cơ quan. Mỗi lần đi xin quảng cáo các doanh nghiệp tôi thấy quá xá nhục. Thôi, sẵn dịp này bỏ nghề luôn!”.

cha12 ba 01-04-2017 19:56

2 Attachment(s)
có mấy ảnh dzui gởi các bác
http://vietbf.com/forum/attachment.p...1&d=1483559691
http://vietbf.com/forum/attachment.p...1&d=1483559691
chỗ nào cũng đầu tàu mà không có toa tàu chắc kéo xuống hố cả nút

tanalong68 02-22-2017 06:56

Văi cả đúng quy tŕnh,ha ha :)

longhue 12-24-2017 19:24

Nước Mỹ trong tôi

Theo bản thống kê dân số của nước Mỹ năm 2010, hiện nay có 1,737,433 người Việt đang sinh sống trên nước Mỹ. Chúng ta những ai hiện nay đang sống, học hành, làm việc hay dưỡng già ở đây, đều đă trải qua một phần đời ḿnh trên mảnh đất này, thường gọi là “tạm dung” nhưng thực tế là vĩnh viễn.

Từ biến cố 30 tháng 4 năm 1975, những đứa trẻ sinh ra lớn lên ở đây, ngoài huyết thống ra, chúng không khác ǵ những đứa trẻ Mỹ. Những người trung niên c̣n mang theo cả một thời thơ ấu và những kỷ niệm không quên từ nơi chôn nhau cắt rốn, nhưng vẫn lăn lộn với cuộc đời trên đất khách này để mưu sinh, có người thời gian sống với quê hương ngắn ngủi hơn là ở nơi quê người.

Tiểu bang California, nơi có nhiều người Việt sinh sống nhất đă rộng lớn bằng diện tích cả nước Việt Nam, nên cũng chưa có ai trong chúng ta tự hào đă đặt chân đến hết 50 tiểu bang của nước Mỹ, cũng như không ai dám nghĩ rằng ḿnh hiểu hết những ǵ về nước Mỹ, dù đây chỉ là một nơi mới lập quốc hơn 300 năm. Có người cho Mỹ là anh chàng trẻ tuổi, xốc nổi, dại khờ, nhưng cũng có người công nhận nước Mỹ là ông cụ thâm trầm thường triển khai những bước đi tính toán trước cả trăm năm.

Đối với những người già đă đến nơi này muộn màng, nhưng cả cuộc đời c̣n lại coi như sống chết với nước Mỹ, thường gọi là quê hương thứ hai.

Một người Việt về thăm lại quê hương, nơi họ đă từ bỏ tất cả để ra đi, lúc đặt chân trở lại nước Mỹ, cho rằng tâm hồn lại cảm thấy an toàn và nhẹ nhàng hơn như lúc về thăm quê nhà...

Một người Việt xa quê hương đă lâu trở về Sài G̣n, có dịp vào Ṭa Tổng Lănh Sự Mỹ, ông thú nhận khi nh́n những h́nh ảnh tổng thống hay ngoại trưởng của Hoa Kỳ, ông lại có cảm giác quen thuộc, an toàn hơn là những lúc lang thang ở Hà Nội nh́n h́nh lănh tụ và quốc kỳ Cộng Sản.

Gần như chúng ta không c̣n lệ thuộc ǵ với đời sống nơi quê nhà, ngoài những t́nh cảm sâu đậm trong máu huyết, làm cho chúng ta gần gũi với ngôn ngữ, đời sống Việt Nam, mà chúng ta có cảm tưởng đang dần dần tách rời, cho đến một lúc nào đó trở thành xa lạ. Phải chăng v́ vậy, mà đă có những đứa con ngày trước trở về, xót xa nhận ra rằng, họ đang đi, đứng trên một đất nước xa lạ, không c̣n là của họ nữa.

Quê hương ngày nay chỉ c̣n là nơi thăm viếng mà không phải là nơi để trở về. Nước Mỹ đă là nơi quen thuộc chúng ta đang sống, có gia đ́nh, nhà cửa, công việc, bà con, bạn bè, th́ làm sao chúng ta lại không có những suy nghĩ, có những câu chuyện buồn vui, hay những trăn trở về nước Mỹ. Cách đây 38 năm, chưa lúc nào, chúng ta, những người dân ở một đất nước xa xôi bên vùng trời Đông Nam Á, cách biệt nơi này đến nửa ṿng trái đất, lại có ư nghĩ rằng, một ngày kia chúng ta sẽ đến đây, sống lâu dài nơi đây, sinh con đẻ cháu nơi này, để tạo ra một nhánh người Việt lưu vong. Đời sau, c̣n giữ được ngôn ngữ, phong tục hay không, lại là một điều mà nhiều người khác đang trăn trở, lo âu làm sao để duy tŕ, ǵn giữ!

Trong cái cộng đồng gần gũi, thân mật gắn bó này, với sách vở, báo chí, truyền thông, quán xá, chợ búa, tiệm buôn, món ăn thức uống, cả cái tên vùng đất hay bảng hiệu Saigon chúng ta mang theo, đôi khi gần như quên hẳn là chúng ta đang sống trên đất Mỹ. Cả cái bữa cơm, cá mắm, canh rau, đôi đũa, chén nước mắm ớt, có khác ǵ ở Việt Nam. Cả cái bàn thờ nhang khói, h́nh ảnh tổ tiên, ông bà, cành mai, chậu lan, những cô thiếu nữ, trẻ em mặc quốc phục lên chùa ngày Tết, hồi trống, tiếng pháo Mùa Xuân làm chúng ta quên mất là chúng ta đang sống thật xa quê nhà.

Điều tôi muốn nói ở đây là chúng ta thường quên chúng ta đang sống trên đất Mỹ.

Ông Khổng Tử của nước Trung Hoa có ví von: “Ở chung với người thiện như vào nhà có cỏ chi lan, lâu mà mà chẳng thấy mùi thơm, tức là ḿnh cũng đă hóa ra thơm vậy.” Một kẻ vào vườn hoa lan đầy hương thơm, lúc đầu c̣n nhận ra mùi hương nhưng dần dà trở thành quen thuộc, trở thành b́nh thường, không c̣n thấy hương thơm, như kẻ tiểu nhân sống với người quân tử dần dần được cảm hóa lúc nào mà không hay biết.
Nước Mỹ có nhiều hương thơm như thế mà cảm giác chúng ta bị dung ḥa lúc nào không hay đến nỗi không c̣n cảm nhận được mùi thơm nữa. Hương thơm đó là những điều tốt lành, thấm nhập vào con người chúng ta lúc nào chúng ta cũng không biết, không hề quan tâm hay nhận ra được sự khác biệt trước và sau.

Chúng ta học hỏi được ở nước Mỹ tính bảo vệ đời sống riêng tư, tôn trọng luật pháp, sống an ḥa, sự tử tế và mối tương quan giữa con người và con người trong xă hội. Điều này không chỉ có ông Bá Dương (1920-2008), sau khi đi New York, Las Vegas hay San Francisco về, đă tường thuật lại trong cuốn “Người Trung Quốc Xấu Xí,” mà bất cứ người Việt Nam nào khi đi du lịch nước Mỹ về cũng nhận ra. Có người thắc mắc sao lái xe trên đường vắng vào một hai giờ sáng, gặp bảng “stop” cũng phải đừng lại, sao một đứa bé phải đi t́m cái thùng rác để vứt cái giấy kẹo nhỏ chỉ bằng hai ngón tay, sao ở đây xe hơi nhiều như thế mà không nghe một tiếng c̣i? Trong cái không khí dễ chịu, thanh thản, an lạc người ta cảm nhận ra khi bước chân trở lại một nơi, có một chút mỉa mai, không phải là quê nhà của ḿnh.

Chúng ta bước đi từ môi trường tử tế, trong lành của miền Nam qua giai đoạn “thống nhất” để bước đến một xă hội hỗn loạn như hôm nay, khi mà con người tốt đẹp dần dà trở thành vô cảm, lừa lọc, gian trá, đạp lên nhau mà sống, để mưu t́m một đời sống ích kỷ cho riêng ḿnh, mà không thấy đó là bất thường, bất nhân và vô loại. Th́ chúng ta, trong xă hội này, cũng theo lời ông Khổng Tử: “ Ở chung với người bất lương, như vào trong chợ cá ươn, lâu mà chẳng biết mùi hôi, v́ ḿnh cũng hóa ra hôi vậy!” Như người mới vào chợ cá, lúc đầu c̣n nghe mùi hôi tanh, dần dà quen thuộc, không c̣n nghe mùi tanh tưởi khó chịu nữa, như người quân tử sống với kẻ tiểu nhân, dần dần đồng hóa bởi cái xấu mà ḿnh không hay biết. Thử hỏi một viên chức trong chế độ... hiện nay, xem những chuyện cường quyền áp bức, mạng sống của người dân xuống hàng súc vật, con người chỉ biết có đồng tiền và dục vọng, tráo trở, vô đạo lư hiện nay có là điều ǵ làm cho con người lạ lùng, khó chịu không? Hay đó là chuyện b́nh thường, thấy đă quen mắt, nghe đă quen tai, đầu óc đă xơ cứng, chai đá như khứu giác của con người ở lâu trong chợ cá, c̣n đâu phân biệt được mùi hôi nữa...!


Điều cuối cùng chúng tôi muốn nói là sự may mắn đă giúp ta có cơ hội không phải chỉ cho riêng ḿnh mà cả con cháu đời sau, tránh khỏi được kiếp oan nghiệt, ra khỏi được cái chợ cá ấy, được sống trong cái “chi lan, chi thất” cái vườn lan thơm ngát, mà qua một thời gian chúng ta không c̣n cảm nhận được mùi thơm nữa, nhưng trên thực tế, mùi thơm đó vẫn hiện hữu.

Nhiều kẻ hănh tiến vẫn cho rằng nước Mỹ nợ chúng ta mà quên rằng, món nợ của chúng ta, và cả con cháu đời sau đối với nước Mỹ thật khó ḷng trả nổi.

Hăy CÁM ƠN bằng cách sống thật có ư nghĩa cho đời sống.

tokyoone 07-24-2018 00:26

đây toàn là những gương mặt mốc

tokyoone 07-24-2018 00:26

uhm, khá thú vị

hoanglan22 11-23-2018 15:24

Xe Lam - Một h́nh ảnh khó quên của Saigon
 
1 Attachment(s)
http://vietbf.com/forum/attachment.p...1&d=1542986622

Xe lam bắt nguồn từ tên gọi của ḍng sản phẩm Lambretta của Italia, là một phương tiện giao thông công cộng phổ biến ở Việt Nam từ rất lâu, phổ biến tại miền Nam từ thập niên 60, dành cho người lao động b́nh dân.

Xe lam là loại xe thùng nhỏ có 3 bánh xe, gồm một cabin cho tài xế ngồi lái phía trước và một thùng xe để chở khách hay chở hàng phía sau. Tên gọi này có nguồn gốc từ các ḍng xe 3 bánh Lambretta FD (dung tích xy lanh 123 và 150 cc), FLI (175 cc) và sau đó là Lambro 200, 550 (đều 198 cc) của hăng Innocenti, Italy. Các ḍng xe này lần lượt được nhập vào miền Nam Việt Nam từ đầu thập niên 1960 để thay thế xe ngựa thồ vẫn c̣n được lưu hành vào khoảng thời gian đó.

Trong số gần 35.000 chiếc Lambro 550 xuất xưởng th́ có 17.000 chiếc được xuất sang thị trường Thổ Nhĩ Kỳ và Việt Nam.

Các xe này được nhập ở dạng không đóng thùng, và tùy công năng chở người hay chở hàng sẽ được đóng thùng sau khi nhập. Bên cạnh đó, một số xe có kiểu dáng tương tự nhưng của các hăng khác (như Vespa...), ít gặp hơn, cũng được gọi là xe lam.

Giá một chiếc xe lam vào thập niên 60 khoảng 30 cây vàng nhưng đem lại nhiều lợi nhuận cho người chủ xe, saunăm 1975, các phương tiện cơ giới khác bị thiếu xăng hoặc thiếu phụ tùng thay thế không sử dụng được, th́ xe lam được dùng làm phương tiện phổ biến rẻ tiền và bước vào thời vàng son. Xe Lam ngày nay bị hạn chế sử dụng lưu thông và từ từ bị cấm hẳn do đă quá cũ kỹ. Tuy nhiên, trong mỗi kư ức lịch sử Sài G̣n, Xe Lam luôn là một trong những biểu tượng đầy tự hào của những người con Nam Bộ trong cuộc sống đô thị của Sài G̣n xưa...

Thiết kế của xe lam chở khách khá đặc biệt, chia làm hai “toa” hẳn hoi.

Phần đầu xe là nơi tài xế ung dung ngồi một ḿnh để cầm cái càng lái giống như ghi-đông xe gắn máy, mặc dù chở tới cả chục người nhưng xe lam cũng vô số tay như xe hai bánh Lambretta. Dưới ghế ngồi của bác tài là thùng chứa máy xe, hễ xe chết máy hay “xịch đụi” là bác tài phải nhảy xuống đường mới giở yên lên được rồi dùng một sợi dây thừng kéo cho máy nổ (giống như vận hành máy phát điện gia đ́nh) hoặc tra dầu, chùi bu-gi cho máy xe. Lúc đông hành khách, “toa” sau hết chỗ, bác tài cũng sẵn sàng ngồi thu gọn lại ngay giữa yên để có thêm chỗ cho vài ba vị khách ngồi ké vào hai bên, vai kề vai với tài xế rất thân t́nh. Vô số chuyện tiếu lâm được sáng tác từ thiết kế “buồng lái mở” độc đáo này. Điển h́nh là chuyện sau: trên chuyến xe lam đông khách, hai bên bác tài là hai bà khách sồn sồn đang ngồi kề vai tựa vế, bỗng đâu xe “pan” (chết máy), bác tài nói: “Hai bà xuống cho tui đạp máy cái coi”, là người miền Nam nên bác tài phát âm “đạp máy” giống như “đạp mái” khiến hai bà hàng bông sửng cồ tru tréo: “ Cha này dê quá... giữa đường giữa sá mà đ̣i đạp mái ! ”.

Thùng xe phía sau chở được khoảng 8 đến 10 hành khách. Khách ngồi trên hai hàng ghế dài đặt dọc theo thùng xe, song song nhau. Nếu hai người đối diện đều “chân dài” th́ bốn đầu gối thế nào cũng đụng nhau lốp cốp mỗi khi xe lam thắng gấp, không muốn khua th́ hai cặp gị phải lồng so le vào nhau trông rất “âu yếm”, khéo liên tưởng một chút th́ chẳng khác ǵ cảnh “nóng” trong phim ảnh ! Có bữa “hên”, tôi - cậu học tṛ cấp hai t́nh cờ được ngồi “so le đầu gối” với mấy cô nữ sinh diện áo dài quần lụa trơn mát, cảm giác rất... biết ơn xe lam! “Hên” nữa, có hôm tôi ngoắc nhằm chuyến xe lam đầy nhóc khách, chú bé lơ xe nhanh nhảu hô to: “Bà con khép chân vô giùm” rồi nhét tôi ngồi ở khoảng trống hiếm hoi giữa hai hàng ghế, nơi có những cặp đùi thiếu nữ mát rười rượi không biết cất đi đâu, thế là khách cứ ngây ngất mơ cho chuyến xe lam chạy thật chậm và con đường th́ dài vô tận... Nhưng có hôm “đi không coi ngày”, vớ trúng hai bà bán thịt cá tan chợ đón xe lam về nhà, ngồi “kề vai tựa vế” giữa hai bà chừng vài cây số là bao nhiêu mùi chợ búa đă lây sang hết quần áo của ḿnh. Không ít lần khách phải ngồi giữa hai hàng gối vế, mặt quay về phía sau xe, chân tḥ ra ngoài buông thơng xuống mặt đường. Xe lam trữ t́nh, hài hước và lếch thếch là vậy!

Trong khi dàn đầu của xe lam có bộ dạng giống mặt một chú hề vui nhộn th́ ở thùng xe phía sau biết bao câu chuyện “tâm lư - t́nh cảm - xă hội” lâm ly diễn ra. Lạ là trên cái phương tiện rẻ tiền, dằn xóc, chật ních như xe lam mà cũng nảy sinh được không ít những câu chuyện t́nh lăng mạn. Chàng trai t́nh cờ ngồi kề cô gái không quen biết, tức cảnh sinh t́nh anh bèn ngân nga một bài nhạc b́nh dân rất nổi tiếng: “Trên chuyến xe lam đông người chiều nao. Xui ḿnh không quen mà ngồi bên nhau. Trời mang nhiều trớ trêu chi. Người chưa hề biết quen ǵ. Sao ngồi gần như t́nh nhân si...”. Ngồi sát rạt nhau dễ nảy sinh t́nh cảm bất ngờ nhưng cũng dễ nảy nở... tệ nạn, nếu chàng mê mẩn hóa ngây ngây dại dại th́ coi chừng khi xuống xe cái bóp đă không cánh mà bay theo “người t́nh lỡ”!

Xe lam Sài G̣n xưa măi trong kí ức mọi người dân thời bấy giờ

Biết đâu xe lam rồi sẽ trở lại thời hoàng kim ! Cảnh hành khách “kề vai cọ vế” thật lăng mạn của xe lam truyền thống. Bởi vậy vẫn nhớ làm sao những chuyến xe lam Sài G̣n thập niên 1960 !



Nguyễn Quốc Ân

cha12 ba 11-23-2018 18:40

Chiếc xe lam 1 thời....:112::112::112:
http://vietbf.com/forum/attachment.p...1&d=1542986622

8 tàng 11-25-2018 19:17

2 Attachment(s)
Quote:

Xe lam bắt nguồn từ tên gọi của ḍng sản phẩm Lambretta của Italia, là một phương tiện giao thông công cộng phổ biến ở Việt Nam từ rất lâu, phổ biến tại miền Nam từ thập niên 60, dành cho người lao động b́nh dân.

Xe lam là loại xe thùng nhỏ có 3 bánh xe, gồm một cabin cho tài xế ngồi lái phía trước và một thùng xe để chở khách hay chở hàng phía sau. Tên gọi này có nguồn gốc từ các ḍng xe 3 bánh Lambretta FD (dung tích xy lanh 123 và 150 cc), FLI (175 cc) và sau đó là Lambro 200, 550 (đều 198 cc) của hăng Innocenti, Italy. Các ḍng xe này lần lượt được nhập vào miền Nam Việt Nam từ đầu thập niên 1960 để thay thế xe ngựa thồ vẫn c̣n được lưu hành vào khoảng thời gian đó.

Trong số gần 35.000 chiếc Lambro 550 xuất xưởng th́ có 17.000 chiếc được xuất sang thị trường Thổ Nhĩ Kỳ và Việt Nam.
:eek::):):) Một thời
http://vietbf.com/forum/attachment.p...1&d=1543173331

http://vietbf.com/forum/attachment.p...1&d=1543173334


All times are GMT. The time now is 14:49.
Page 11 of 11 « First 78910 11

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.08484 seconds with 8 queries